ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG EG04.127 TRỞ NÊN - THI TRẮC NGHIỆM (NGÀY 21 - 04 - 2024) Ghi chú (Đ) là đáp án đúng Câu 1 Chọn đáp án đúng nhất: Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân gồm: a. Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam.(Đ) b. Người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam. c. Công dân. d. Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam. Câu 2 Chọn đáp án đúng nhất: Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức gồm: a. Nhà nước; cơ quan, tổ chức nhà nước; các tổ chức phi nhà nước; pháp nhân.(Đ) b. Cơ quan, tổ chức nhà nước. c. Pháp nhân. d. Các tổ chức phi nhà nước. Câu 3 Chọn đáp án đúng nhất: Cơ cấu của quy phạm pháp luật điều chỉnh bao gồm: a. Giả định và chế tài. b. Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.(Đ) c. Giả định và quy định. d. Quy định và hình thức khen thưởng. Câu 4 Chọn đáp án đúng nhất: Đặc điểm của áp dụng pháp luật là: a. Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước. b. Áp dụng pháp luật là một trong các hình thức thực hiện pháp luật. c. Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước; Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội.(Đ) d. Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội. Tài liệu này dùng cho ngành học ehou - hệ từ xa của Trường Đại Học Mở Hà Nội
Trang 1ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG EG04.127 TRỞ NÊN - THI TRẮC NGHIỆM (NGÀY 21 - 04 - 2024)
Ghi chú (Đ) là đáp án đúng
Câu 1
Chọn đáp án đúng nhất:
Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân gồm:
a Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam.(Đ)
b Người không quốc tịch cư trú ở Việt Nam
c Công dân
d Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam
Câu 2
Chọn đáp án đúng nhất:
Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức gồm:
a Nhà nước; cơ quan, tổ chức nhà nước; các tổ chức phi nhà nước; pháp nhân.(Đ)
b Cơ quan, tổ chức nhà nước
Trang 2a Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước.
b Áp dụng pháp luật là một trong các hình thức thực hiện pháp luật
c Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính quyền lực nhà nước; Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xã hội.(Đ)
d Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính cá biệt, cụ thể đối với từng quan hệ xãhội
Câu 5
Chọn đáp án đúng nhất:
Đặc điểm của thực hiện pháp luật là:
a Thực hiện pháp luật phải là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người;Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp; Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi(Đ)
b Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
c Thực hiện pháp luật phải là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người
d Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp
Câu 6
Chọn đáp án đúng nhất:
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
a Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành
b Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành; Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhànước bảo đảm thực hiện; Văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống(Đ)
c Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện
d Văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống
Câu 7
Chọn đáp án đúng nhất:
Trang 3Đặc trưng của pháp luật là:
Quy phạm pháp luật khác quy tắc đạo đức ở điểm cơ bản là:
a Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do nó điều chỉnh
b Quy phạm pháp luật là do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện; Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước; Nội dung của quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do nó điều chỉnh(Đ)
c Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chí của Nhà nước
d Quy phạm pháp luật là do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện
Câu 10
Chọn đáp án đúng nhất:
Quyền chủ thể bao gồm các khả năng:
Trang 4a Tự xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép; Yêu cầu cácchủ thể khác phải chấm dứt những hành vi cản trở việc thực hiện quyền của mình; Yêu cầu các chủ thể khác phải thực hiện những nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền của mình(Đ)
b Yêu cầu các chủ thể khác phải thực hiện những nghĩa vụ tương ứng phát sinh
Tính ý chí của quan hệ pháp luật thể hiện ở điểm:
a Thể hiện ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ
b Thể hiện ý chí của Nhà nước và của các chủ thể cụ thể tham gia quan hệ.(Đ)
c Thể hiện ý chí của chủ thể có quyền
d Thể hiện ý chí của Nhà nước
a Một hiện tượng xã hội thể hiện tính giai cấp
b Một hiện tượng xã hội thể hiện tính xã hội
c Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính xã hội và tính giai cấp(Đ)
Trang 5d Một hiện tượng tự nhiên
a Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
b Tập quán pháp và tiền lệ pháp (hay án lệ)
c Tiền lệ pháp (hay án lệ) và văn bản quy phạm pháp luật
d Tập quán pháp, tiền lệ pháp (hay án lệ) và văn bản quy phạm pháp luật.(Đ)Câu 16
Chọn đáp án đúng:
Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm có:
a Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương.(Đ)
b Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
c Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
d Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác
Câu 17
Chọn đáp án đúng:
Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước gồm:
a Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi
b Tham ô tài sản;
Trang 6c Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.(Đ)
d Nhận hối lộ;
Câu 18
Chọn đáp án đúng:
Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước gồm:
a Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi;
b Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người
có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi(Đ)
c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
d Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn
vị hoặc địa phương vì vụ lợi;
b Tội giả mạo trong công tác;(Đ)
c Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản;
d Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
Trang 7c Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ;
d Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi(Đ)
b Lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật
c Hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xã hội
d Tất cả các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm.(Đ)
Trang 8c Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
d Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
a Các cơ quan nhà nước ở trung ương
b Các cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật.(Đ)
c Tất cả các cơ quan nhà nước
Có thể phân loại chức năng nhà nước theo
a Nhiều cách dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau.(Đ)
Trang 9b Cách dựa vào phạm vi hoạt động của nhà nước.
c Cách dựa vào các lĩnh vực hoạt động của nhà nước
d Cách dựa vào tính chất của chức năng
Câu 29
Chọn đáp án đúng:
Đặc điểm của hành vi tham nhũng là:
a Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi riêng
b Tham nhũng là hành vi của người có thẩm quyền
c Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi
d Tham nhũng là hành vi của người có thẩm quyền; Khi thực hiện hành vi thamnhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi riêng; Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì
vụ lợi(Đ)
Câu 30
Chọn đáp án đúng:
Đặc điểm của vi phạm pháp luật là:
a Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật
b Vi phạm pháp luật phải được thực hiện bằng hành động
c Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
d Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật; Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.(Đ)
Câu 31
Chọn đáp án đúng:
Điều kiện để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể độc lập và chủ động của quan hệ pháp luật là:
a Phải có năng lực pháp luật
b Phải có năng lực hành vi pháp luật
c Phải có phẩm chất đạo đức tốt
Trang 10d Phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật.(Đ)
Câu 32
Chọn đáp án đúng:
Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật gồm có:
a Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật
b Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
c Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật
d Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; Thông quacác phương tiện thông tin đại chúng; Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật(Đ)
Trang 11b Cố ý trực tiếp; Cố ý gián tiếp; Vô ý vì cẩu thả và vì quá tự tin(Đ)
c Vô ý vì cẩu thả và vì quá tự tin;
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật gồm các yếu tố:
a Hậu quả nguy hiểm cho xã hội;
Trang 12Nếu dựa vào giá trị pháp lý thì có thể chia văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam hiện nay thành
a Văn bản của cơ quan ở trung ương và văn bản của cơ quan ở địa phương
b Văn bản của quốc hội và văn bản của chính phủ
c Hai loại cơ bản là văn bản luật và văn bản dưới luật.(Đ)
d Văn bản của cơ quan quyền lực và văn bản của cơ quan quản lý
Câu 41
Chọn đáp án đúng:
Nguyên nhân của tham nhũng gồm:
a Những hạn chế trong chính sách, pháp luật; Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền kinh tế và trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội; Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham nhũng(Đ)
b Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội và thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ
c Nhà nước ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội
d Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
Câu 43
Chọn đáp án đúng:
Trang 13Phần biện pháp tác động của nhà nước trong quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi:
a Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
b Phải làm gì? Làm như thế nào?
c Được làm gì? Không được làm gì?
d Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?
Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?(Đ)
Câu 44
Chọn đáp án đúng:
Phần giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi:
a Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?(Đ)
b Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?
c Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?
d Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?
Câu 45
Chọn đáp án đúng:
Phần quy định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi:
a Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì?(Đ)
b Hậu quả bất lợi nào có thể phải gánh chịu?
c Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
d Hình thức khen thưởng nào có thể được hưởng?
Câu 46
Chọn đáp án đúng:
Pháp luật khác với đạo đức ở điểm cơ bản là:
a Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
b Pháp luật có tính hệ thống và tính thống nhất
c Pháp luật có tính quyền lực nhà nước; Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; Pháp luật có tính hệ thống và tính thống nhất(Đ)
Trang 14d Pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
Câu 47
Chọn đáp án đúng:
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở điểm:
a Pháp luật thể hiện ý chí chung của cả xã hội
b Pháp luật bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền
c Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền
d Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền; Phápluật bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền.(Đ)
Câu 48
Chọn đáp án đúng:
Tính xã hội của nhà nước thể hiện ở điểm:
a Nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công bằng xã hội, bảo vệ trật tự xã hội
b Nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích của lượng lượng cầm quyền và bảo vệquyền lãnh đạo của lực lượng này
c Nhà nước là bộ máy để tổ chức và quản lý xã hội, nhằm thiết lập, giữ gìn trật
tự và sự ổn định của xã hội
d Nhà nước là bộ máy để tổ chức và quản lý xã hội, nhằm thiết lập, giữ gìn trật
tự và sự ổn định của xã hội; Nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích của lượng lượng cầm quyền và bảo vệ quyền lãnh đạo của lực lượng này(Đ)
Câu 49
Chọn đáp án đúng:
Tính xã hội của pháp luật thể hiện ở điểm:
a Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố
Trang 15d Pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn xã hội và nhằm bảo vệ lợi ích chung của xã hội; Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội.(Đ)
Câu 50
Chọn đáp án đúng:
Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức ở điểm:
a Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật
b Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định
c Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánhchịu
d Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định; Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật; Trách nhiệm pháp lý luôn là hậuquả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu(Đ)
Câu 51
Chọn đáp án đúng:
Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước ở vị trí trung tâm
và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì:
a Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất và có quyền thu thuế
b Nhà nước có hệ thống pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản lý và duy trì trật
tự xã hội
c Nhà nước là tổ chức lãnh đạo xã hội
d Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất và có quyền thu thuế; Nhà nước có hệ thống pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản lý
Trang 16a Hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng; Không được lợi dụng việc phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị,
Trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng, công dân có quyền:
a Kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng
b Phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ
c Phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ; Kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng; Yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin.(Đ)
d Yêu cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của cơquan, tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin
Câu 54
Chọn đáp án đúng:
Vai trò của pháp luật có thể được xem xét dưới góc độ:
a Đối với lực lượng cầm quyền
b Đối với nhà nước
c Đối với xã hội
d Đối với xã hội; đối với lực lượng cầm quyền; đối với nhà nước(Đ)
Trang 17Câu 55
Chọn đáp án đúng:
Văn bản dưới luật là:
a Các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước từ Ủy ban thường
vụ Quốc hội trở xuống ban hành.(Đ)
b Văn bản do các cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành
c Văn bản do các cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành
d Văn bản do Chính phủ ban hành
Câu 56
Chọn đáp án đúng:
Văn bản luật bao gồm:
a Bộ luật, luật và nghị quyết của Quốc hội
b Hiến pháp, bộ luật và luật
a Hiện tượng xã hội chỉ thể hiện tính giai cấp
b Hiện tượng xã hội luôn thể hiện tính xã hội và tính giai cấp.(Đ)
c Hiện tượng tự nhiên
d Hiện tượng xã hội chỉ thể hiện tính xã hội
Câu 58
Chọn đáp án đúng:
Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng là:
a Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền;
Trang 18b Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân;
c Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền; Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân;(Đ)
d Phòng, chống tham nhũng góp phần làm trong sạch bộ máy của Đảng
Câu 59
Chọn đáp án đúng:
Ý thức pháp luật có vai trò quan trọng đối với:
a Việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
b Việc thực hiện pháp luật
c Việc xây dựng pháp luật
d Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và việc thực hiện pháp luật.(Đ)Câu 60
Loại văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân ban hành là:
xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội”