TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH

53 0 0
TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin 1 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỤNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH Sinh viên thực hiện NOUTSADA MATMANEEVONG MSSV: 2116100122 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA 2016 – 2019 Cán bộ hướng dẫn ThS. NGUYỄN THỊ MINH CHÂU MSCB: ……… Quảng Nam, tháng 05 năm 2020 2 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I. THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin về sinh viên 1.1) Họ và tên: NOUTSADA MATTMANEEVONG ............................................... 1.2) Mã số SV: 2116100122 ...................................................................................... 1.3) Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ..................................................... 1.4) Khóa học:2019-2020........................................................................................... 1.5) Lớp học:DT16CTT01 ......................................................................................... 1.6) Địa chỉ liên lạc: KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUẢNG NAM ................................. 1.7) Số điện thoại:0832632517 .................................................................................. 1.8) Email:Kien.sanaphanhgmail.com ................................................................... 2. Đề tài Tên đề tài: “TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỤNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH” 3. Cán bộ hướng dẫn 3.1) Họ tên: ThS. Nguyễn Thị Minh Châu................................................................. 3.2) Chức vụ: giảng viên ............................................................................................ 3.4) Học hàm, học vị: Thạc sỹ ................................................................................... 3.5) Nơi công tác: CNTT-Trường ĐHQN ................................................................. 3.6) Số điện thoại:0917986867 .................................................................................. 3.7) Email: mchaudhqnamgmail.com..................................................................... 3 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin phép gửi lời mời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Minh Châu, cô đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận này. Em cũng xin gửi đến quý thầy cô đang giảng dạy tại trường Đại học Quảng Nam nói chung và thầy cô trong khoa Công Nghệ Thông tin nói riêng lời biết ơn chân thành, cảm ơn thầy cô vì đã hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường. Kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp. Dù đã cố gắng hết sức thực hiện đề tài nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các anh chị và các bạn để bản thân em khắc phục và tiến bộ hơn. Quảng Nam, tháng 4 năm 2020 Sinh viên thực hiện Noutsada Matmaneevong 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 3 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ............................................................ 7 Phần 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8 Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 8 1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 8 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 9 1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 9 1.5. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................ 9 1.6. Đóng góp của đề tài ............................................................................................... 9 1.7. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................... 10 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 11 Chương 1: TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ HỔ TRỢ ............................................................................................................................... 11 1.1. Giới thiệu Laravel ................................................................................................ 11 1.1.1. Giới thiệu .......................................................................................................... 11 1.1.2. Cài đặc Laravel ................................................................................................. 13 1.1.3. Một số đặc điểm Laravel .................................................................................. 16 1.1.4. Cấu trúc............................................................................................................. 18 1.2. Giới thiệu ngôn ngữ HTML, CSS, PHP, JAVASCRIPT .................................... 19 1.3. Giới thiệu co sơ dữ liệu MySQL ......................................................................... 21 1.3.1. Giới thiệu .......................................................................................................... 21 1.3.2. Cài đặc MySQL ................................................................................................ 24 Chương 2 PHẦN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỰ PHẨM SẠCH .......... 28 2.1. MÔ TẢ TỔNG QUAN ........................................................................................ 28 2.1.1. Các chức năng của hệ thống ............................................................................. 28 2.1.2. Nhóm người sử dụng ........................................................................................ 29 2.2. CÁC YÊU CẦU GIAO TIẾP BÊN NGOÀI ....................................................... 29 2.2.1. Giao diện phần cứng ......................................................................................... 29 5 2.2.2. Giao tiếp phần mềm.......................................................................................... 30 2.3. CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ................................................. 30 2.3.1. Đăng nhập ......................................................................................................... 30 2.3.2. Đăng xuất .......................................................................................................... 30 2.3.3. Đăng ký............................................................................................................. 31 2.3.4. Quản lý khách hàng .......................................................................................... 32 2.3.5. Quản lý sản phẩn .............................................................................................. 33 2.3.6. Quản lý đơn hàng ............................................................................................. 36 2.3.7. Quản lý giỏ hàng .............................................................................................. 37 2.3.8. Tìm kiếm sản phẩm .......................................................................................... 39 2.4. PHẦN TÍCH HỆ THỐNG THEO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ................................ 40 2.4.1. Phân tích ........................................................................................................... 40 2.4.1.1. Sơ đồ UseCase ............................................................................................... 40 2.4.1.2. Sơ đồ trạng thái.............................................................................................. 40 2.4.1.3. Sơ đồ lớp ........................................................................................................ 45 2.4.2. Mô tả sự phân rã ............................................................................................... 45 2.5. THIẾT KẾ DỮ LIỆU .......................................................................................... 46 2.5.1. Thiết kế bảng dữ liệu ........................................................................................ 46 Chương 3 XÂY DỤNG WEBSITE ............................................................................. 47 3.1. GIAO DIỆN PHÍA QUẢN TRỊ .......................................................................... 47 3.1.1. Giao diện trang quản trị .................................................................................... 47 3.1.2. Giao diện trang đăng nhập ................................................................................ 47 3.1.3. Giao diện quản lý sản phẩm ............................................................................. 48 3.1.4. Giao diện quản lý đơn hàng .............................................................................. 48 3.2. GIAO DIỆN PHÍA KHÁCH HÀNG .................................................................. 48 3.2.1. Giao diện trang chủ .......................................................................................... 48 3.2.2. Giao diện đăng nhập trang người dụng ............................................................ 49 3.2.3. Giao diện trang đăng ký tài khoản .................................................................... 50 3.2.4. Giao diện trang sản phẩm ................................................................................. 50 3.2.5. Giao diện giỏ hàng............................................................................................ 51 6 3.2.6. Giao diện thành toán ......................................................................................... 51 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 52 1. Kết luận................................................................................................................... 52 2. Kiến nghị ................................................................................................................ 52 Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 53 7 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh CSDL Cơ sở dữ liệu Database MVC Chế độ xem bộ diều khiển mô hình Model Controller View GD Giao diện Display CNTT Công nghệ thông tin Information Technology Admin Quản trị viên Administrator 8 Phần 1. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Sự phát triển của công nghệ thông tin và việc ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực của đợi sống, kinh tế, xã hội trong nhiều năm qua đặc biệt là trong thương mại đã thôi thúc các doanh nghiệp các sự đầu tư lớn vào trong lĩnh vực thương mai điện tử. Sự tiện ích luôn đặc lên hàng đầu nên giao diện và nội dung của trang Web phải thật nổi bật để có thể thu hút được khách hàng. Bên cạnh đó tính bảo mật cũng là một vấn đề đối với khách hàng trực tuyến. Với sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin như ngày này thì vấn đề trên có thể được giải quyết dễ dàng. Chỉ với một chiếc máy tính được kết nối internet khách hàng có thể lựa chọn và mua sắm mọi lúc, mọi nơi chỉ với một vài thao tác đơn giản họ sẽ có được một sản phẩm ưng nhất. Bên cạnh đó còn giúp cửa hàng quản lý được việc mua bán hiệu quả của hơn so với việc quản lý trên giấy tờ dễ gây sai sót hay mất mác thông tin, các dữ lieu và sản phẩm, khách hàng được lưu trữ một các an toàn. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH” để làm khóa luật tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu của đề tài Với những lý do nêu trên, đề tài: “Tìm hiểu Laravel framework và xây dựng website kinh doanh thực phẩm sạch” ra đời nhắm phục vụ các mục tiêu đã đề ra giúp cho việc hoạt động của website diễn ra tiện lợi và nhanh chóng nhất. Các chức năng được hoàn thiện, bổ sung cho website bao gồm: - Giao diện dễ sử dụng, có tính thẩm mỹ cao và có thể co giản phù hợp với mọi thiết bị và trên mọi màn hình. - Cho phép khách hàng đăng ký thành viên và đảm bảo bí mật thông tin. - Thông tin sản phẩm phong phú, đa dạng. - Luôn cập nhật, giới thiệu các sản phẩm mới nhất. 9 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về lý thuyết: - Tìm hiểu quy trình mua. - Bán thực tế ở các cửa hàng thực phẩm sạch, Lưu ý những khó khăn, hạn chế của việc mua. - Bán thủ công; Thống kế các mặt hàng có trong cửa hàng, tập trung nghiên cứu các công nghệ mới nhằm giải quyết vấn đề một cách tốt nhất có thể. - Tìm hiểu về Laravel framework. - Tìm hiểu các công cụ hổ trợ để xây dụng Website. Về ứng dụng: Xây dựng các chức năng cơ bản cần thiết cho một web bán thực phẩm sạch kết hợp phát triển thêm các chức năng mà website bán thực phẩm sạch hiện này còn đang thiếu hoặc đã có nhưng chưa hoàn thiện. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Về lý thuyết: - Nắm vững kiến thức về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. - Có kiến thức vững về CSDL: Tổ chức dữ liệu, phân tích, thiết kế CSDL. - Nắm vững và có khả năng sử dụng thành thạo PHP, HTML, CSS, Javascript… - Nắm vững, sử dụng kết hợp một cách hợp lý các kỹ thuật lập trình. - Nghiên cứu và tìm hiểu sâu về Laravel PHP Framework. Về ứng dụng: Khi hoàn thành khắc phục những hạn chế mà các website bán thực phẩm sạch hiện nay còn mắc phải, quản lý sản phẩm, đơn hàng một cách linh hoạt, tương tác được với người bán và khách hàng. 1.5. Lịch sử nghiên cứu - Nội dung đã được dạy và học ở học phần phân tích thiết kế Website-Có nhiều người cũng như các nhóm nghiên cứu đã chọn kiến thức này làm nội dung cho đề tài nghiên cứu của họ. 1.6. Đóng góp của đề tài - Cung cấp một các ứng dụng Laravel framework vào việc xây dụng trang Web. - Xây dụng hoàn chỉnh một trang Web kinh doanh thực phẩm sạch. 10 1.7. Cấu trúc đề tài - Phần 1. Mở đầu - Phần 2. Nội dung Chương 1: Tìm hiểu Laravel framework và một số công cụ hỗ trợ Chuong 2: Phân tích và thiết kế website kinh doanh thực phẩm sạch Chương 3: Xây dụng Website - Phần 4. Tài liệu tham khảo 11 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ HỔ TRỢ 1.1. Giới thiệu Laravel 1.1.1. Giới thiệu ➢ Lịch sử cửa Laravel Hình 1.1: Logo Laravel - Developer(s): Taylor Otwell. - Phát hành lần đầu: June 2011; 7 years ago1 - Phiên bản ổn định: 5.7.2 September 6, 2018 - Repository: https:github.comlaravelframework - Viết bởi: PHP 7 - Loại: Web framework - License: MIT License - Website: laravel.com Đối với mỗi developer, đặc biệt là các PHP developer chắc hẳn ai cũng biết đến Laravel một open source framework đứng đầu về số lượt download trên Packagist cũng như số lượng sao đạt được trên Github. Laravel được tạo ra bởi Taylor Otwell với phiên bản đầu tiên được ra mắt vào tháng 6 năm 2011. Từ đó cho đến này, Laravel đã phát triển một cách mạnh mẽ, vượt qua những framework khác và vươn lên trở thành framework PHP có thể nói được ưa chuộc và được cộng đồng sử dụng nhiều nhất khi phát triển web với PHP. 12 ➢ Khái niệm Laravel Laravel là 1 open source, là một framework dùng để xây dựng web application, được thiết kế dựa trên mô hình MVC (Model, Controller, View ), toàn bộ source code được đặt trên github. Theo kết qủa khảo sát của các Developer vào tháng 12 năm 2013, thì Laravel Framework đứng top 1 một trong những framework phổ biến nhất, tiếp sau là Phalcon, Symfony2, CodeIgniter và các framework khác. Tháng 8 năm 2014, Laravel Framework được xem như là một dự án PHP phổ biến nhất trên Github - Framework chính là một thư viện với các tài nguyên có sẵn cho từng lĩnh vực để lập trình viên sử dụng thay vì phải tự thiết kế. Có Framework, lập trình viên chỉ tìm hiểu và khai thác những tài nguyên đó, gắn kết chúng lại với nhau và hoàn chỉnh sản phẩm của mình. Đối với lập trình viên trong mỗi một lĩnh vực, họ cần phải xây dựng các lớp chương trình để xây dựng nên những phần mềm, ứng dụng thành phẩm. - PHP framework PHP framework là thư viện làm cho sự phát triển của những ứng dụng web viết bằng ngôn ngữ PHP trở nên trôi chảy hơn. Bằng cách cung cấp 1 cấu trúc cơ bản để xây dựng những ứng dụng đó. Hay nói cách khác, PHP framework giúp bạn thúc đẩy nhanh chóng quá trình phát triển ứng dụng. Giúp bạn tiết kiệm được thời gian, tăng sự ổn định cho ứng dụng. Giảm thiểu số lần phải viết lại code cho lập trình viên. - MVC (Model-View-Controller) MVC (Model-Viwe-Controller) là mẫu kiến trúc phần mềm trên máy tính nhằm mục đích tạo lập giao diện cho người dùng. Theo đó, hệ thống MVC được chia thành ba phần có khả năng tương tác với nhau và tách biệt các nguyên tắc nghiệp vụ với giao diện người dùng. Ba thánh phần ấy bao gồm: - Controller: Giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cầu từ người dùng và gọi đúng những phương thức xử lý chúng. - Model: Là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử lý, truy xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý… 13 - View: Đảm nhận việc hiển thị thông tin, tương tác với người dùng, nơi chứa tất cả các đối tượng GUI như textbox, images… Bằng cách này, thông tin nội hàm được xử lý tách biệt với phần thông tin xuất hiện trong giao diện người dùng. Bảo đảm các nguyên tắc nghề nghiệp của lập trình viên. ➢ Những tính năng hữu ích của Laravel Những tính năng tuyệt vời có thể kể đến của Laravel là: - Composer: sử dụng để nâng cấp, cài đặt… - Eloquent ORM: thao tác với cú pháp đẹp mắt và đơn giản. - Restful API: hỗ trợ biến Laravel thành một web service API. - Artisan: cung cấp các lệnh cần thiết để phát triển ứng dụng. - View: giúp code sạch sẽ hơn rất nhiều. - Migrations: hỗ trợ tạo các trường trong cơ sở dữ liệu, thêm các cột trong bảng, tạo mối quan hệ giữa các bảng, hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu. - Authentication: cung cấp sẵn các tính năng đăng nhập, đăng ký, quên mật khẩu. - Unit Testing: hỗ trợ test lỗi để sửa chữa. 1.1.2. Cài đặc Laravel ➢ Cấu hình yêu cầu khi cài đặt Laravel - PHP >= 5.6.4 - OpenSSL PHP Extension - PDO PHP Extension - Mbstring PHP Extension - Tokenizer PHP Extension - XML PHP Extension. ➢ Download và cài đặt Laravel - Đầu tiên các bạn cần phải cài đặt biến môi trường cho PHP (xem thêm). - Đầu tiên các bạn lên trang chủ getcomposer.org và download file composer setup.exe về. - Sau đó mở file lên và cài đặt: 14 Hình 1.2: Cài đặt composer - Nhấn next để tiếp tục Hình 1.3. Chọn địa cài đặt composer 15 - Chọn thư mục chứa php (Mặc định thì composer tự tìm cho chúng ta) sau đó chọn next Hình 1.4. Chọn thư mục chứa php - Và lại tiếp tục next Hình 1.5. Đọc địa và install 16 - Cuối cùng là install. Sau khi đã cài đặt xong các bạn có thể mở command line lên (windows +R) và gõ lệnh composer -v. Nếu màn hình hiện nên dạng như này là bạn đã cài đặt thành công rồi. Hình 1.6. Đăng ký thành công 1.1.3. Một số đặc điểm Laravel ➢ Ưu điểm và nhược điểm của Laravel - Ưu điểm của Laravel Sử dụng các tính năng mới nhất của PHP Sử dụng Laravel 5 giúp các lập trình viên tiếp cận những tính năng mới nhất mà PHP cung cấp, nhất là đối với Namespaces, Interfaces, Overloading, Anonymous functions và Shorter array syntax. Nguồn tài nguyên vô cùng lớn và sẵn có Nguồn tài nguyên của Laravel rất thân thiện với các lập trình viên với đa dạng tài liệu khác nhau để tham khảo. Các phiên bản được phát hành đều có nguồn tài liệu phù hợp với ứng dụng của mình. 17 Tích hợp với dịch vụ mail Lavarel là framework được trang bị API sạch trên thư viện SwiftMailer, do đó, bạn có thể gửi thư qua các dịch vụ dựa trên nền tảng đám mây hoặc local. Tốc độ xử lý nhanh Laravel hỗ trợ hiệu quả cho việc tạo lập website hay các dự án lớn trong thời gian ngắn. Vì vậy, nó được các công ty công nghệ và lập trình viên sử dụng rộng rãi để phát triển các sản phẩm của họ. Dễ sử dụng Laravel được đón nhận và trở nên sử dụng phổ biến vì nó rất d sử dụng. Thường chỉ mất vài giờ, bạn có thể bắt đầu thực hiện một dự án nhỏ với vốn kiến thức cơ bản nhất về lập trình với PHP. Tính bảo mật cao Laravel cung cấp sẵn cho người dùng các tính năng bảo mật mạnh mẽ để người dùng hoàn toàn tập trung vào việc phát triển sản phẩm của mình: Sử dụng PDO để chống lại tấn công SQL Injection. Sử dụng một field token ẩn để chống lại tấn công kiểu CSRF. Mặc định đều được Laravel escape các biến được đưa ra view mặc định, do đó có thể tránh được tấn công XSS. ➢ Nhược điểm của Laravel. So với các PHP framework khác, Laravel bộc lộ khá ít nhược điểm. Vấn đề lớn nhất có thể kể đến của framework này là thiếu sự liên kết giữa các phiên bản, nếu cố cập nhật code, có thể khiến cho ứng dụng bị gián đoạn hoặc phá vỡ. Bên cạnh đó, Lavarel cũng quá nặng cho ứng dụng di động, khiến việc tải trang trở nên chậm chạp. 18 1.1.4. Cấu trúc ➢ Chú thích: - app: Chứa các thư mục, các tập tin php, thư viện, models. - Console: Chứa các tập tin định nghĩa các câu lệnh trên artisan. - Excerption: Chứa các tập tin quản lý, điều hướng lỗi. - Controllers: Chứa các controllers của project. - Middleware: Chứa các tập tin lọc và ngăn chặn các requests. - Kernel.php: Cấu hình, định nghĩa Middleware. - Providers: Chứ các providers thực hiện việc binding vào service container (ở phần nâng cao mình sẽ nói sau). - User.php: Là model User mà Laravel tự địn sẵn cho chúng ta. - bootstrap:Chứa tập tin điều hướng hệ thống. - config: Chứa mọi tập tin cấu hình của Laravel. 19 - database: Chứa các thư mục tập tin vềdatabase. - migrations: Chứa các tập tin định nghĩa,khởi tạo và sửa bảng. - seeds: Chứa các tập tin định nghĩa dữ liệu insert(thêm) vào trong database. - factories: Chứa các tập tin định nghĩa các cột bảng dữ liệu để tạo ra các dữ liệu ảo. - public: Chứa các tập tin css, js, image. - index.php: Đây là tệp tin root của Laraver - resources: Chứa các views, ngôn ngữ(language) của project. - routes: Chứa các tập tin định nghĩa các router, xử lý điều hướng router bao gồm : web, api và console(Mình sẽ nói thêm ở phần sau). - storage: Chứa các tập tin hệ thống cache, session, ... - tests: ... - vendor: Chứa các thư viện của composer. - .env: Là tập tin cấu hình chính của laravel như key app,database. - .env.example: Tệp tin cấu hình mẫu của laraver. - omposer.json: tập tin của composer. - composer.lock: tập tin của composer. - package.js: Tập tin cấu hình của nodejs (chứa các package cần dùng cho projects). - gulpfile.js: Là tập tin gulp builder. - phpunit.xml: Là tập tin xml của phpunit dùng để testing project. - server.php: Là tập tin để artisan trỏ đến tạo server khi gõ lệnh php artisan serve - artisan: Tập tin thực thi lệnh của Laravel. Ở trên là một số các thư mục trong laravel mà chúng ta lên biết thôi vẫn còn rất nhiều các thư mục khác cấu thành lên laravel nữa các bạn tự tìm hiểu thêm nhé. 1.2. Giới thiệu ngôn ngữ HTML, CSS, PHP, JAVASCRIPT ➢ ngôn ngữ HTML Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngôn ngữ siêu văn bản) là một trong các loại ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình web. Khi truy cập một trang 20 web cụ thể là click vào các đường link, bạn sẽ được dẫn tới nhiều trang các nhau, và các trang này được gọi là một tài liệu HTML (tập tin HTML). Một trang HTML như vậy được cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và được quy định bằng các thẻ tag. Bạn có thể phân biệt một trang web được viết bằng ngôn ngữ HTML hay PHP thông qua đường link của nó. Ở cuối các trang HTML thường hay có đuôi là .HTML hoặc HTML HTML là ngôn ngữ lập trình web được đánh giá là đơn giản. Mọi trang web, mọi trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML. Hiện nay, phiên bản mới nhất của HTML là HTML 5 với nhiều tính năng tốt và chất lượng hơn so với các phiên bản HTML cũ. - Vai trò của HTML trong tập trình Web Vậy, đối với các website, ngôn ngữ HTML đóng vai trò như thế nào? HTML theo đúng nghĩa của nó là một loại ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, thế nên các chức năng của nó cũng xoay quanh yếu tố này. Cụ thể, HTML giúp cấu thành các cấu trúc cơ bản trên một website (chia khung sườn, bố cục các thành phần trang web) và góp phần hỗ trợ khai báo các tập tin kĩ thuật số như video, nhạc, hình ảnh. Hình 1.4 .Vai trò của HTML trong tập trình Web 21 Ưu điểm nổi trội nhất và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu trúc và làm cho website trở thành một hệ thống hoàn chỉnh Ưu điểm nổi trội nhât và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu trúc và khiến trang web đi vào quy củ một hệ thống hoàn chỉnh. Nếu bạn mong muốn sở hữu một website có cấu trúc tốt có mục đích sử dụng nhiều loại yếu tố trong văn bản, hãy hỏi HTML. Nhiều ý kiến cho rằng tùy theo mục đích sử dụng mà lập trình viên hay người dùng có thể lựa chọn ngôn ngữ lập trình riêng cho website của bạn, tuy nhiên thực chất HTML chứa những yếu tố cần thiết mà dù website của bạn có thuộc thể loại nào, giao tiếp với ngôn ngữ lập trình nào để xử lý dữ liệu thì nó vẫn phải cần đến ngôn ngữ HTML để hiển thị nội dun...

Trang 1

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- -

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỤNG WEBSITE KINH

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I THÔNG TIN CHUNG

1 Thông tin về sinh viên

1.1) Họ và tên: NOUTSADA MATTMANEEVONG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin phép gửi lời mời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Minh Châu, cô đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận này

Em cũng xin gửi đến quý thầy cô đang giảng dạy tại trường Đại học Quảng Nam nói chung và thầy cô trong khoa Công Nghệ Thông tin nói riêng lời biết ơn chân thành, cảm ơn thầy cô vì đã hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường Kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp

Dù đã cố gắng hết sức thực hiện đề tài nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các anh chị và các bạn để bản thân em khắc phục và tiến bộ hơn

Quảng Nam, tháng 4 năm 2020 Sinh viên thực hiện Noutsada Matmaneevong

Trang 4

1.2 Mục tiêu của đề tài 8

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

1.4 Phương pháp nghiên cứu 9

1.5 Lịch sử nghiên cứu 9

1.6 Đóng góp của đề tài 9

1.7 Cấu trúc đề tài 10

Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

Chương 1: TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ HỔ

1.2 Giới thiệu ngôn ngữ HTML, CSS, PHP, JAVASCRIPT 19

1.3 Giới thiệu co sơ dữ liệu MySQL 21

Trang 5

Chương 3 XÂY DỤNG WEBSITE 47

3.1 GIAO DIỆN PHÍA QUẢN TRỊ 47

3.1.1 Giao diện trang quản trị 47

3.1.2 Giao diện trang đăng nhập 47

3.1.3 Giao diện quản lý sản phẩm 48

3.1.4 Giao diện quản lý đơn hàng 48

3.2 GIAO DIỆN PHÍA KHÁCH HÀNG 48

3.2.1 Giao diện trang chủ 48

3.2.2 Giao diện đăng nhập trang người dụng 49

3.2.3 Giao diện trang đăng ký tài khoản 50

3.2.4 Giao diện trang sản phẩm 50

3.2.5 Giao diện giỏ hàng 51

Trang 6

3.2.6 Giao diện thành toán 51

Trang 7

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

MVC Chế độ xem bộ diều khiển mô hình

Model Controller View

CNTT Công nghệ thông tin Information Technology

Trang 8

Phần 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài

Sự phát triển của công nghệ thông tin và việc ứng dụng của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực của đợi sống, kinh tế, xã hội trong nhiều năm qua đặc biệt là trong thương mại đã thôi thúc các doanh nghiệp các sự đầu tư lớn vào trong lĩnh vực thương mai điện tử Sự tiện ích luôn đặc lên hàng đầu nên giao diện và nội dung của trang Web phải thật nổi bật để có thể thu hút được khách hàng Bên cạnh đó tính bảo mật cũng là một vấn đề đối với khách hàng trực tuyến

Với sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin như ngày này thì vấn đề trên có thể được giải quyết dễ dàng Chỉ với một chiếc máy tính được kết nối internet khách hàng có thể lựa chọn và mua sắm mọi lúc, mọi nơi chỉ với một vài thao tác đơn giản họ sẽ có được một sản phẩm ưng nhất Bên cạnh đó còn giúp cửa hàng quản lý được việc mua bán hiệu quả của hơn so với việc quản lý trên giấy tờ dễ gây sai sót hay mất mác thông tin, các dữ lieu và sản phẩm, khách hàng được lưu trữ một các an toàn

Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KINH DOANH THỰC PHẨM SẠCH” để làm khóa luật tốt nghiệp

1.2 Mục tiêu của đề tài

Với những lý do nêu trên, đề tài: “Tìm hiểu Laravel framework và xây dựng website kinh doanh thực phẩm sạch” ra đời nhắm phục vụ các mục tiêu đã đề ra giúp cho việc hoạt động của website diễn ra tiện lợi và nhanh chóng nhất Các chức năng được hoàn thiện, bổ sung cho website bao gồm:

- Giao diện dễ sử dụng, có tính thẩm mỹ cao và có thể co giản phù hợp với mọi thiết bị và trên mọi màn hình

- Cho phép khách hàng đăng ký thành viên và đảm bảo bí mật thông tin - Thông tin sản phẩm phong phú, đa dạng

- Luôn cập nhật, giới thiệu các sản phẩm mới nhất

Trang 9

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Về lý thuyết:

- Tìm hiểu quy trình mua

- Bán thực tế ở các cửa hàng thực phẩm sạch, Lưu ý những khó khăn, hạn chế của việc mua

- Bán thủ công; Thống kế các mặt hàng có trong cửa hàng, tập trung nghiên cứu

các công nghệ mới nhằm giải quyết vấn đề một cách tốt nhất có thể - Tìm hiểu về Laravel framework

- Tìm hiểu các công cụ hổ trợ để xây dụng Website

Về ứng dụng: Xây dựng các chức năng cơ bản cần thiết cho một web bán thực phẩm sạch kết hợp phát triển thêm các chức năng mà website bán thực phẩm sạch hiện

này còn đang thiếu hoặc đã có nhưng chưa hoàn thiện 1.4 Phương pháp nghiên cứu

Về lý thuyết:

- Nắm vững kiến thức về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

- Có kiến thức vững về CSDL: Tổ chức dữ liệu, phân tích, thiết kế CSDL - Nắm vững và có khả năng sử dụng thành thạo PHP, HTML, CSS, Javascript… - Nắm vững, sử dụng kết hợp một cách hợp lý các kỹ thuật lập trình

- Nghiên cứu và tìm hiểu sâu về Laravel PHP Framework

Về ứng dụng: Khi hoàn thành khắc phục những hạn chế mà các website bán thực phẩm sạch hiện nay còn mắc phải, quản lý sản phẩm, đơn hàng một cách linh hoạt,

tương tác được với người bán và khách hàng 1.5 Lịch sử nghiên cứu

- Nội dung đã được dạy và học ở học phần phân tích thiết kế Website-Có nhiều người cũng như các nhóm nghiên cứu đã chọn kiến thức này làm nội dung cho đề tài

nghiên cứu của họ

1.6 Đóng góp của đề tài

- Cung cấp một các ứng dụng Laravel framework vào việc xây dụng trang Web

- Xây dụng hoàn chỉnh một trang Web kinh doanh thực phẩm sạch

Trang 10

1.7 Cấu trúc đề tài

- Phần 1 Mở đầu - Phần 2 Nội dung

• Chương 1: Tìm hiểu Laravel framework và một số công cụ hỗ trợ • Chuong 2: Phân tích và thiết kế website kinh doanh thực phẩm sạch • Chương 3: Xây dụng Website

- Phần 4 Tài liệu tham khảo

Trang 11

Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ HỔ

- Developer(s): Taylor Otwell

- Phát hành lần đầu: June 2011; 7 years ago[1] - Phiên bản ổn định: 5.7.2 September 6, 2018 - Repository: https://github.com/laravel/framework - Viết bởi: PHP 7

- Loại: Web framework - License: MIT License - Website: laravel.com

Đối với mỗi developer, đặc biệt là các PHP developer chắc hẳn ai cũng biết đến Laravel một open source framework đứng đầu về số lượt download trên Packagist cũng như số lượng sao đạt được trên Github Laravel được tạo ra bởi Taylor Otwell với phiên bản đầu tiên được ra mắt vào tháng 6 năm 2011 Từ đó cho đến này, Laravel đã phát triển một cách mạnh mẽ, vượt qua những framework khác và vươn lên trở thành framework PHP có thể nói được ưa chuộc và được cộng đồng sử dụng nhiều nhất khi phát triển web với PHP

Trang 12

➢ Khái niệm Laravel

Laravel là 1 open source, là một framework dùng để xây dựng web application, được thiết kế dựa trên mô hình MVC (Model, Controller, View ), toàn bộ source code được đặt trên github Theo kết qủa khảo sát của các Developer vào tháng 12 năm 2013, thì Laravel Framework đứng top 1 một trong những framework phổ biến nhất, tiếp sau là Phalcon, Symfony2, CodeIgniter và các framework khác Tháng 8 năm 2014,

Laravel Framework được xem như là một dự án PHP phổ biến nhất trên Github

- Framework chính là một thư viện với các tài nguyên có sẵn cho từng lĩnh vực để lập trình viên sử dụng thay vì phải tự thiết kế

Có Framework, lập trình viên chỉ tìm hiểu và khai thác những tài nguyên đó, gắn kết chúng lại với nhau và hoàn chỉnh sản phẩm của mình Đối với lập trình viên trong mỗi một lĩnh vực, họ cần phải xây dựng các lớp chương trình để xây dựng nên những phần mềm, ứng dụng thành phẩm

- PHP framework

PHP framework là thư viện làm cho sự phát triển của những ứng dụng web viết bằng ngôn ngữ PHP trở nên trôi chảy hơn Bằng cách cung cấp 1 cấu trúc cơ bản để xây dựng những ứng dụng đó Hay nói cách khác, PHP framework giúp bạn thúc đẩy nhanh chóng quá trình phát triển ứng dụng Giúp bạn tiết kiệm được thời gian, tăng sự ổn định cho ứng dụng Giảm thiểu số lần phải viết lại code cho lập trình viên

- MVC (Model-View-Controller)

MVC (Model-Viwe-Controller) là mẫu kiến trúc phần mềm trên máy tính nhằm mục đích tạo lập giao diện cho người dùng Theo đó, hệ thống MVC được chia thành ba phần có khả năng tương tác với nhau và tách biệt các nguyên tắc nghiệp vụ với giao diện người dùng

Ba thánh phần ấy bao gồm:

- Controller: Giữ nhiệm vụ nhận điều hướng các yêu cầu từ người dùng và gọi

đúng những phương thức xử lý chúng

- Model: Là thành phần chứa tất cả các nghiệp vụ logic, phương thức xử lý, truy

xuất database, đối tượng mô tả dữ liệu như các Class, hàm xử lý…

Trang 13

- View: Đảm nhận việc hiển thị thông tin, tương tác với người dùng, nơi chứa tất

cả các đối tượng GUI như textbox, images…

Bằng cách này, thông tin nội hàm được xử lý tách biệt với phần thông tin xuất hiện trong giao diện người dùng Bảo đảm các nguyên tắc nghề nghiệp của lập trình viên

➢ Những tính năng hữu ích của Laravel

Những tính năng tuyệt vời có thể kể đến của Laravel là:

- Composer: sử dụng để nâng cấp, cài đặt…

- Eloquent ORM: thao tác với cú pháp đẹp mắt và đơn giản - Restful API: hỗ trợ biến Laravel thành một web service API - Artisan: cung cấp các lệnh cần thiết để phát triển ứng dụng - View: giúp code sạch sẽ hơn rất nhiều

- Migrations: hỗ trợ tạo các trường trong cơ sở dữ liệu, thêm các cột trong bảng,

tạo mối quan hệ giữa các bảng, hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu

- Authentication: cung cấp sẵn các tính năng đăng nhập, đăng ký, quên mật khẩu - Unit Testing: hỗ trợ test lỗi để sửa chữa

➢ Download và cài đặt Laravel

- Đầu tiên các bạn cần phải cài đặt biến môi trường cho PHP (xem thêm) - Đầu tiên các bạn lên trang chủ getcomposer.org và download file

composer setup.exe về

- Sau đó mở file lên và cài đặt:

Trang 14

Hình 1.2: Cài đặt composer

- Nhấn next để tiếp tục

Hình 1.3 Chọn địa cài đặt composer

Trang 15

- Chọn thư mục chứa php (Mặc định thì composer tự tìm cho chúng ta) sau đó chọn next

Hình 1.4 Chọn thư mục chứa php

- Và lại tiếp tục next

Hình 1.5 Đọc địa và install

Trang 16

➢ Ưu điểm và nhược điểm của Laravel

- Ưu điểm của Laravel

Sử dụng các tính năng mới nhất của PHP

Sử dụng Laravel 5 giúp các lập trình viên tiếp cận những tính năng mới nhất mà PHP cung cấp, nhất là đối với Namespaces, Interfaces, Overloading, Anonymous

functions và Shorter array syntax

Nguồn tài nguyên vô cùng lớn và sẵn có

Nguồn tài nguyên của Laravel rất thân thiện với các lập trình viên với đa dạng tài

liệu khác nhau để tham khảo Các phiên bản được phát hành đều có nguồn tài liệu phù hợp với ứng dụng của mình

Trang 17

Tích hợp với dịch vụ mail

Lavarel là framework được trang bị API sạch trên thư viện SwiftMailer, do đó,

bạn có thể gửi thư qua các dịch vụ dựa trên nền tảng đám mây hoặc local

Tốc độ xử lý nhanh

Laravel hỗ trợ hiệu quả cho việc tạo lập website hay các dự án lớn trong thời gian ngắn Vì vậy, nó được các công ty công nghệ và lập trình viên sử dụng rộng rãi để phát triển các sản phẩm của họ

Dễ sử dụng

Laravel được đón nhận và trở nên sử dụng phổ biến vì nó rất d sử dụng Thường

chỉ mất vài giờ, bạn có thể bắt đầu thực hiện một dự án nhỏ với vốn kiến thức cơ bản nhất về lập trình với PHP

Tính bảo mật cao

Laravel cung cấp sẵn cho người dùng các tính năng bảo mật mạnh mẽ để người dùng hoàn toàn tập trung vào việc phát triển sản phẩm của mình:

• Sử dụng PDO để chống lại tấn công SQL Injection

• Sử dụng một field token ẩn để chống lại tấn công kiểu CSRF

Mặc định đều được Laravel escape các biến được đưa ra view mặc định, do đó có thể tránh được tấn công XSS

➢ Nhược điểm của Laravel

So với các PHP framework khác, Laravel bộc lộ khá ít nhược điểm Vấn đề lớn nhất có thể kể đến của framework này là thiếu sự liên kết giữa các phiên bản, nếu cố cập nhật code, có thể khiến cho ứng dụng bị gián đoạn hoặc phá vỡ

Bên cạnh đó, Lavarel cũng quá nặng cho ứng dụng di động, khiến việc tải trang trở nên chậm chạp

Trang 18

1.1.4 Cấu trúc

➢ Chú thích:

- app: Chứa các thư mục, các tập tin php, thư viện, models - Console: Chứa các tập tin định nghĩa các câu lệnh trên artisan - Excerption: Chứa các tập tin quản lý, điều hướng lỗi

- Controllers: Chứa các controllers của project

- Middleware: Chứa các tập tin lọc và ngăn chặn các requests - Kernel.php: Cấu hình, định nghĩa Middleware

- Providers: Chứ các providers thực hiện việc binding vào service container

(ở phần nâng cao mình sẽ nói sau)

- User.php: Là model User mà Laravel tự địn sẵn cho chúng ta - bootstrap:Chứa tập tin điều hướng hệ thống

- config: Chứa mọi tập tin cấu hình của Laravel

Trang 19

- database: Chứa các thư mục tập tin vềdatabase

- migrations: Chứa các tập tin định nghĩa,khởi tạo và sửa bảng

- seeds: Chứa các tập tin định nghĩa dữ liệu insert(thêm) vào trong database - factories: Chứa các tập tin định nghĩa các cột bảng dữ liệu để tạo ra các dữ liệu

ảo

- public: Chứa các tập tin css, js, image - index.php: Đây là tệp tin root của Laraver

- resources: Chứa các views, ngôn ngữ(language) của project

- routes: Chứa các tập tin định nghĩa các router, xử lý điều hướng router bao gồm

: web, api và console(Mình sẽ nói thêm ở phần sau)

- storage: Chứa các tập tin hệ thống cache, session, - tests:

- vendor: Chứa các thư viện của composer

- env: Là tập tin cấu hình chính của laravel như key app,database - env.example: Tệp tin cấu hình mẫu của laraver

- omposer.json: tập tin của composer - composer.lock: tập tin của composer

- package.js: Tập tin cấu hình của nodejs (chứa các package cần dùng cho

projects)

- gulpfile.js: Là tập tin gulp builder

- phpunit.xml: Là tập tin xml của phpunit dùng để testing project

- server.php: Là tập tin để artisan trỏ đến tạo server khi gõ lệnh php artisan serve - artisan: Tập tin thực thi lệnh của Laravel

Ở trên là một số các thư mục trong laravel mà chúng ta lên biết thôi vẫn còn rất nhiều các thư mục khác cấu thành lên laravel nữa các bạn tự tìm hiểu thêm nhé

1.2 Giới thiệu ngôn ngữ HTML, CSS, PHP, JAVASCRIPT ➢ ngôn ngữ HTML

Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngôn ngữ siêu văn bản) là một trong các loại ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình web Khi truy cập một trang

Trang 20

web cụ thể là click vào các đường link, bạn sẽ được dẫn tới nhiều trang các nhau, và các trang này được gọi là một tài liệu HTML (tập tin HTML)

Một trang HTML như vậy được cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và được quy định bằng các thẻ tag Bạn có thể phân biệt một trang web được viết bằng ngôn ngữ HTML hay PHP thông qua đường link của nó Ở cuối các trang HTML thường hay có đuôi là HTML hoặc HTML

HTML là ngôn ngữ lập trình web được đánh giá là đơn giản Mọi trang web, mọi trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML Hiện nay, phiên bản mới nhất của HTML là HTML 5 với nhiều tính năng tốt và chất lượng hơn so với các phiên bản HTML cũ

- Vai trò của HTML trong tập trình Web

Vậy, đối với các website, ngôn ngữ HTML đóng vai trò như thế nào?

HTML theo đúng nghĩa của nó là một loại ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, thế nên các chức năng của nó cũng xoay quanh yếu tố này Cụ thể, HTML giúp cấu thành các cấu trúc cơ bản trên một website (chia khung sườn, bố cục các thành phần trang web) và góp phần hỗ trợ khai báo các tập tin kĩ thuật số như video, nhạc, hình ảnh

Hình 1.4 Vai trò của HTML trong tập trình Web

Trang 21

Ưu điểm nổi trội nhất và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu

trúc và làm cho website trở thành một hệ thống hoàn chỉnh

Ưu điểm nổi trội nhât và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu trúc và khiến trang web đi vào quy củ một hệ thống hoàn chỉnh Nếu bạn mong muốn sở hữu một website có cấu trúc tốt có mục đích sử dụng nhiều loại yếu tố trong văn bản, hãy hỏi HTML Nhiều ý kiến cho rằng tùy theo mục đích sử dụng mà lập trình viên hay người dùng có thể lựa chọn ngôn ngữ lập trình riêng cho website của bạn, tuy nhiên thực chất HTML chứa những yếu tố cần thiết mà dù website của bạn có thuộc thể loại nào, giao tiếp với ngôn ngữ lập trình nào để xử lý dữ liệu thì nó vẫn phải cần

đến ngôn ngữ HTML để hiển thị nội dung cho người truy cập

Nói đúng hơn, dù website của bạn được xây dựng như thế nào, trên nên tảng nào thì nó cũng cần đến sự hỗ trợ của HTML, dù ít dù nhiều Đối với các lập trình viên hay nhà phát triển web, họ đều phải học HTML như một loại ngôn ngữ cơ bản trước khi bắt tay vào thiết kế trang web nào

- Các thể trong HTML

Như đã đề cập ở trên, các trang HTML được quy định bằng các thẻ tag Những thẻ

này được chứa trong các dấu ngoặc đơn dạng: <tên thẻ> Trừ một vài thẻ đặc biệt, hầu hết các thẻ cơ bản đều có các thẻ đóng tương ứng với nó Ví dụ, thẻ <html> có thẻ đóng tương ứng là </html>, thẻ <body> có thẻ đóng tương ứng là </body> … Dưới

đây là các mẫu thẻ tag bạn thường gặp trong HTML

1.3 Giới thiệu co sơ dữ liệu MySQL 1.3.1 Giới thiệu

➢ Xampp là gì?

Phần mềm Xampp là một trong những phần mềm được nhiều lập trình viên sử dụng để thiết lập website theo ngôn ngữ PHP XAMPP có công dụng thiết lập web server có cài đặt sẵn các công cụ như PHP, Apache, MySQL… Xampp sở hữu thiết kế giao diện thân thiện với người dùng, cho phép các lập trình viên có thể đóng mở hoặc reboot các tính năng của server mọi lúc Ngoài ra, Xampp cũng được xây dựng theo

source code mở

Trang 22

Đánh giá một cách tổng thể, Xampp được đánh giá là một trong những phần mềm trọng yếu trong việc xây dựng website dành cho các lập trình viên PHP Xampp cài đặt các thành tố trọng yếu, hỗ trợ lẫn nhau bao gồm:

- Apache

- PHP (thiết lập nền tảng để các tập tin script php hoạt động) - MySql (hệ quản trị dữ liệu)

- Perl

Các thành phần chính của Xampp

Xampp, chúng là chữ viết tắt của X, Apache, MySQL, PHP và Perl Chữ X là viết tắt cho cross platform, ám chỉ phần mềm này có thể tương thích với nhiều hệ điều hành như Windows, Mac, Linux, Solaris…

- Apache

Apache là một website software sử dụng source code mở hoàn toàn miễn phí, được sử dụng bởi 46% trên tổng số các website trên toàn cầu Phần mềm web này được thiết lập và cập nhật bởi Apache Software Foundation

Ra đời hơn 20 năm về trước, Apache được nhiều chuyên gia công nhận là một trong những web server uy tín, đáng sử dụng cho các website Song song với NGINX (một phần mềm web phổ biến khác), Apache giúp website sở hữu một server hoàn thiện hơn, có thể tải nhiều nội dung lên cho website của mình nổi bật hơn mà không gặp phải bất kỳ trở ngại nào

- MySQL

MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu liên kết có ưu điểm nhanh chóng, dễ dùng cho các lập trình viên MySQL được ứng dụng khá nhiều cho các website thương mại điện tử hiện nay

Hệ thống được phát triển bởi công ty Thụy Điển này hiện được nhiều lập trình viên hàng đầu trên thế giới ưa chuộng bởi những ưu điểm sau

• MySQL là một opensource, hoàn toàn miễn phí

• Hiệu suất hoạt động của MySQL rất mạnh mẽ, kể cả khi khối lượng dữ liệu khổng lồ

Trang 23

• Cái tên nói lên tất cả, hệ thống này sử dụng ngôn ngữ dữ liệu SQL để cấu trúc hóa website của bạn

• MySQL tương thích với hầu hết các hệ điều hành (Windows, Mac, Linux…) cùng các ngôn ngữ lập trình như PHP, C++, Java…

• MySQL rất tương thích với PHP, ngôn ngữ lập trình phổ biến của nhiều lập trình viên

• MySQL có hệ thống thông tin khổng lồ, chứa đến 50 triệu hàng dữ liệu trong 1 board Dữ liệu tối thiểu của board này là 4GB, còn tối đa là 8TB (tùy theo độ mạnh của hệ điều hành)

• MySQL cho phép điều chỉnh tùy ý để các lập trình viên có thể thao tác thay đổi cho website của mình

PHP (viết tắt của Hypertext Pre-processor, tiền thân là Personal Home Page) là một ngôn ngữ lập trình kịch bản, được ứng dụng trong các loại website (tĩnh và động) và ứng dụng website Các script được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP sẽ được các server có cài đặt PHP hiểu được và “tiêu hóa” chúng Cụ thể, các script này sẽ được lưu dưới dạng tệp đuôi “.php”, sau đó các server sẽ diễn giải chúng và đưa lên website tùy theo template web mà lập trình viên lựa chọn

Ngôn ngữ lập trình PHP có thể được nhúng trong HTML, được ứng dụng trong quản lý các loại nội dung website (nhất là nội dung động) cũng như quản lý các dữ liệu thống kê liên quan đến website như số phiên, thời gian phiên… PHP được sử dụng nhiều trong các loại Database phổ biến như MySQL, PostgreSQL, Oracle, Sybase, Informix, và Microsoft SQL Server

- Perl

PERL có tên đầy đủ là Practical Extraction and Report Language, là một trong những ngôn ngữ lập trình hiện đại hoạt động song song với PHP trong Xampp có khả năng lọc bỏ những dữ liệu thừa và cung cấp những dữ liệu quan trọng trong việc thiết lập website Tuy không nổi bằng PHP, Perl cũng có những ưu điểm nhất định khiến nhiều lập trình viên trên toàn thế giới cảm thấy ấn tượng và ứng dụng cho website của mình

Trang 24

• Tự động quản lý và phân tích dữ liệu website • Có thể hoạt động tốt với các chuỗi cú pháp, ký tự

• Cộng đồng sử dụng Perl khá lớn, góp công vào việc xây dựng kho mã lệnh CPAN khổng lồ cho các lập trình viên

• Tương tự như PHP, Perl có cú pháp giống ngôn ngữ lập trình C

• Độ linh hoạt của Perl cao, cho phép lập trình viên có thể tùy biến chúng để giải quyết các vấn đề liên quan đến website và ứng dụng

1.3.2 Cài đặc MySQL

Tiến hành đến phần cài đặt Xampp Trước tiên, tải về phần mềm cài đặt ở dưới

đây

- Hiên bản XAMPP bản mới nhất

- Tải các phiên bản XAMPP khác

Nếu đã xong bước này thì cài đặt Xampp vào máy tính của mình theo bước sau

Trang 25

Hình 1.7.Hướng dẫn cài đặt XAMPP

- Đến đây, chọn nơi muốn lưu Xampp Nếu lười thì có thể skip bước này để Xampp tự động lưu vào ổ C, còn không thì có thể lưu ở bất cứ ổ đĩa nào bạn muốn

- Đến đây có thể đóng/mở 2 ứng dụng Apache và MySQL tùy ý để làm việc thao tác dễ dàng hơn (việc đóng 2 ứng dụng không liên quan đến quá trình hoạt động của chúng)

Trang 26

Hình 1.8 Cài đặt thành công

- Click vào phpMyAdmin trong các trình duyệt web trên máy tính (Chrome, FireFox, Cốc Cốc…) Sẽ thấy nhanh chóng các chỉ số phiên bản PHP – MySQL mà đang dùng

- Truy cập vào liên kết http://localhost/phpmyadmin (hoặc http://127.0.0.1/phpmyadmin) để bắt đầu thiết lập trang quản trị cơ sở dữ liệu cho website như dưới đây

Hình 1.9 Trang chính

Ngày đăng: 26/04/2024, 01:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan