ĐẠI CƯƠNGCác cơ câu khâu bốn bẻn lề, tay quay – con trượt, cơ cấu máy bào ngang… được gọi là cơ cấu phẳng toàn khớp thấp, vì rõ rang đây là những cơ cấu phẳng chỉ chưa những khớp loại th
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP
THẤP
Chương
8:
Trang 28.1 ĐẠI CƯƠNG
Các cơ câu khâu bốn bẻn lề, tay quay – con trượt, cơ cấu máy bào ngang… được gọi là cơ cấu phẳng toàn khớp thấp, vì rõ rang đây là những cơ cấu phẳng chỉ chưa
những khớp loại thấp
Cơ cấu phẳng toàn khớp hay gặp trong thực tế là cơ cấu bốn khâu như cơ cấu bốn khâu bản lề, cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu culit,… và các cơ cấu nhiều khâu là tập hợp các cơ cấu bốn khâu như cơ câu máy bào ngang gồm
có cơ cấu culit nối với vơ cấu tay quay - con trượt… Các
cơ cấu bốn khâu như tay quay – con trượt, culit, được coi
là dạng biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề Vì vậy các nội dung sau này được xét cho cơ cấu bốn khâu bản lề rồi suy ra cho các cơ cấu bốn khâu khác
Trang 38.1 ĐẠI CƯƠNG
I Cơ cấu bốn bản lề và biến thể của nó
1) Cơ cấu bốn khâu bản lề
H.8.1 là lược đồ động cơ cấu bốn khâu bản
lề Khâu 4 gọi là giá Đường thẳng AD gọi là
đường giá hay gọi là đường nối tâm Các khâu
1, 3 được gọi là khâu nối giá – Khâu nối giá có
thể là tay quay nếu quay đủ cả vòng tròn(đủ
3600) hay là cần lắc nếu không quay đủ vòng
tròn (quay trong góc nhỏ hơn 3600)
Như vậy cơ cấu bốn khâu bản lề có thể biến chuyển động quay (toàn vòng) thành chuyển động quay (toàn vòng) hay chuyển động lắc hoặc ngược lại có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay(toàn vòng) hay thành chuyển động lắc
Khâu 2 được gọi là biên hay thanh truyền Đường thẳng BC gọi là đường thanh truyền hay đường tác
dụng
Trang 48.1 ĐẠI CƯƠNG
I Cơ cấu bốn bản lề và biến thể của nó
1) Cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề:
Trang 58.1 ĐẠI CƯƠNG
I Cơ cấu bốn bản lề và biến thể của nó
1) Cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề:
Trang 68.1 ĐẠI CƯƠNG
II Ưu và nhược điểm của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp
Các cơ cấu phẳng toàn khớp thấp có những ưu điểm:
- Tiếp xúc theo mặt nên vững chắc, chịu bền mòn tốt, và có khả năng truyền lực lớn
- Cấu tạo khớp đơn giản, công nghệ chế tạo các loại khớp thấp tương đối hoàn thiện nên dễ đảm bảo việc chế tạo, lắp ráp chính xác
- Kích thước động trong các khâu cơ cấu phẳng toàn khớp thấp, khi cần thiết có thể dễ dàng thay đổi bằng cách thay đổi khoảng cách giửa tâm các bản lề Điều này không thể thực hiện được đối với cơ cấu có khớp cao như cơ cấu cam, cơ cấu bánh răng
- Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp không cần các biện pháp bảo toàn khớp (như ở cớ cấu cam phải có lò xo để buộc cho cần phải luôn tiếp xúc với cam)
Đồng thời cơ cấu phẳng toàn khớp thấp có nhược điểm: rất khó thiết kế lại cơ cấu này để thực hiện quy luật
chuyển động cho trước
Trang 78.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
I Tỷ số truyền
Cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD trên
H.8.3 biến chuyển động quay của khâu
dẫn 1 với vận tốc góc ω1 thành chuyển
động quay khâu bị dẫn 3 với vận tốc góc
ω3 – Một thông số quan trọng đặc trưng
cho cơ cấu là tỉ số 𝑖13= 𝜔1
𝜔3
Trang 88.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
I Tỷ số truyền
1) Định lý Ken-nơ-đi (Kennedy 1847-1928)
Từ đó ta có địng lý Ken-nơ-đi: Trong cớ cấu bốn khâu bản lề, tâm quay tức thời trong chuyển động tương đối giữa hai
khâu đối diện là giao điểm của hai đường tâm của hai khâu còn lại
Trang 98.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
Từ biểu thức (8.1) ta có định lý Vilit: Trong cơ
cấu bốn khâu bản lề, đường tanh truyền BC chia
đường giá AD thanh hai đoạn tỉ lệ nghịch với vận
tốc góc của khai khâu
Trang 108.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
- Khi điểm P nằm ở ngoài đoạn AD như trên H8.3 ta thấy ω1 và ω3 cùng
chiều nên quy ước i13 có giá trị dương Khi điểm P ở trong đoạn AD như
trên H8.5 ω1 và ω3 ngược chiều nhau nên ta quy ước i13 có giá trị âm
- Khi điểm P trùng với điểm A ( cơ cấu ở vị trí tay quay AB và thanh
truyền BC duổi thẳng ra hoặc chập lại) như trên H8.6
- Thì 𝑖13= 𝜔1
𝜔3= 𝑃𝐷
𝑃𝐴 =∞
Trang 118.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
1800 −θ0
Trang 128.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
III Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá
Phát biểu: Một khâu nối giá quay toàn vòng khi và chỉ khi quỹ tích của một điểm trên khâu nối giá nằm trong miền với
của điểm trên thành truyền nối với điểm đó
Trang 138.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
I Cơ cấu tay quay – con trượt
1) Quan hệ động học:
𝑉 𝑃 1 =𝑉 𝑃 3
h𝑎𝑦 :𝜔 1 𝑙 𝑃𝐴 =𝑉 𝐶
Trang 148.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
I Cơ cấu tay quay – con trượt
2) Hệ số năng suất:
Trang 158.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
I Cơ cấu tay quay – con trượt
3) Điều kiện quay toàn vòng:
l1 + e ≤
l2
Trang 168.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
II Cơ cấu culit
1) Tỉ số truyền:
Trên cơ cấu culit như H.8.11, đường thanh truyền BC
là đường thẵng đi qua B và vuông góc với BD Đường
này cắt đường AD cho ta điểm P là tâm quay tức thời
trong chuyển động tương đối của khâu 3 so với khâu 1
Vậy
Hay
=>
Trang 178.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
II Cơ cấu culit
2) Hệ số năng suất:
Trang 188.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
II Cơ cấu culit
3) Điều kiện quay toàn vòng:
lAB ≥
lAD
Trang 198.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
III Cơ cấu Sin
Trang 208.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
IV Cơ cấu tang
Trang 218.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
V Cơ cấu elip
xM = a cosφ
yM = b sinφSuy ra Nên
Trang 228.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CÁC CƠ CẤU BIẾN THỂ
VI Cơ cấu Ondam (Oldham)
Trang 238.4 GÓC ÁP LỰC
Ý nghĩa của góc áp lực: Công suất của lực tác dụng P là:
Trang 248.4 GÓC ÁP LỰC
Trang 258.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CƠ CÂU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được ứng dụng rộng rãi trong kĩ thuật Sau đây là một vài ví
dụ:
Trang 268.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CƠ CÂU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được ứng dụng rộng rãi trong kĩ thuật Sau đây là một vài ví
dụ:
Trang 278.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CƠ CÂU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
Trang 30BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!