Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- TRẦN THỊ PHỢNG XÂY DỰNG WEBSITE BÁN QUẦN ÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN QUẦN ÁO SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ PHỢNG MSSV: 2115031025 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOÁ: 2015 – 2019 CÁN BỘ HỚNG DẪN TH.S HỒ TUẤN ANH Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Th.S Hồ Tuấn Anh , đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Công Nghệ Thông Tin, Trƣờng Đại học Quảng Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang qúy báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, do trình độ còn hạn hẹp, đề tài rộng, thời gian có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót, mong quý Thầy Cô góp ý kiến để em học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn Tam kỳ, Ngày 10 tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Phƣợng MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 1 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 1.5. Cấu trúc đề tài ................................................................................................. 2 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 3 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về đề tài .......................................................................................... 3 1.2. Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình.................................................................... 3 1.2.1. Giới thiệu về MySQL ................................................................................... 3 1.2.1.1. Tổng quan về MySQL ..............................................................................................3 1.2.1.2. Các ƣu điểm và nhƣợc điểm của MySQL ...........................................................4 1.2.2. Giới thiệu về PHP ........................................................................................ 4 1.2.3. Giới thiệu về Xampp .................................................................................... 7 1.3. Laravel framework .......................................................................................... 7 1.3.1. Giới thiệu về Laravel.................................................................................... 7 1.3.2. Các tính năng của Laravel ............................................................................ 8 1.3.3. Biểu đồ các php framework sử dụng trong hai năm gần đây ....................... 9 1.3.4. Tại sao nên chọn Laravel ............................................................................. 9 1.3.5. Các chặn đƣờng phát triển ........................................................................... 9 1.3.6. Yêu cầu máy chủ để chạy Laravel ............................................................. 11 1.3.7. u và nhƣợc điểm của Laravel .................................................................. 11 1.3.8. Một số lệnh console phổ biến đƣợc cung cấp của Laravel ........................ 11 1.3.9. Cấu trúc thƣ mục của laravel ..................................................................... 13 CHƠNG 2 : MÔ TẢ HỆ THỐNG .................................................................... 15 2.1. Khảo sát hiện trạng........................................................................................ 15 2.2. Môi trƣờng hệ thống ..................................................................................... 16 2.3. Mô tả hệ thống bán quần áo .......................................................................... 16 2.4. Đặc tính ngƣời dùng ...................................................................................... 18 2.5. Yêu cầu về chức năng ................................................................................... 18 2.6. Yêu cầu phi chức năng .................................................................................. 19 2.7. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................ 19 CHƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .......................................... 21 3.1. Xác định Actor và vai trò của Actor ............................................................. 21 3.2. Sơ đồ Use Case ............................................................................................. 21 3.2.1. Use Case ..................................................................................................... 21 3.2.2. Đặc tả Use Case ......................................................................................... 22 3.2.3. Sơ đồ Use Case .......................................................................................... 27 3.3. Biểu đồ tuần tự .............................................................................................. 28 3.3.1. Biểu đồ tuần tự đăng nhập ......................................................................... 28 3.3.2. Biểu đồ tuần tự đăng ký ............................................................................. 28 3.3.3. Biểu đồ tuần tự tìm kiếm ............................................................................ 29 3.3.4. Biểu đồ tuần tự xem thông tin sản phẩm ................................................... 29 3.3.5. Biểu đồ tuần tự quản lý khách hàng ........................................................... 30 3.3.6. Biểu đồ tuần tự thanh toán ......................................................................... 30 3.3.7. Biểu đồ tuần tự quản lý sản phẩm .............................................................. 31 3.3.8. Biểu đồ tuần tự quản lý nhân viên ............................................................. 31 3.3.9. Biểu đồ tuần tự quản lý đơn hàng .............................................................. 32 3.3.10. Biểu đồ tuần tự thống kê .......................................................................... 32 3.4. Biểu đồ hoạt động ......................................................................................... 33 3.4.1. Biểu đồ hoạt động đăng ký......................................................................... 33 3.4.2. Biểu đồ hoạt động đăng nhập ..................................................................... 33 3.4.3. Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên ......................................................... 33 3.4.4. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm ....................................................................... 34 3.4.5. Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm ......................................................... 34 3.4.6. Biểu đồ hoạt động đặt hàng ........................................................................ 35 3.4.7. Biểu đồ hoạt động quản lý thống kê .......................................................... 35 3.4.8. Biểu đồ hoạt động quản lý đơn hàng ......................................................... 36 3.4.9. Biểu đồ hoạt động thanh toán .................................................................... 36 3.5. Biểu đồ lớp .................................................................................................... 37 3.5.1. Xác định các lớp và đặc tả dữ liệu ............................................................ 37 3.5.1.1. Bảng user....................................................................................................................37 3.5.1.2. Bảng typeproduct...................................................................................................37 3.5.1.3. Bảng size ....................................................................................................................38 3.5.1.4. Bảng role ....................................................................................................................38 3.5.1.5. Bảng productimages .............................................................................................38 3.5.1.6. Bảng productdetail ................................................................................................38 3.5.1.7. Bảng products ...........................................................................................................39 3.5.1.8. Bảng manufacturer ..................................................................................................39 3.5.1.9. Bảng gender ...............................................................................................................40 3.5.1.10. Bảng color ...............................................................................................................40 3.5.1.11. Bảng categoryproduct ........................................................................................40 3.5.1.12. Bảng billdetail ......................................................................................................40 3.5.1.13. Bảng bill ..................................................................................................................41 3.5.1.14. Bảng silde ................................................................................................................42 3.5.2. Class Diagram ............................................................................................ 42 3.6. Biểu đồ trạng thái .......................................................................................... 43 3.6.1. Biểu đồ trạng thái quản lý nhân viên ......................................................... 43 3.6.2. Biểu đồ trạng thái quản lý sản phẩm .......................................................... 44 3.6.3. Biểu đồ trạng thái quản lý đơn hàng .......................................................... 45 3.6.4. Biểu đồ trạng thái đăng nhập ..................................................................... 46 3.6.5. Biểu đồ trạng thái giỏ hàng ........................................................................ 46 3.6.6. Biểu đồ trạng thái loại sản phẩm ................................................................ 46 3.7. Cơ sở dữ liệu hệ thống .................................................................................. 48 CHƠNG 4: DEMO CHƠNG TRÌNH ............................................................ 49 4.1. Một số giao diện chính từ trang ngƣời dùng ................................................. 49 4.1.1. Giao diện trang chủ .................................................................................... 49 4.1.2. Giao diện trang chi tiết ............................................................................... 49 4.1.3. Giao diện trang giỏ hàng ............................................................................ 50 4.1.4. Giao diện trang đăng ký ............................................................................. 51 4.1.5. Giao diện trang tìm kiếm sản phẩm ........................................................... 51 4.1.6. Giao diện trang thanh toán ......................................................................... 52 4.1.7. Giao diện trang loại sản phẩm .................................................................... 52 4.2. Một số giao diện trang quản trị ..................................................................... 53 4.2.1. Giao diện trang chủ quản trị ....................................................................... 53 4.2.2. Giao diện trang danh sách sản phẩm .......................................................... 53 4.2.3. Giao diện trang thêm sản phẩm.................................................................. 54 4.2.4. Giao diện trang đơn hàng ........................................................................... 55 4.2.5. Giao diện trang chi tiết đơn hàng ............................................................... 55 4.2.6. Giao diện trang thống kê đơn hàng ............................................................ 56 4.2.7. Giao diện hóa đơn thanh toán .................................................................... 56 PHẦN 3. KẾT LUẬN .......................................................................................... 57 3.1. Về mặt kiến thức ........................................................................................... 57 3.2. Về kinh nghiệm thực tiễn .............................................................................. 57 3.3. u điểm và hạn chế của đề tài ...................................................................... 57 3.4. Hƣớng phát triển ........................................................................................... 57 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ các framework sử dụng qua các năm .......................................... 9 Hình 2: Cấu trúc thƣ mục của Laravel ................................................................. 13 Hình 3: Sơ đồ hệ thống ........................................................................................ 16 Hình 4: Sơ đồ Use Case ....................................................................................... 27 Hình 5: Biểu đồ tuần tự đăng nhập ...................................................................... 28 Hình 6: Biểu đồ tuần tự đăng ký .......................................................................... 28 Hình 7: Biểu đồ tuần tự tìm kiếm......................................................................... 29 Hình 8 : Biểu đồ tuần tự xem thông tin sản phẩm ............................................... 29 Hình 9: Biểu đồ tuần tự quản lý khách hàng ........................................................ 30 Hình 10: Biểu đồ tuần tự thanh toán .................................................................... 30 Hình 11: Biểu đồ tuần tự quản lý sản phẩm ......................................................... 31 Hình 12: Biểu đồ tuần tự quản lý thông tin nhân viên ......................................... 31 Hình 13: Biểu đồ tuần tự quản lý đơn hàng ......................................................... 32 Hình 14: Biểu đồ tuần tự thống kê ....................................................................... 32 Hình 15: Biểu đồ hoạt động đăng ký ................................................................... 33 Hình 16: Biểu đồ hoạt động đăng nhập ................................................................ 33 Hình 17: Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên.................................................... 33 Hình 18: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm .................................................................. 34 Hình 19: Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm .................................................... 34 Hình 20: Biểu đồ hoạt động đặt hàng .................................................................. 35 Hình 21: Biểu đồ hoạt động thống kê .................................................................. 35 Hình 22: Biểu đồ hoạt động quản lý đơn hàng .................................................... 36 Hình 23: Biểu đồ hoạt động thanh toán ............................................................... 36 Hình 24: Class Diagram ....................................................................................... 42 Hình 25: Biểu đồ trạng thái thêm nhân viên ........................................................ 43 Hình 26: Biểu đồ trạng thái sửa nhân viên ........................................................... 43 Hình 27: Biểu đồ trạng thái xóa nhân viên .......................................................... 43 Hình 28: Biểu đồ trạng thái thêm sản phẩm......................................................... 44 Hình 29: Biểu đồ trạng thái sửa sản phẩm ........................................................... 44 Hình 30: Biểu đồ trạng thái xóa sản phẩm ........................................................... 44 Hình 31: Biểu đồ trạng thái thêm đơn hàng ......................................................... 45 Hình 32: Biểu đồ trạng thái sửa đơn hàng ........................................................... 45 Hình 33: Biểu đồ trạng thái xóa đơn hàng ........................................................... 45 Hình 34: Biểu đồ trạng thái đăng nhập ................................................................ 46 Hình 35: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng ................................................................... 46 Hình 36: Biểu đồ trạng thái thêm loại sản phẩm.................................................. 46 Hình 37: Biểu đồ trạng thái sửa loại sản phẩm .................................................... 47 Hình 38: Biểu đồ trạng thái xóa loại sản phẩm .................................................... 47 Hình 39: Cơ sở dữ liệu hệ thống .......................................................................... 48 Hình 40: Giao diện trang chủ ............................................................................... 49 Hình 41: Giao diện trang chi tiết .......................................................................... 50 Hình 42: Giao diện trang giỏ hàng ....................................................................... 50 Hình 43: Giao diện trang đăng ký ........................................................................ 51 Hình 44: Giao diện trang tìm kiếm sản phẩm ...................................................... 51 Hình 45: Giao diện trang thanh toán .................................................................... 52 Hình 46: Giao diện trang loại sản phẩm .............................................................. 52 Hình 47: Giao diện trang chủ quản trị .................................................................. 53 Hình 48: Giao diện trang danh sách sản phẩm..................................................... 53 Hình 49: Giao diện trang thêm sản phẩm ............................................................ 54 Hình 50: Giao diện trang đơn hàng ...................................................................... 55 Hình 51: Giao diện trang chi tiết đơn hàng .......................................................... 55 Hình 52: Giao diện trang thống kê đơn hàng ....................................................... 56 Hình 53: Giao diện hóa đơn thanh toán ............................................................... 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Một số lệnh console phổ biển đƣợc cung cấp của Laravel ...................... 13 Bảng 2: Bảng user ................................................................................................ 37 Bảng 3: Bảng typeproduct .................................................................................. 38 Bảng 4: Bảng size................................................................................................. 38 Bảng 5: Bảng role................................................................................................. 38 Bảng 6: Bảng productimages ............................................................................. 38 Bảng 7: Bảng productdetail ................................................................................ 39 Bảng 8: Bảng products ......................................................................................... 39 Bảng 9: Bảng manufacturer ................................................................................. 40 Bảng 10: Bảng giới tính ....................................................................................... 40 Bảng 11: Bảng color............................................................................................. 40 Bảng 12: Bảng categoryproduct ......................................................................... 40 Bảng 13: Bảng billdetail..................................................................................... 41 Bảng 14: Bảng bill ............................................................................................... 42 Bảng 15: Bảng slide ............................................................................................. 42 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Công nghệ thông tin phát triển ngày càng hiện đại và đổi mới không ngừng, bằng việc chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác. Mạng internet đang trở thành mạng truyền thông có sức ảnh hƣởng lớn nhất, không thể thiếu trong tất cả các hoạt động của con ngƣời trong việc truyền tải và trao đổi dữ liệu. Không nhƣ ngày xƣa, ngày nay mọi việc liên quan đến thông tin ngày càng dễ dàng hơn cho ngƣời sử dụng, bằng việc kết nối internet và một dòng dữ liệu truy tìm, thì ngay lập tức cả kho tài nguyên không chỉ trong nƣớc mà ngoài nƣớc hiện ra không chỉ bằng ngôn ngữ mà cả bằng hình ảnh, âm thanh. Chính vì lợi ích từ internet đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của thƣơng mại điện tử, làm biến đổi bộ mặt văn hoá cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời, các hoạt động thông thƣờng nhƣ sản xuất, kinh doanh và các doanh nghiệp cũng phát triển. Cuộc sống con ngƣời ngày càng phát triển thì nhu cầu sống của con ngƣời cũng đƣợc nâng cao và những nhu cầu đơn giản nhƣng cũng rất thiết thực. Đó là nhu cầu ăn, ở và mặc, đây là vấn đề cũng đang là một bài toán của các nhà kinh doanh, làm sao để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời để cải thiện đời sống ngày càng cao. Chính lẽ đó để đáp ứng những nhu cầu đó của con ngƣời trên cơ sở kế thừa những trang web bán hàng khác, em xây dựng nên một website bán quần áo để đáp ứng nhu cầu mua sắm của mọi ngƣời, giúp họ tiết kiếm kiệm đƣợc thời gian, chi phí trong việc phải đi ra các shop, các cửa hàng hay các chợ truyền thống để mua và tìm kiếm sản phẩm. Thay vào đó chỉ việc ngồi ở nhà với chiếc máy tính đã kết nối internet, mọi ngƣời có thể thỏa sức tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm áo quần mà mình yêu thích mọi lúc mọi nơi. Giúp cho ngƣời quản trị dễ dàng trong việc phân quyền quản lý, quản lý khách hàng và các đơn đặt hàng của họ. Vì vậy, đó là lý do em chọn đề tài “Xây dựng website bán quần áo”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Xây dựng Website bán quần áo để quảng cáo và bán hàng quần áo trên mạng nhằm tăng thêm hiệu quả kinh doanh của cửa hàng. Đồng thời, thu hút ngƣời tiêu dùng đến cửa hàng, từ đó có thể mở rộng quy mô cửa hàng. 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Quy trình quản lý bán các mặt hàng quần áo. - Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý số lƣợng quần áo trong cửa hàng, tra cứu tìm kiếm các mặt hàng quần áo. Từ đó tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu và khai thác dữ liệu phục vụ công tác quản lý. - Theo dõi và thống kê các mặt hàng quần áo đã bán, đáp ứng yêu cầu phát triển của cửa hàng trong tƣơng lai. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: logic, phân tích, tổng hợp, thống kê. - Phƣơng pháp lý luận thông qua việc tìm hiểu tài liệu từ sách, giáo trình, internet. 1.5. Cấu trúc đề tài Gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Mô tả hệ thống Chƣơng 3: Phân tích và thiết kế hệ thống Chƣơng 4: Demo chƣơng trình 3 PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Giới thiệu về đề tài Việc kinh doanh mua bán là nhu cầu không thể thiếu đối với mọ i chúng ta. Trong thời đại cạnh tranh hiện nay việc giới thiệu sản phẩm kinh doanh đến từ ng cá nhân với chi phí thấp, hiệu quả cao là một vấn đề nan giải của ngƣờ i kinh doanh cùng với nhu cầu mua sắm với những sản phẩm đa chủng loại, đạt chất lƣợng, và hợp túi tiền của ngƣời tiêu dùng vì vậy thƣơng mại điện tử đã đƣợc ra đời và dần dần phát triển trên toàn thế giới. Việc phổ biến các sản phẩm của cửa hàng kinh doanh đến khách hàng thông qua các bả ng báo giá tuy nhiên chi phí khá cao vì số lƣợng sản phẩm ngày một đa dạng và giá cả thay đổi liên tụ c và tính phổ biến không cao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dùng. Mặt khác cử a hàng còn gặp nhiều khó khăn nhƣ chƣa quản lý đƣợc ngƣờ i dùng, thông tin nhà sản xuất, cập nhật giá sản phẩm, quản lý sản phẩm… Nắm bắt đƣợ c tình hình trên em tiến hành thiết kế trang web mua bán hàng online để mong sao giúp cho các cửa hàng phát triển nhanh hơn, giúp cho chủ cửa hàng có thể quản lý cử a hàng của mình một cách tốt hơn. 1.2. Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình 1.2.1. Giới thiệu về MySQL 1.2.1.1. Tổng quan về MySQL MySQL là một phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở, miễn phí nằm trong nhóm LAMP (Linux-Apache-MySQL- PHP). MySQL rất phổ biến đƣợc các nhà phát triển ƣa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. MySQL là cơ sở dữ liệu cao, ổn định và dễ sử dụng, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập cơ sở dữ liệu trên Internet. Vì MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên có thể tải MySQL từ trang chủ . MySQL có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: Phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Window, Linux, MacOS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell, NetWa re, SGI, Irix… MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc 4 (SQL). MySQL đƣợc sử dụng hỗ trợ cho việc bổ trợ PHP và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm nơi lƣu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP. 1.2.1.2. Các ƣu điểm và nhƣợc điểm của MySQL a. Các ưu điểm của MySQL MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhanh nhỏ gọn, bảo mật và dễ sử dụng, thƣờng đƣợc sử dụng cho các ứng dụng nhỏ và trung bình. Đƣợc sử dụng cho các ứng dụng clientserver với máy chủ mạnh nhƣ UNIX, window NT, windows Server đƣợc biết trên máy chủ UNIX. MySQL hỗ trợ các điểm vào là ANSI SQL92 và ODBC mức 0- 2. MySQL hỗ trợ nhiều ngôn ngữ cho việc thông báo lỗi nhƣ Czec, Dutc, English, Estonia, French, German, Hungarian, Italian, Norwegian Nynorsk… Ngôn ngữ mặc định cho liệu là ISO-8859-1 (Latin 1) muốn thay đổi phải sửa trong mã nguồn. Ngôn ngữ lập trình sử dụng viết các hàm API để thâm nhập cơ sở dữ liệu MySQL có thể là C, Perl, PHP…Các bảng (table) trong cơ sở dữ liệu MySQL có kích thƣớc rất lớn. Kích thƣớc lớn nhất tro ng một bảng tối thiểu là 4Gb và còn phụ thuộc vào kích thƣớc lớn nhất của một file do hệ điều hành quy định. Cơ sở dữ liệu MySQL rất dễ quản lý và có tốc độ xử lý cao hơn ba bốn lần so với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mô hình quan hệ, có mã nguồn mở. Cung cấp miễn phí trên các máy chủ UNIX, OS2 và cả trên windows. b. Các nhược điểm của MySQL - Không có môi trƣờng đồ họa. - MySQL không cho phép thục hiện các câu lệnh SQL select truy vấn con. Không hỗ trợ Stored Procedures, Trigger, transactions, Foreignkeys và View nhƣ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. 1.2.2. Giới thiệu về PHP PHP (Hypertext Preprocessor ) là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu đƣợc dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do đƣợc tối ƣu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm 5 tƣơng đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. Lịch sử ra đời của PHP - PHP 3.0: Là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiên bản PHP mà chúng ta đƣợc biết ngày nay. PHP 3.0 đã đƣợc Andi Gutmans và Zeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn trƣớc đó. Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do họ nhận thấy PHPFI trƣớc hết sức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thƣơng mại điện tử mà họ đang xúc tiến trong một dự án cửa trƣờng đại học. Trong một nỗ lực hợp tác và bắt đầu xây dựng dựa trên cơ sở ngƣời dùng đã có của PHPFI, Andi, Rasmus và Zeev đã quyết định hợp tác và công bố PHP 3.0 nhƣ là phiên bản thế hệ kế tiếp của PHPFI 2.0, và chấm dứt phát triển PHPFI 2.0. Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3.0 là các tính năng mở rộng mạnh mẽ của nó. Ngoài khả năng cung cấp cho ngƣời dùng cuối một cơ sở hạ tầng chặt chẽ dùng cho nh iều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khác nhau, các tính năng mở rộng của PHP 3.0 đã thu hút rất nhiều nhà phát triển tham gia và đề xuất các mô đun mở rộng mới. Hoàn toàn có thể kết luận đƣợc rằng đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến thành công vang dội của PHP 3.0. Các tính năng khác đƣợc giới thiệu trong PHP 3.0 gồm có hỗ trợ cú pháp hƣớng đối tƣợng và nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác. - PHP 4.0 : Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3.0 chính thức đƣợc công bố, Andi Gutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi của PHP. Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải tiến tính mô đun của cơ sở mã PHP. Những ứng dụng nhƣ vậy đã chạy đƣợc trên PHP 3.0 dựa trên các tính năng mới và sự hỗ trợ nhiều các cơ sở dữ liệu và API của bên thứ ba, nhƣng PHP 3.0 đã không đƣợc thiết kế để xử lý các ứng dụng phức tạp nhƣ thế này một cách có hiệu quả. Với PHP 4.0 , số nhà phát triển dùng PHP đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng triệu site đã công bố cài đặt PHP, chiếm khoảng 20 số tên miền trên mạng Internet. - PHP 5.0: Sự thành công hết sức to lớn của PHP 4.0 đã không làm cho nhóm phát triển PHP tự mãn. Cộng đồng php đã nhanh chóng giúp họ nhận ra 6 những yếu kém của PHP 4 đƣợc biết với khả năng hỗ trợ lập trình hƣớng đối tƣợng (OOP), xử lý XML không hỗ trợ giao thức máy khách mới của MySQL 4.1 và 5.0, hỗ trợ dịch vụ web yếu. Những điểm này chính là mục đích để Zeev và Andi viết Zend Engine 2.0, lõi của PHP 5.0. Một thảo luận trên Slashdot đã cho thấy việc phát triển PHP 5.0 có thể đã bắt đầu vào thời điểm tháng 12 năm 2002 nhƣng những bài phỏng vấn Zeev liên quan đến bản này thì đã có mặt trên mảng Internet vào khoảng tháng 7 năm 2002. Ngày 29 tháng 6 năm 2003, PHP 5.0 Beta 1 đã chính thức đƣợc công bố để cộng đồng kiểm nghiệm. Đó cũng là phiên bản đầu tiên của Zend Engine 2.0. Phiên bản Beta 2 sau đó đã ra mắt vào tháng 10 năm 2003 với sự xuất hiện của hai tính năng rất đƣợc chờ đợi: Iterators, Reflection nhƣng namespaces một tính năng gây tranh cãi khác đã bị loại khỏi mã nguồn. Ngày 21 tháng 12 năm 2003: PHP 5.0 Beta 3 đã đƣợc công bố để kiểm tra với việc phân phối kèm với Tidy, bỏ hỗ trợ Windows 95, khả năng gọi các hàm PHP bên trong XSLT, sửa chữa nhiều lỗi và thêm khá nhiều hàm mới. PHP 5.0 bản chính thức đã ra mặt ngày 13 tháng 7 năm 2004 sau một chuỗi khá dài các bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3. Mặc dù coi đây là phiên bản sản xuất đầu tiên nhƣng PHP 5.0 vẫn còn một số lỗi trong đó đáng kể là lỗi xác thực HTTP. - PHP 6: Hiện nay phiên bản tiếp theo của PHP đang đƣợc phát triển, PHP 6 bản sử dụng thử đã có thể đƣợc tham khảo tại địa chỉ http:snaps.php.net. Phiên bản PHP 6 đƣợc kỳ vọng sẽ lấp đầy những lỗi của PHP phiên bản hiện tại ví dụ : hỗ trợ Unicode, sử dụng PDO làm API chuẩn cho việc truy cập cơ sở dữ liệu, các API cũ sẽ bị đƣa ra thành thƣ viện PECL... - PHP 7: PHP7 là một phiên bản của ngôn ngữ PHP đƣợc giới thiệu vào ngày 3 tháng 9 năm 2015, đây là phiên bản mới nhất và đƣợc trông đợi nhất bởi c ó nhiều sự thay đổi về cú pháp, bổ sung các thƣ viện hiện đại giúp ngôn ngữ PHP trở nên đa dạng hơn. Để tránh sự nhầm lẫn giữa các version thì sau này chúng ta hay gọi PHP version 7 là PHP 7, còn các version trƣớc đó là PHP. PHP 7 ra đời với nhiều tính năng nổi bật nhƣ: - Tốc độ PHP 7 nhanh gấp hai lần 7 - Chỉ rõ kiểu dữ liệu cho biến - Xác định kiểu trả về cho hàm - Có nhiều toán tử mới - Bổ sung Anonymous Class - Xóa đi một số extension 1.2.3. Giới thiệu về Xampp Xampp là chƣơng trình tạo máy chủ Web (Web Server) đƣợc tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các công cụ nhƣ phpMyAdmin. Không nhƣ Appserv, Xampp có chƣơng trình quản lý khá tiện lợi, cho phép chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào. Xampp là một mã nguồn mở máy chủ web đa nền đƣợc phát triển bởi Apache Friends, bao gồm chủ yếu là Apache HTTP Server, MariaDB database, và interpreters dành cho nh ững đối tƣợng sử dụng ngôn ngữ PHP. Xampp là viết tắt của Cross-Platform (đa nền tảng -X), Apache (A), MariaDB (M), PHP (P) và Perl (P). Xampp phân bố Apache nhẹ và đơn giản, khiến các lập trình viên có thể dễ dàng tạo ra máy chủ web local để kiểm tra và triển khai trang web của mình. Tất cả mọi thứ cần cho phát triển một trang web - Ap ache (ứng dụng máy chủ), cơ sở dữ liệu (MariaDB) và ngôn ngữ lập trình (PHP) đƣợc gói gọn trong một tệp. Xampp cũng là một đa nền tảng vì có thể chạy tốt trên cả Linux , Windows và Mac. Hầu hết việc triển khai máy chủ web thực tế đều sử dụng cùng thành phần nhƣ Xampp nên rất dễ dàng để chuyển từ máy chủ local sang máy chủ online. Nhìn chung Xampp đƣợc xem là một bộ công cụ hoàn chỉnh dành cho lập trình viên PHP trong việc thiết lập và phát triển các website, nó tích hợp các thành phần quan trọng và tƣơng thích lẫn nhau nhƣ: + Apache + PHP (tạo môi trƣờng chạy các tập script .php) + MySQL (hệ quản trị dữ liệu mysql) 1.3. Laravel framework 1.3.1. Giới thiệu về Laravel Laravel là một PHP framework mã nguồn mở và miễn phí, đƣợc phát triển bởi Taylor Otwell và nhằm vào mục tiêu hỗ trợ phát triển các ứng dụng web theo 8 kiến trúc MVC. Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu, rõ ràng, một hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc, nhiều cách khác nhau để truy cập vào các cơ sở dữ liệu quan hệ, nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai vào bảo trì ứng dụng. Laravel là một framework khá mới mẻ cho lập trình viên, phiên bản đầu tiên đƣợc phát hành vào tháng 62011. Ngay từ khi ra mắt, Laravel đã đƣợc chú ý bởi nhiều đặc điểm hay nhƣ Eloquent ORM, model and relationships, routing, caching, session, blade template. 1.3.2. Các tính năng của Laravel - Route trong Laravel thật sự khác biệt, mới và đầy mạnh mẽ. Mọi url điều hƣớng đều có thể quản lý trong route của laravel. - Master layout đƣợc tích hợp sẵn cùng Blade template giúp code củ a chúng ta trở nên gọn gàng và tiện dụng. Các file layout có thể dễ dàng extends củ a nhau giúp code ngắn gọn và dễ dàng quản lý. - Migration quản lý database thật dễ dàng khi làm việc với đội nhóm. - Eloquent class đầy mạnh mẽ nổi bật khi xử lý cơ sở dữ liệu quan hệ 1- n và n - n, 1-1 tối ƣu tất cả các câu truy vấn cơ sở dữ liệu. - Composer quản lý và tích hợp các thƣ viện khác thậ t nhanh và không lo lắng khi thƣ viện đó bị thay đổi, laravel có đầy đủ các thƣ viện cơ bản đủ để thự c hiện mọi yêu cầu của chúng ta. - Document dễ đọc, dễ hiểu và có đầy đủ các ví dụ. Tuy ra đời mu ộn hơn các framework khác nhƣng laravel lại có hƣớng dẫn chi tiết và đầy đủ ví dụ ngay tại trang chủ, các ví vụ dễ đọc dễ hiểu, cộng đồng phát triển rộng lớn và luôn luôn đƣợc update kịp thời khi có lỗi. - Eloquent ORM: đây là một ORM tuyệt vời với khả năng migration data và làm việc tốt với MySQL, SQL Server, SQLite, các câu truy vấn database dễ hiể u, lấy dữ liệu nhanh chóng. - Package - Library phong phú, đa dạng, đáp ứng đƣợc hầu hết các nhu cầu cơ bản của chúng ta. 9 - User authentication đƣợc tích hợp sẵn, lập trình viên chỉ cần gọ i class là có thể sử dụng theo ý muốn. - Và một số tính năng khác. 1.3.3. Biểu đồ các php framework sử dụng trong hai năm gần đây Hình 1: Biểu đồ các framework sử dụng qua các năm 1.3.4. Tại sao nên chọn Laravel - Với những ƣu điểm vƣợt trội và thừa hƣởng ƣu điểm và thế mạnh từ những framework đi trƣớc, có cộng đồng sử dụng rộng lớn, sử dụng ORM để thao tác với database dễ dàng, tích hợp composer làm công cụ quản lý code. - Có số lƣợng ngƣời sử dụng nhiều tại thời điểm hiện tại. - Hỗ trợ autoload theo namespace. - Document đƣợc laravel hỗ trợ khá dễ dàng tìm hiểu cho ngƣời mới bắt đầu. - Các kênh tƣơng tác với cơ sỡ dữ liệu ngắn gọn và thân thiện. - Quản lý layout thật sự đơn giản với Blade Template. - Dễ dàng tích hợp các thƣ viện khác vào dự án, và đƣợc quản lý dễ dàng với Composer. - Bộ điều khiển định tuyến (routers) khá mạnh mẽ. 1.3.5. Các chặn đƣờng phát triển Vào tháng 62011 Laravel 7 đƣợc phát hành phiên bản beta nhằm tạo nên một lựa chọn mới thay thế cho Codeiginter. Phiên bản 1.0 đƣợc phát hành vào cùng tháng với phiên bản beta này, Laravel cung cấp hàng tá các tính năng mà Codeiginter đang thiếu nhƣ: xác thực ngƣời dùng, đa ngôn ngữ, MVC. Tuy nhiên 10 tại phiên bản 1.0 Laravel vẫn chƣa đƣa vào controllers điều này khiến nó chƣa thực sự chuẩn MVC. Lar avel 2.0 đƣợc phát hành vào tháng 92011 với việc chuẩn hóa mô hình MVC, controllers đƣợc đƣa vào, hỗ trợ thiết kế IOC, và giới thiệu một tính năng mới là template engine Blade. Mộ...
UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - TRẦN THỊ PHƢỢNG XÂY DỰNG WEBSITE BÁN QUẦN ÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN QUẦN ÁO SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN THỊ PHƢỢNG MSSV: 2115031025 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOÁ: 2015 – 2019 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S HỒ TUẤN ANH Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Th.S Hồ Tuấn Anh, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Công Nghệ Thông Tin, Trƣờng Đại học Quảng Nam đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang qúy báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, do trình độ còn hạn hẹp, đề tài rộng, thời gian có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót, mong quý Thầy Cô góp ý kiến để em học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Tam kỳ, Ngày 10 tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Phƣợng MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 1.5 Cấu trúc đề tài 2 PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 1.1 Giới thiệu về đề tài 3 1.2 Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình 3 1.2.1 Giới thiệu về MySQL 3 1.2.1.1 Tổng quan về MySQL 3 1.2.1.2 Các ƣu điểm và nhƣợc điểm của MySQL 4 1.2.2 Giới thiệu về PHP 4 1.2.3 Giới thiệu về Xampp 7 1.3 Laravel framework 7 1.3.1 Giới thiệu về Laravel 7 1.3.2 Các tính năng của Laravel 8 1.3.3 Biểu đồ các php framework sử dụng trong hai năm gần đây 9 1.3.4 Tại sao nên chọn Laravel 9 1.3.5 Các chặn đƣờng phát triển 9 1.3.6 Yêu cầu máy chủ để chạy Laravel 11 1.3.7 Ƣu và nhƣợc điểm của Laravel 11 1.3.8 Một số lệnh console phổ biến đƣợc cung cấp của Laravel 11 1.3.9 Cấu trúc thƣ mục của laravel 13 CHƢƠNG 2 : MÔ TẢ HỆ THỐNG 15 2.1 Khảo sát hiện trạng 15 2.2 Môi trƣờng hệ thống 16 2.3 Mô tả hệ thống bán quần áo 16 2.4 Đặc tính ngƣời dùng 18 2.5 Yêu cầu về chức năng 18 2.6 Yêu cầu phi chức năng 19 2.7 Kế hoạch thực hiện 19 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 21 3.1 Xác định Actor và vai trò của Actor 21 3.2 Sơ đồ Use Case 21 3.2.1 Use Case 21 3.2.2 Đặc tả Use Case 22 3.2.3 Sơ đồ Use Case 27 3.3 Biểu đồ tuần tự 28 3.3.1 Biểu đồ tuần tự đăng nhập 28 3.3.2 Biểu đồ tuần tự đăng ký 28 3.3.3 Biểu đồ tuần tự tìm kiếm 29 3.3.4 Biểu đồ tuần tự xem thông tin sản phẩm 29 3.3.5 Biểu đồ tuần tự quản lý khách hàng 30 3.3.6 Biểu đồ tuần tự thanh toán 30 3.3.7 Biểu đồ tuần tự quản lý sản phẩm 31 3.3.8 Biểu đồ tuần tự quản lý nhân viên 31 3.3.9 Biểu đồ tuần tự quản lý đơn hàng 32 3.3.10 Biểu đồ tuần tự thống kê 32 3.4 Biểu đồ hoạt động 33 3.4.1 Biểu đồ hoạt động đăng ký 33 3.4.2 Biểu đồ hoạt động đăng nhập 33 3.4.3 Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên 33 3.4.4 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 34 3.4.5 Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm 34 3.4.6 Biểu đồ hoạt động đặt hàng 35 3.4.7 Biểu đồ hoạt động quản lý thống kê 35 3.4.8 Biểu đồ hoạt động quản lý đơn hàng 36 3.4.9 Biểu đồ hoạt động thanh toán 36 3.5 Biểu đồ lớp 37 3.5.1 Xác định các lớp và đặc tả dữ liệu 37 3.5.1.1 Bảng user 37 3.5.1.2 Bảng type_product 37 3.5.1.3 Bảng size 38 3.5.1.4 Bảng role 38 3.5.1.5 Bảng product_images .38 3.5.1.6 Bảng product_detail 38 3.5.1.7 Bảng products 39 3.5.1.8 Bảng manufacturer 39 3.5.1.9 Bảng gender .40 3.5.1.10 Bảng color .40 3.5.1.11 Bảng category_product 40 3.5.1.12 Bảng bill_detail 40 3.5.1.13 Bảng bill 41 3.5.1.14 Bảng silde 42 3.5.2 Class Diagram 42 3.6 Biểu đồ trạng thái 43 3.6.1 Biểu đồ trạng thái quản lý nhân viên 43 3.6.2 Biểu đồ trạng thái quản lý sản phẩm 44 3.6.3 Biểu đồ trạng thái quản lý đơn hàng 45 3.6.4 Biểu đồ trạng thái đăng nhập 46 3.6.5 Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 46 3.6.6 Biểu đồ trạng thái loại sản phẩm 46 3.7 Cơ sở dữ liệu hệ thống 48 CHƢƠNG 4: DEMO CHƢƠNG TRÌNH 49 4.1 Một số giao diện chính từ trang ngƣời dùng 49 4.1.1 Giao diện trang chủ 49 4.1.2 Giao diện trang chi tiết 49 4.1.3 Giao diện trang giỏ hàng 50 4.1.4 Giao diện trang đăng ký 51 4.1.5 Giao diện trang tìm kiếm sản phẩm 51 4.1.6 Giao diện trang thanh toán 52 4.1.7 Giao diện trang loại sản phẩm 52 4.2 Một số giao diện trang quản trị 53 4.2.1 Giao diện trang chủ quản trị 53 4.2.2 Giao diện trang danh sách sản phẩm 53 4.2.3 Giao diện trang thêm sản phẩm 54 4.2.4 Giao diện trang đơn hàng 55 4.2.5 Giao diện trang chi tiết đơn hàng 55 4.2.6 Giao diện trang thống kê đơn hàng 56 4.2.7 Giao diện hóa đơn thanh toán 56 PHẦN 3 KẾT LUẬN 57 3.1 Về mặt kiến thức 57 3.2 Về kinh nghiệm thực tiễn 57 3.3 Ƣu điểm và hạn chế của đề tài 57 3.4 Hƣớng phát triển 57 PHẦN 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ các framework sử dụng qua các năm 9 Hình 2: Cấu trúc thƣ mục của Laravel 13 Hình 3: Sơ đồ hệ thống 16 Hình 4: Sơ đồ Use Case 27 Hình 5: Biểu đồ tuần tự đăng nhập 28 Hình 6: Biểu đồ tuần tự đăng ký 28 Hình 7: Biểu đồ tuần tự tìm kiếm 29 Hình 8 : Biểu đồ tuần tự xem thông tin sản phẩm 29 Hình 9: Biểu đồ tuần tự quản lý khách hàng 30 Hình 10: Biểu đồ tuần tự thanh toán 30 Hình 11: Biểu đồ tuần tự quản lý sản phẩm 31 Hình 12: Biểu đồ tuần tự quản lý thông tin nhân viên 31 Hình 13: Biểu đồ tuần tự quản lý đơn hàng 32 Hình 14: Biểu đồ tuần tự thống kê 32 Hình 15: Biểu đồ hoạt động đăng ký 33 Hình 16: Biểu đồ hoạt động đăng nhập 33 Hình 17: Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên 33 Hình 18: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 34 Hình 19: Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm 34 Hình 20: Biểu đồ hoạt động đặt hàng 35 Hình 21: Biểu đồ hoạt động thống kê 35 Hình 22: Biểu đồ hoạt động quản lý đơn hàng 36 Hình 23: Biểu đồ hoạt động thanh toán 36 Hình 24: Class Diagram 42 Hình 25: Biểu đồ trạng thái thêm nhân viên 43 Hình 26: Biểu đồ trạng thái sửa nhân viên 43 Hình 27: Biểu đồ trạng thái xóa nhân viên 43 Hình 28: Biểu đồ trạng thái thêm sản phẩm 44 Hình 29: Biểu đồ trạng thái sửa sản phẩm 44 Hình 30: Biểu đồ trạng thái xóa sản phẩm 44 Hình 31: Biểu đồ trạng thái thêm đơn hàng 45 Hình 32: Biểu đồ trạng thái sửa đơn hàng 45 Hình 33: Biểu đồ trạng thái xóa đơn hàng 45 Hình 34: Biểu đồ trạng thái đăng nhập 46 Hình 35: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 46 Hình 36: Biểu đồ trạng thái thêm loại sản phẩm 46 Hình 37: Biểu đồ trạng thái sửa loại sản phẩm 47 Hình 38: Biểu đồ trạng thái xóa loại sản phẩm 47 Hình 39: Cơ sở dữ liệu hệ thống 48 Hình 40: Giao diện trang chủ 49 Hình 41: Giao diện trang chi tiết 50 Hình 42: Giao diện trang giỏ hàng 50 Hình 43: Giao diện trang đăng ký 51 Hình 44: Giao diện trang tìm kiếm sản phẩm 51 Hình 45: Giao diện trang thanh toán 52 Hình 46: Giao diện trang loại sản phẩm 52 Hình 47: Giao diện trang chủ quản trị 53 Hình 48: Giao diện trang danh sách sản phẩm 53 Hình 49: Giao diện trang thêm sản phẩm 54 Hình 50: Giao diện trang đơn hàng 55 Hình 51: Giao diện trang chi tiết đơn hàng 55 Hình 52: Giao diện trang thống kê đơn hàng 56 Hình 53: Giao diện hóa đơn thanh toán 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Một số lệnh console phổ biển đƣợc cung cấp của Laravel 13 Bảng 2: Bảng user 37 Bảng 3: Bảng type_product 38 Bảng 4: Bảng size 38 Bảng 5: Bảng role 38 Bảng 6: Bảng product_images 38 Bảng 7: Bảng product_detail 39 Bảng 8: Bảng products 39 Bảng 9: Bảng manufacturer 40 Bảng 10: Bảng giới tính 40 Bảng 11: Bảng color 40 Bảng 12: Bảng category_product 40 Bảng 13: Bảng bill_detail 41 Bảng 14: Bảng bill 42 Bảng 15: Bảng slide 42