Chương trình STEM Robotics được phát triển bởi tổ chức Robomatter thuộc Học viện Robotics của trường Đại học Carnegie Mellon (Mỹ). Robomatter là tổ chức đi đầu trong nghiên cứu áp dụng robot trong môi trường học tập nhằm tạo động lực cho học sinh và giáo viên trong việc dạy và học các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các bài học trong chương trình STEM Robotics được xây dựng theo những chủ đề dựa trên các vấn đề thực tiễn. Học sinh từ đó sẽ sử dụng robot và các công cụ lập trình để mô phỏng. Điều này cho phép học sinh được học các kiến thức tích hợp của 4 lĩnh vực Công nghệ - Kỹ thuật - Khoa học - Toán học 4 lĩnh vực này là 4 lĩnh vực trong giáo dục STEM.
Trang 1I PHẦN TỔNG QUAN
1 Thông tin về giáo viên:
+ Họ và tên giáo viên:
+ Tuổi:
+ Giới tính:
+ Bộ môn giảng dạy:
+ Thâm niên công tác:
Các bài học trong chương trình STEM Robotics được xây dựng theonhững chủ đề dựa trên các vấn đề thực tiễn Học sinh từ đó sẽ sử dụng robot vàcác công cụ lập trình để mô phỏng Điều này cho phép học sinh được học cáckiến thức tích hợp của 4 lĩnh vực Công nghệ - Kỹ thuật - Khoa học - Toán học 4lĩnh vực này là 4 lĩnh vực trong giáo dục STEM
Với điều kiện thực tế của nhà trường còn khó khăn, việc học sinh tiếp cậnthực hành lập trình điều khiển robot chưa thể thực hiện được thì việc lập trìnhrobot ảo là một giải pháp giúp học sinh tìm hiểu về lập trình một cách trực quan;kèm theo đó là các bài học mở thúc đẩy và động viên các em tự mình khám phákhoa học và kỹ thuật bằng cách tìm hiểu, lập mô hình và thiết kế giải pháp sáng
Trang 2tạo Stem robotics sẽ mang đến một phương pháp giảng dạy hiệu quả thực tếgiúp học sinh tiếp thu một cách nhanh chóng.
b) Câu hỏi định hướng của chủ đề:
Câu 1: Tìm hiểu về robot Vexcode VR
Câu 2: Các cấu trúc điều khiển em đã được học?
Câu 3: Tìm hiểu mê cung tường?
Câu 4: Lập trình điều khiển robot phá giải mê cung tường?
Phương án 1: robot phải đi qua các điểm A, B, C, D trước khi về đích; Phương án 2: robot phải đi qua các điểm 1, 2, 3, 4 trước khi về đích
3 Phân tích chủ đề STEM
a) Các yếu tố STEM trong chủ đề
STT Yếu tố STEM Nội dung được đưa và chủ đề
1 S (Science)
- Các cấu trúc điều khiển
- Lập sơ đồ khối của thuật toán
- Xây dựng thuật toán
- Sử dụng ngôn ngữ kéo thả để lập trình điềukhiển robot hoàn thành mục tiêu chủ đề
2 T (Technology)
- Công nghệ xây dựng robot ảo Vexcode VR
- Ứng dụng các cảm biến khoảng cách, cảm biến
va chạm để điều khiển robot
- Tìm hiểu về công nghệ thực tế ảo
- Tìm hiểu về công nghệ thông tin, củng cốthêm kiến thức đã được học về các phần mềmtrình chiếu, phần mềm soạn thảo văn bản, chụpảnh màn hình, chỉnh sửa ảnh, cắt ghép video
3 E (Engineering) - Quy trình xây dựng thuật toán- Lập trình điều khiển robot
4 M (Mathematics)
- Xác định khoảng cách trong mê cung tường
- Xác định góc quay của robot trong quá trìnhđiều khiển
- Xác định biến logic trong quá trình điều khiển
b) Những môn học, khối lớp, chương, bài có thể triển khai thực hiện chủ đề
- Môn Tin học: Chủ đề: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (lớp
Trang 3- Bảng cụ thể hóa công việc(thực hiện trong 1 tuần):
1
Hoạt động 1 Xác định vấn đề
1 Lựa chọn chủ đề
2 Phân công nhiệm vụ của các thành
viên trong nhóm, lập kế hoạch thực
hiện
3 Thống nhất tiêu chí sản phẩm
- Nghiên cứu tàiliệu, nêu và giảiquyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
Giáo viên vàhọc sinh
- Xác định được chủ
đề STEM
- Bảng phân côngnhiệm vụ
- Kế hoạch thựchiện của nhóm
- Bảng tiêu chí đánhgiá sản phẩm
1 tiết (Tiếtthứ 1 trênlớp học)
2
Hoạt động 2 Nghiên cứu kiến thức
nền và đề xuất giải pháp
Nghiên cứu kiến thức nền
1 Cấu tạo của robot Vexcode VR
2 Cách điều khiển robot Vexcode VR,
Các khối lệnh cơ bản
3 Các cảm biến va chạm, cảm biến
khoảng cách của robot Vexcode VR
Cách hoạt động của các cảm biến đó
4 Các cấu trúc điều khiển đã được
học
5 Tìm hiểu sân chơi mê cung tường
- Nghiên cứu tàiliệu
- Hoạt độngnhóm
Nhóm họcsinh
- Hình ảnh cấu tạocủa robot
- Các sơ đồ cấu trúcđiều khiển
- Sơ đồ thuật toán
- Thuật toán đượcxây dựng
3 ngày thựchiện ngoàigiờ lên lớp
Trang 4Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ
giải pháp
1 Báo cáo kiến thức nền
2 Báo cáo sơ đồ thuật toán, thuật toán
xây dựng
3 Giải đáp thắc mắc (nếu có), chốt
kiến thức
- Thuyết trình,phản biện
Nhóm họcsinh
Giáo viên
- Thuyết trình sơ đồcấu trúc robot, sơ đồkhối của thuật toán,thuật toán xây dựng,trả lời phản biện
- Chốt kiến thức
- Đánh giá lẫn nhau,giáo viên đánh giá
1 tiết (Tiếtthứ 2 trênlớp học)
4
Hoạt động 4: Thực hành làm sản
phẩm và thử nghiệm
1 Thực hành lập trình điều khiển trên
máy tính (trực tiếp trên địa chỉ https://
- Code hoàn chỉnh
- Video hoạt độngcủa robot phá giải
Mê cung tường
2 buổi thựchiện ngoàigiờ lên lớp(thực hànhtại phòngmáy)
Giáo viênĐại diện nhómtrình bày
- Đại diện các nhómtrình bày sản phẩm,phản biện
- Kết quả đánh giátheo nhóm, đánh giá
cá nhân
1 tiết (Tiếtthứ 3 trênlớp học)
Trang 57 Địa điểm thực hiện: Lớp học, phòng máy tính, ngoài lớp học
8 Mục đích cần đạt sau khi thực hiện chủ đề
a) Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo, cách hoạt động của robot Vexcode VR ảo trênmôi trường web tại địa chỉ https://vr.vex.com/ ;
- Nêu được những cấu trúc điều khiển;
- Sơ đồ khối của thuật toán điều khiển robot;
- Xây dựng được thuật toán điều khiển robot phá giải Mê cung tườngbằng ngôn ngữ lập trình khối “Kéo – thả”
b) Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến chủ đề.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, chuẩn bị bài thuyết trình và kếtquả nghiên cứu kiến thức nền, thiết kế sơ đồ tư duy để báo cáo
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ
được đề ra, tự đánh giá lẫn nhau; năng lực trình bày báo cáo trước tập thể, phảnbiện bảo vệ phương án của mình
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:
+ Phát hiện giải quyết vấn đề khi theo dõi, quan sát, đề xuất thuật toánđiều khiển robot
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với các thành viên trong nhóm
* Năng lực đặc thù (Năng lực tin học):
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyềnthông: HS biết các quản lý trang thiết bị phòng máy tính, sử dụng hiệu quả;
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyềnthông: HS làm việc trên môi trường số, được hỗ trợ công nghệ thông tin để lậptrình điều khiển robot hoàn thành mục tiêu;
- NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tựhọc: HS được tự học, tự tìm hiểu trên Internet kiến thức nền trong chủ đề, vậndụng bài học để tạo được bài trình chiếu báo cáo trước tập thể;
- NLe: Biết tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin an toàn trên Internet,trình bày giới thiệu được sản phẩm số, nhận biết sơ lược về ngành nghề lập trìnhthuộc lĩnh vực tin học
c) Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có tránh nhiệm trong công việc thực hiện nhiệm vụ đượcgiao, trong hoạt động, hợp tác nhóm Có ý thức trách nhiệm khi thực hànhnhiệm vụ trên môi trường số;
- Trung thực: Trung thực trong việc đánh giá kết quả học tập cho nhómbạn, của các bạn trong nhóm;
Trang 6- Chăm chỉ: Chăm chỉ nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các kiến thức liênquan đến chủ đề từ SGK Tin học, Toán, Internet
II PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1 Các nguyên vật liệu, phương tiện, thiết bị cần sử dụng
- Soạn kế hoạch thực hiện của dự án, tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh+ SGK tin học 6, 7
+ Thiết bị quay phim, chụp ảnh
+ Phòng máy tính có kết nối Intenet (Các phần mềm hỗ trợ tối thiểu: MSPowerpoint, quay màn hình, trình duyệt web Google Chrome)
2 Các thông tin, tư liệu để giáo viên dẫn nhập và chủ đề, các nội dung cần nghiên cứu, giải quyết.
- Gợi mở bằng video phá giải mê cung tường được lập trình sẵn bởi
https://vr.vex.com/ bằng đường link https://tinyurl.com/phagiaimecungtuong
- Giới thiệu trang web https://vr.vex.com/ để lập trình điều khiển robot ảoVexcode VR
- Những nội dung của bài học trong tin học 6 chủ đề: Giải quyết vấn đềvới sự trợ giúp của máy tính (Thuật toán, các cấu trúc điều khiển, chương trìnhmáy tính)
3 Các phương án, kịch bản đề xuất giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện chủ đề.
Lựa chọn nhiệm vụ
STEM
Học sinh lựa chọn nhiệm vụ STEM: Nêu các nhiệm
vụ học sinh phải thực hiện Phân lớp thành 2 nhóm,mỗi nhóm 8 học sinh
Xác định kế hoạch Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Xác định được các kiến thức liên quan đến chủ đề:Kiến thức tin học, kiến thức toán học và kiến thứcthực tiễn
- Xây dựng được kế hoạch hoạt động nhóm theo bảngmẫu mà giáo viên cung cấp với các nội dung côngviệc cụ thể
- Lựa chọn cách làm và trả lời bộ câu hỏi liên quan
Trang 7đến các nhiệm vụ của chủ đề mà giáo viên đã cungcấp từ trước
- Chủ động hoàn thiện sản phẩm STEM theo các mốcthời gian trong lịch trình công việc
Phân công nhiệm vụ Các nhóm tiến hành phân công nhiệm vụ cho các
thành viên, thời gian hoàn thành, địa điểm thực hiệncủa các thành viên trong nhóm
Thực hiện kế hoạch - Giáo viên liệt kê các công cụ tìm kiếm kiến thức
liên quan: SGK, tài liệu giáo viên giao, webvr.vex.com học sinh lựa chọn nhiệm vụ phù hợp vớicác thành viên trong nhóm
- Giáo viên đưa ra các gợi ý về địa điểm học tập, tạođiều kiện tốt nhất về phòng máy tính thực hành chohọc sinh nghiên cứu thực hành, thảo luận trong nhóm
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ STEM theo kế hoạchchi tiết
Báo cáo đánh giá - Các nhóm thực hiện báo cáo kết quả sau khi hoàn
thiện, phản biện và đưa ra hướng phát triển sản phẩm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánhgiá lẫn nhau và giáo viên đánh giá học sinh
4 Các phương án đánh giá học sinh theo cá nhân, theo nhóm làm việc (theo thang đánh giá, theo tiêu chí rubric)
Giáo viên và học sinh đánh giá quá trình thực hiện, sản phẩm đạt được vàkết quả thử nghiệm của các nhóm theo phiếu đánh giá số 1,2,3
* Đánh giá cá nhân: Các thành viên trong nhóm tiến hành đánh giá hoạt động
của các bạn trong nhóm mình dựa theo phiếu đánh giá số 3
* Đánh giá theo nhóm: Theo phiếu đánh giá số 1, 2
Đánh giá sản phẩm cuối cùng:
- Giáo viên góp ý và chỉnh sửa HS ghi chép hoàn thiện kiến thức
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh lại sản phẩm (nếu cần)
- Giáo viên tính điểm và công bố cho từng nhóm (Tuyên dương, khenthưởng nếu có)
Các phương án tổ chức:
Phương án 1: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, cho 2 chủ đề mỗi nhómhoạt động Học sinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báocáo bằng powerpoint và video cho giáo viên
Phương án 2: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và cho nhiều hơn 2 chủ đề
để học sinh lựa chọn theo sở trường và thể hiện tính sáng tạo, tránh áp đặt chohọc sinh Học sinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báo cáo
Trang 8bằng powerpoint và video cho giáo viên.
Phương án 3: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và cho nhiều hơn 3 chủ đề
để học sinh lựa chọn theo sở trường và các nhóm có thể chọn cùng một chủ đề
để thực hiện sản phẩm thể hiện tính sáng tạo, tránh áp đặt cho học sinh Họcsinh tìm hiểu và tiến hành thực hành tạo sản phẩm sau đó báo cáo bằngpowerpoint và video cho giáo viên Giáo viên sẽ cho học sinh trong lớp bầu ramột ban giám khảo Ban giám khảo sẽ đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí riêng
Giáo viên đã lựa chọn phương án 1 để tổ chức hoạt động dạy học
Kịch bản đề xuất để giáo viên hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm hiểu, nghiên cứu,thực hiện chủ đề:
Giáo viên
Bước 1: Lên ý tưởng và kế hoạch thực hiện dự án
Bước 2: Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu liên quan đến dự án
Bước 3: Lên lớp tiết 1,2,3 kết hợp giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ngoàigiờ học
Bước 4: Đánh giá dự án
Bước 5: Kết luận chung về dự án
Học sinh
Bước 1: Nắm bắt kiến thức nền
Bước 2: Vận dụng kiến thức đã học, đã tìm hiểu để hoàn thiện sản phẩm
Bước 3: Xác định các chủ đề theo yêu cầu của giáo viên
Bước 4: Lựa chọn chủ đề để thuyết trình và làm sản phẩm
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 01 – 45 phút
Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Xác định đề bài: Phá giải Mê cung tường) Hoạt động 1.1 Lựa chọn chủ đề (10’)
a) Mục tiêu: Học sinh xác định được chủ đề Stem robotics là: Phá giải mê cung
tường (đây là một sân chơi robot ảo Vexcode VR trên trang chủ
https://vr.vex.com/
b) Nội dung:
Học sinh được quan sát video về sân chơi, yêu cầu của trò chơi thông quađịa chỉ: https://tinyurl.com/phagiaimecungtuong và tìm hiểu cách lập trình điềukhiển robot ảo hoàn thành chủ đề và trả lời các câu hỏi?
1 Robot di chuyển trong mê cung theo cơ chế nào?
2 Để điều khiển được robot đi đúng đường ta phải dựa vào những cảmbiến nào trên robot?
3 Em hãy đưa ra các cấu trúc điều khiển đã học được áp dụng vào lậptrình robot di chuyển trong mê cung?
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Trang 9Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát video và trả lời các câu hỏi
1 Robot di chuyển trong mê cung
theo cơ chế nào?
2 Để điều khiển được robot đi đúng
đường ta phải dựa vào những cảm
biến nào trên robot?
3 Em hãy đưa ra các cấu trúc điều
khiển đã học được áp dụng vào lập
trình robot di chuyển trong mê cung?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh quan sát video, hình ảnh và
có suy nghĩ cá nhân riêng
- Giáo viên định hướng học sinh giải
quyết vấn đề: Lập trình điều khiển
robot để phá giải mê cung tường
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
Chủ đề STEM: ROBOT VEXCODE
VR PHÁ GIẢI MÊ CUNG TƯỜNG
Trang 10- Từ những câu trả lời của học sinh,
giáo viên định hướng chủ đề Stem
Chủ đề Stem: Robot Vexcode VR phá
giải mê cung tường
Hoạt động 1.2 Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (25’)
a) Mục tiêu: Học sinh xác định được các nhiệm vụ cần thực hiện của chủ đề
Stem
b) Nội dung: Thảo luận phân công nhiệm vụ trong nhóm, xây dựng kế hoạch
hoạt động của nhóm Báo cáo lịch trình làm việc của nhóm
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh
- Bảng phân công nhiệm vụ và kế hoạch thực hiện của nhóm (Ghi ra giấy A0theo mẫu phiếu 01, 02)
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình khối trên
trang https://vr.vex.com/ để lập trình
điều khiển robot
- Giáo viên thông qua các thực hiện
nhiệm vụ cần thực hiện của chủ đề
Stem
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
thảo luận và thống nhất
1 Lựa chọn chủ đề con (chủ đề thứ 1
hoặc chủ đề thứ 2 đã nêu ở trên)
2 Đặt tên nhóm, phương án phân chia
nhiệm vụ cho các thành viên
3 Kế hoạch thực hiện chủ đề Stem của
nhóm
- Thực hiện theo hướng dẫn phiếu học
tập số 01, 02
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ được
giao, hình thành nhóm theo sự phân
công
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm và
hoàn thành nhiệm vụ 1, 2, 3 Ghi ra
giấy trong 15 phút
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận
Sử dụng ngôn ngữ lập trình khối đểlập trình điều khiển robot ảo
Kế hoạch triển khai chủ đề:
Trang 11xét, góp ý cho nhóm bạn
- Các nhóm nhận xét, góp ý, bổ sung
cho nhóm bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
phân công nhiệm vụ, kế hoạch thực
- Giáo viên định hướng để học sinh
thấy được sự phù hợp hay chưa phù
hợp của kế hoạch làm việc, phân công
các thành viên theo sở trường
- Đánh giá tuyên dương nhóm, học sinh
b) Nội dung: Học sinh được yêu cầu suy nghĩ cá nhân để đưa ra các tiêu chí
đánh giá sản phẩm: Robot hoàn thành về đích đồng thời thỏa mãn các yêu cầuđưa ra
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh: Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Sản phẩm hoàn thành (Robot về đích
và thỏa mãn chủ đề con đưa ra) cần
đảm bảo những tiêu chí nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ cá nhân và đưa ra
các tiêu chí đánh giá sản phẩm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện học sinh trả lời theo hiểu
Phiếu đánh giá 01
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động
báo cáo sản phẩm
Trang 12biết của bản thân
- Các nhóm đánh giá cho nhau
- Các thành viên trong nhóm đánh giá
- GV thông báo nhiệm vụ buổi học sau
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các
nhiệm vụ trên ở nhà trong vòng 3 ngày
Phiếu đánh giá số 02
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động
báo cáo sơ đồ tư duy
Trang 13+ Cách điều khiển robot Vexcode VR, Các khối lệnh cơ bản trong lậptrình
+ Các cảm biến va chạm, cảm biến khoảng cách của robot Vexcode VRCách hoạt động của các cảm biến đó
+ Các cấu trúc điều khiển em đã được học
+ Tìm hiểu sân chơi mê cung tường
- Nêu ra phương án lập trình điều khiển robot hoàn thành chủ đề
+ Xây dựng được sơ đồ thuật toán, thuật toán để lập trình điều khiển robot
b) Nội dung
- Học sinh tự nghiên cứu từ tài liệu sách giáo khoa, tài liệu giáo viên giao, tài
liệu trên Internet
- Trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 03, 04, 05
- Chuẩn bị bài thuyết trình để trình bày vào buổi học trên lớp tiếp theo
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh
- Bảng tóm tắt kiến thức (theo phiếu học tập số 03)
- Sơ đồ tư duy (theo mẫu 04)
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh các nhóm nghiên cứu kiến thức nền từ SGK, tài liệu, Internet
- Tóm tắt kiến thức nghiên cứu được (trên giấy A0 hoặc trên word hoặc trênpowerpoint)
- Xây dựng sơ đồ tư duy về thuật toán lập trình điều khiển robot
- Chuẩn bị nội dung báo cáo trước lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tự nghiên cứu cá nhân về kiến thức nền liên quan theo hướng dẫnphần chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để thống nhất kiến thức liên quan
- Tóm tắt kiến thức theo phiếu học tập 03
- Thống nhất sơ đồ thuật toán, xây dựng thuật toán để lập trình điều khiển robot
- Chuẩn bị bài báo cáo trước lớp
TIẾT 02 – 45 phút
Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ giải pháp
Hoạt động 3.1: Các nhóm báo cáo, bảo vệ giải pháp (35’)
a) Mục tiêu: Trình bày kiến thức nền đã tìm hiểu, trình bày phương án lựa chọn
để thực hành lập trình điều khiển robot
Trang 14bày trên giấy A0, word hoặc powerpoint)
- Sơ đồ thuật toán
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả nghiên cứu kiến thức nền
(thời gian khoảng 7 phút)
- Báo cáo kết quả thiết kế sơ đồ thuật
2 Kết quả kiến thức nền đã tìm hiểu
3 Sơ đồ thuật toán xây dựng (lựa chọn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
báo cáo
- Học sinh khác quan sát, ghi chép, đặt
câu hỏi cho nhóm khác
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo
luận, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên định hướng những lưu ý
khi lựa chọn phương án, đánh giá nhận
xét (bổ sung) kiến thức nền, nêu những
lưu ý khi thực hành lập trình trên máy
+ Thực hiện các nhiệm vụ đánh giá,nhận xét, góp ý với nhóm bạn
Trang 15b) Nội dung: Các nhóm được ueeu cầu đánh giá hoạt động nhóm và sơ đồ tư
duy theo phiếu đánh giá 02
c) Dự kiến sản phẩm: Điểm đánh giá cho nhóm bạn
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu các nhóm đánh giá, chấm
điểm cho nhóm bạn theo phiếu 02
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên phát phiếu đánh giá
- Các nhóm đánh giá, chấm điểm theo
phiếu 02
Bước 03: Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm
thông qua kết quả chấm điểm cho
nhóm bạn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả chấm
điểm cho nhóm bán
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét kết quả đánh giá
của các nhóm, đánh giá kết quả cho
Nhiệm vụ buổi sau
1 Thực hiện lập trình điều khiển robothoàn thành chủ đề
2 Thử nghiệm cho robot hoạt động
3 Chuẩn bị báo cáo trước lớp về cáchlàm sản phẩm
Trang 16Hoạt động 4: Thực hành làm sản phẩm và thử nghiệm (3 buổi tại phòng máy tính)
a) Mục tiêu: Lập trình điều khiển robot hoàn thành chủ đề trên trang
https://vr.vex.com/
b) Nội dung:
- Chuẩn bị sơ đồ thuật toán
- Chuẩn bị thuật toán
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS thực hiện theo các bước
B1: Các nhóm thống nhất thời gian, địa điểm tập trung hoàn thành sản phẩm B2: Học sinh các nhóm thực hiện làm sản phẩm(lập trình) , quay video quá trình
thực hiện của nhóm
B3: Thử nghiệm sản phẩm (robot hoàn thành chủ đề)
B4: Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp.
Lưu ý: Đảm bảo an toàn khi thực hành trên máy tính
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ thuật toán, các tài liệu liên quan để tiến hành lậptrình
- Lập trình tạo sản phẩm
- Thử nghiệm sản phẩm sau khi lập trình (chỉnh sửa nếu chưa đạt yêu cầu)
- Chuẩn bị báo cáo
TIẾT 03 – 45 phút
Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, chia sẻ và thảo luận
Hoạt động 5.1 Trình bày sản phẩm, chia sẻ và thảo luận (25’)
a) Mục tiêu
- Học sinh biết giới thiệu, thuyết trình sản phẩm chính là video về robot dichuyển phá giải mê cung tường
- Học sinh đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện
- Giải thích được mức độ hoàn thành hay chưa hoàn thành của sản phẩm
b) Nội dung
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, góp ý đặt câu hỏi phản biện nhóm bạn
Trang 17c) Dự kiến sản phẩm của học sinh
- Mã code đã lập trình
- Video hoạt động của robot khi khởi chạy chương trình
d) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày báo cáo
sản phẩm trước lớp khoảng 7 phút
- Nội dung báo cáo
+ Quá trình thực hiện thông qua video
+ Code chương trình
+ Hoạt động của robot khi chạy code
(chạy trực tiếp trên web)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo sản
phẩm
- HS chú ý theo dõi lắng nghe, đặt câu
hỏi cho nhóm bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tổ chức báo cáo, thảo luận
- Nhận xét , đặt câu hỏi cho nhóm bạn
- Trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Từ báo cáo của học sinh, giáo viên
đánh giá quá trình làm ra sản phẩm của
+ Kết quả của sản phẩm tạo thành(mã
code, hoạt động của robot)
+ Chất lượng video, hình ảnh của từng
nhóm
+ Kỹ năng trình bày: Tự tin, lưu loát
Giao nhiệm vụ hoạt động tiếp theo
là đánh giá hoạt động báo cáo sản
phẩm theo phiếu đánh giá số 01
BÁO CÁO SẢN PHẨM
- Video quá trình làm sản phẩm
- Đoạn code chương trình được viết
- Video robot hoạt động khi chạy code
Hoạt động 5.2 Tổng kết, đánh giá (10’)
Trang 18a) Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá được sản phẩm, quá trình hoạt động của hóm
mình và đánh giá được nhóm bạn
b) Nội dung
- Các nhóm đánh giá chéo
- Cá nhân đánh giá lẫn nhau
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh
Kết quả đánh giá, chấm điểm cho nhóm bạn theo phiếu đánh giá số 01
d) Cách thức tổ chức hoạt động
- Giáo viên phát phiếu đánh giá
- Học sinh thảo luận đánh giá cho nhóm bạn theo tiêu chí đã đề ra
- Giáo viên đánh giá cho các nhóm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu các nhóm thảo luận đánh giá
hoạt động báo cáo sản phẩm theo
phiếu đánh giá 01
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Học sinh thảo luận, đánh giá, chấm
điểm cho nhóm bạn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện các nhóm thông qua kết quả
đánh giá cho nhóm bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên đánh giá thông qua phiếu,
đánh giá chung về hoạt động báo cáo
của học sinh
- Giáo viên đặt thêm câu hỏi lấy thông
tin phản hồi sau khi thực hiện chủ đề
- Giáo viên nhận xét, định hướng
những kiến thức học được trong chủ
đề, nhiệm vụ tiếp theo là đưa ra ý
tưởng phát triển sản phẩm của nhóm
1 Kiến thức thu nhận được sau khithực hiện chủ đề:
- Ôn tập củng cố kiến thức về thuậttoán, các cấu trúc điều khiển, chươngtrình máy tính
- Nắm được cách lập trình điều khiểnrobot ảo Vexcode VR
- Quy trình tạo ra một sản phẩm hoànchỉnh trên môi trường số
2 Lưu ý khi thực hiện
- Kết hợp xây dựng sơ đồ thuật toán
- Các cấu trúc điều khiển vận dụnglinh hoạt
- Tính toán khoảng cách di chuyểnchính xác
Hoạt động 5.3 Kết luận và mở rộng (10’)
Trang 19a) Mục tiêu
- Khắc sâu lại kiến thức đã thu nhận qua quá trình thực hiện chủ đề Stem
- Giúp học sinh đưa ra những ý tưởng phát triển sản phẩm tiếp theo
b) Nội dung
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chủ đề Stem
- Học sinh nêu ý tưởng phát triển sản phẩm của mình
c) Dự kiến sản phẩm của học sinh
Ý tưởng phát triển sản phẩm của học sinh
- Nêu những ý tưởng phát triển sản
phẩm (Cải tiến giúp robot hoàn thành
nhanh hơn, mã code ngắn gọn dễ hiểu
hơn, chủ đề tương tự…)
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luận, nhận định và định
hướng phát triển sản phẩm của từng
IV PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC SINH
Gợi ý, hướng dẫn các công việc học sinh cần thực hiện theo các phiếu sau
Các phiếu học tập
Phiếu 01: Phân công nhiệm vụ trong nhóm
4 Truyền thông (quay video, chụp ảnh)
5 Liên hệ lịch phòng máy tính, quản lý csvc