1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập hngđ

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập Luật Hôn nhân và Gia đình
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 122,25 KB

Nội dung

Trắc nghiệm, nhận định, bài tập... Luật Hôn nhân và gia đình Trắc nghiệm, nhận định, bài tập... Luật Hôn nhân và gia đình Trắc nghiệm, nhận định, bài tập... Luật Hôn nhân và gia đình Trắc nghiệm, nhận định, bài tập... Luật Hôn nhân và gia đình

Trang 1

Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Hôn nhân là quan hệ giữa nam và nữ

B Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng trong khi kết hôn

C Hôn nhân là quan hệ giữa nam và nữ sau khi kết hôn

D - khoản 1 điều 3 (Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn)

Câu 2: Có mấy căn cứ làm thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình? - Có 3 căn cứ

Câu 3: Những quy định nào sau đây không thuộc chế độ hôn nhân gia đình?

A Quan hệ giữa ông bà và cháu

B Kết hôn có yếu tố nước ngoài

C - Tuyên bố một người mất tích

D Quan hệ giữa anh, chị, em với nhau

Câu 4: Đăng ký kết hôn là sự kiện pháp lý gì?

Trang 2

D Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng được tính từ ngày đăng

ký kết hôn đến trước ngày chấm dứt hôn nhân

Câu 6: Có mấy nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình? - Có 5 ( CSPL: Điều 2 )

Câu 7: Tập quán về hôn nhân và gia đình là?

A Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền hoặc nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng

B - Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng ( CSPL: khoản 4 điều 3 )

C Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình và dân sự, được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng

D Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ gia đình, được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng

Câu 8: Trường hợp nào thì việc kết hôn đúng nghi thức?

C - Cả bên nam và nữ cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.

Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình của cá nhân gần giống với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

B Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình của cá nhân giống với năng lực pháp luật dân

sự của cá nhân

C Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình của cá nhân có thể giống với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

Trang 3

D - Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình của cá nhân khác với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

Câu 10: Công dân Việt Nam đăng ký kết hôn với nhau thì cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn?

B - UBND cấp xã (Khoản 1 Điều 17 Luật Hộ tịch)

Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Kết hôn là việc công dân xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật hôn nhân gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

B Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật hôn nhân gia đình về điều kiện kết hôn hoặc đăng ký kết hôn

C - Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn (Khoản 5 Điều 3).

D Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật

về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn

Câu 12: Có mấy cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn?

A- 4 cơ quan

Câu 13: Việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này hoặc buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân trái với ý muốn của họ là

B - Cản trở kết hôn (Khoản 10 Điều 3)

Câu 14: Hôn nhân một vợ một chồng là?

C - Nguyên tắc cơ bản (Khoản 1 Điều 2)

Trang 4

Câu 15: Việc chung sống với nhau như vợ chồng thời điểm nào thì vẫn được xem là

vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình?

D - Trước ngày 3/1/1987

Câu 16: Có mấy chức năng của gia đình?

D - 3 chức năng cơ bản

Câu 17: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống

và quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật hôn nhân gia đình

B - Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.

C Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật

D Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật

Câu 18: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị mấy tháng kể từ ngày cấp?

D - 6 tháng

Câu 19: Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn là?

A - Không quá 5 ngày LÀM VIỆC

Câu 20: Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình?

B - Là các thành viên trong gia đình

Trang 5

Câu 21: Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì?

B - Phải đăng ký kết hôn

Câu 22: Những ai không phải là thành viên của gia đình?

A Mẹ kế

B Cha dượng

C Con rễ

D - Cậu (Khoản 16 Điều 2)

Câu 23: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Giấy chứng nhận kết hôn phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam nữ hoặc xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch

B Giấy chứng nhận kết hôn phải có chữ ký và điểm chỉ của hai bên nam nữ và xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch

C Giấy chứng nhận kết hôn phải có chữ ký và điểm chỉ của hai bên nam nữ và xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch

D - Giấy chứng nhận kết hôn phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam nữ và xác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch

Câu 24: Khi A và B ly hôn thì đây là sự kiện pháp lý gì?

C - Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình

Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Chung sống như vợ chồng là việc các bên tổ chức cuộc sống chung và coi nhau như

Trang 6

D - Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau

là vợ chồng (Khoản 7 Điều 2)

Câu 26: Việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ là?

C - Cưỡng ép kết hôn

Câu 27: Khẳng định nào sau đây đúng?

A Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất hoặc tinh thần một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ

B - Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ (Khoản 12 Điều 2)

C Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng hoặc coi

đó là điều kiện để kết hôn nhầm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ

D Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất và tinh thần một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhầm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ

Câu 28: Chị A sinh con đây là sự kiện pháp lý gì?

A- Sự biến pháp lý

Câu 29: A và B đến UBND xã C đăng ký kết hôn Đây là sự kiện gì?

A - Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật

Câu 30: Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có thể bị hạn chế trong mấy khả năng?

B - 2

Câu 31&32: Trường hợp nào là kết hôn trái pháp luật?

Trang 7

C - Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước

có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn

Câu 33: Khẳng định nào sau đây là đúng?

B - Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Câu 34: Người đang có vợ chồng là?

D - Người trong thời kỳ hôn nhân

Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng

B - Tảo hôn là khi người chồng lẫn người vợ kết hôn lúc họ chưa đủ tuổi hoặc một trong các bên chưa đủ tuổi

Câu 36: Khẳng định nào là đúng?

D - Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc

để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.

Câu 37: Khẳng định nào sau đây là đúng?

D - Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhau

Trang 8

Câu 40: Luật hôn nhân gia đình 2014 có hiệu lực từ năm nào?

B - 01/01/2015

Câu 41: Ông A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B Sau đó ông A kết hôn với bà

C và thỏa thuận chuyển giao toàn bộ tài sản cho bà C, do đó, không còn tài sản để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B Trong trường hợp này thỏa thuận về tài sản giữa ông A và bà C sẽ như thế nào?

A Sẽ bị vô hiệu (khoản 2 Điều 82 LHNGĐ 2014, cha/mẹ không trực tiếp nuôi con thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng Trh này thỏa thuận giao hết ts của ông A cho bà C dẫn đến k còn ts để t.hiện nv cấp dưỡng sẽ bị vô hiệu vì không thực hiện đúng nghĩa

B - có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 6 tháng (khoản 1 Điều 5 NĐ 19/2011)

C Có giá trị sử dụng trong thời gian 06 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ

Câu 43: Theo luật nuôi con nuôi 2010, điều kiện của người nhận nuôi con được quy định ntn?

A Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

B Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên

C Có điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi

D Có tư cách đạo đức tốt

E Tất cả các ý trên (khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con 2010)

Trang 9

Câu 44: Cơ quan nào có thẩm quyền đki việc nuôi con có yếu tố nước ngoài?

B - UBND cấp tỉnh nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi (khoản 2 Điều

9 LNC NUÔI 2010)

C Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi

D Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi

Câu 45: Cha mẹ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi khi con được bao nhiêu ngày tuổi?

A Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi

B Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe nhân phẩm danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi

C Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe nhân phẩm danh dự của con nuôi ngược đãi hành hạ con nuôi

D Vi phạm quy định tại điều 13 của luật nuôi con nuôi

E - Tất cả phương án trên ( Điều 25 Luật NCN 2010 )

Câu 47: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật HNGĐ là trường hợp nam đã đủ hai mươi tuổi, nữ đã đủ mười tám tuổi trở lên được xác định theo?

A Ngày tháng sinh

B - Ngày tháng năm sinh

C Tháng sinh, năm sinh

Trang 10

D Năm sinh

Câu 48: Cơ quan nào không có thẩm quyền đề nghị việc hủy kết hôn trái pháp luật?

A Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình

B Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em

C Hội liên hiệp phụ nữ

D - Hội liên hiệp thanh niên ( khoản 2 điều 10 LHNGD )

Câu 49: Việc thông báo tình hình phát triển của con nuôi được quy định như thế nào theo Luật nuôi con nuôi?

A - 06 tháng một lần trong thời hạn 03 năm kể từ ngày giao nhận con nuôi (D39 LNCN)

B 06 tháng một lần trong thời hạn 05 năm kể từ ngày giao nhận con nuôi

C 1 năm một lần trong thời hạn 03 năm kể từ ngày giao nhận con nuôi

Câu 50: Cơ quan nào không có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật?

D - Hội liên hiệp thanh niên (D10 LHNGD)

Câu 51 “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân gia đình là hành vi cố ý của nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng ý kết hôn; nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng ý kết hôn? (điền vào ba chấm)

A - Một bên hoặc của người thứ ba

Câu 52 Khẳng định nào sau đây đúng?

A Con nuôi có quyền lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho làm con nuôi (khoản 5 Điều 27 Luật nuôi con nuôi)

Trang 11

Câu 53 Trường hợp nhận trẻ em từ bao nhiêu tuổi phải được sự đồng ý của trẻ em đó

D 9 tuổi (khoản 1 Điều 21 Luật nuôi con nuôi: trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó)

Câu 54 Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Tòa án giải quyết như thế nào?

A Xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chồng để họ tiếp tục kinh doanh, tạo thu nhập

B Tòa án sẽ cho bán chiếc xe và cửa hàng tạp hóa để chia đều

C Người chồng nhận chiếc xe thì phải thanh toán lại cho người vợ 100.000.000 đồng

D - Cả A và C đúng (điểm c khoản 2 Điều 59: tài sản chung của vợ chồng được chia đôi và bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; khoản 3 Điều 59: bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch)

Câu 55 Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng

ký kết hôn (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) và có yêu cầu

ly hôn thì:

A - Tòa án thụ lý, giải quyết và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật HNGĐ tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ (không đăng ký kết hôn thì không phát sinh quan hệ vợ chồng nên chỉ tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng)

Câu 56: Trường hợp không xác định được tháng sinh thì sẽ tính như sau

A - Tháng sinh là tháng 1 của năm đó.

Câu 57: Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước?

B - UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi (K1D9 Luật NCN)

Trang 12

Câu 58: Anh A và chị B trước khi kết hôn có lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, trong văn bản xác định quyền sử dụng đất là tài sản riêng của anh A trước khi kết hôn (trên thực tế đã thế chấp cho ngân hàng C) sẽ là tài sản chung của vợ chồng sau khi kết hôn Do đến hạn anh A không trả được nợ nên ngân hàng C yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất nhưng anh A không đồng ý và cho rằng đây là tài sản chung của vợ chồng mà không phải là tài sản riêng của anh Lập luận của anh A đúng hay sai?

B - Sai

Câu 59: “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của

Luật Hôn nhân gia đình là người thuộc một trong các trường hợp nào sau đây?

A Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ chồng của họ chết hoặc vợ chồng của

họ không bị tuyên bố là đã chết

B Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng

ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ chồng của họ chết hoặc vợ chồng của họ không bị tuyên bố là đã chết

C Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ chồng của họ chết hoặc vợ chồng của họ không bị tuyên bố là đã chết

D - Tất cả đều đúng (Thông tư liên tịch số BTP)

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-Câu 60: Ngày 15/01/2005 chị B kết hôn với anh A Đến ngày 15/01/2010, chị B lại kết hôn với anh C Ngày 25/01/2012, Tòa án có quyết định tuyên bố anh A chết Ngày 12/6/2015, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa chị B và anh C Tại phiên họp, chị B và anh C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì chị B và anh C phải cung cấp Quyết định của Tòa án tuyên bố anh A

đã chết để xác định thời điểm chị B và anh C đủ điều kiện kết hôn Trong trường hợp này, thời điểm chị B và anh C có đủ điều kiện kết hôn là?

Trang 13

A - Thời điểm Toà án xác định A chết được ghi trong quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật

Câu 61: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng

ký kết hôn và vi phạm điều kiện kết hôn thì một trong hai bên yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật thì Tòa án sẽ?

B - Không công nhận hôn nhân

Câu 62: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng

ký kết hôn khi một trong hai bên yêu cầu ly hôn thì Tòa án sẽ?

B - Không công nhận quan hệ hôn nhân

Câu 63: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng

ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn khi một trong hai bên yêu cầu ly hôn thì Tòa án sẽ?

C - Không công nhận quan hệ hôn nhân

Câu 64: Cơ quan nào có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy định của Luật Nuôi con nuôi?

A - Hội liên hiệp phụ nữ (Điều 26)

Câu 65: Cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với trường hợp trẻ bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi?

C - UBND cấp xã nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi (Khoản 1 Điều 2

Trang 14

Câu 67: Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hôn thì khi yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật thì tòa án sẽ?

A - Phải hủy kết hôn

Câu 68: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” quy định tại điểm b

khoản 1 Điều 8 của Luật Hôn nhân gia đình là trường hợp?

A - Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau hoàn toàn tự do theo ý chí của họ.

Câu 69: Độ tuổi của người được nhận làm con nuôi theo quy định của Luật Nuôi con nuôi

B - Dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 8)

Câu 70: Anh A và chị B đăng ký kết hôn hợp pháp ngày 05/7/2009 và chưa ly hôn Ngày 10/5/2012, anh A lại kết hôn với chị C Ngày 12/6/2014, chị B chết Ngày 15/5/2015, Tòa án mở phiên tòa họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C Tại phiên họp, anh A và chị C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Tòa án xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì sẽ được giải quyết như thế nào?

A - Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân giữa A và C kể từ thời điểm B chết

Câu 71: Khẳng định nào sau đây đúng?

D - Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người

là vợ chồng (Khoản 3 Điều 8 Luật NCN)

Câu 72: Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam khi có đủ mấy điều kiện?

A - 5 điều kiện ( khoản 1 Điều 43 Luật Nuôi con nuôi)

Câu 73: Việc thay đổi họ tên của con nuôi được quy định như thế nào?

Trang 15

A - Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó (Điều 24 - Luật NCN)

Câu 74: Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi phải lập hồ sơ theo quy định tại Điều 17 của Luật này gửi cơ quan nào sau đây

A - Bộ Tư pháp (Điều 40 Luật Nuôi con nuôi)

Câu 75 Anh A sinh ngày 25/01/1996, chị B sinh ngày 10/01/1995 Ngày 08/01/2015, anh A và chị B đăng ký kết hôn Ngày 25/9/2016, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Tại phiên họp, anh A và chị B đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, Tòa án xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì

sẽ được giải quyết như thế nào?

A - Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị B kể từ thời điểm

cả anh A và chị B đủ tuổi kết hôn

Câu 76: Trường hợp không xác định được ngày sinh thì sẽ tính?

A- Ngày sinh là ngày mùng 1 của tháng đó

Câu 77: Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Luật nuôi con nuôi?

D - 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (khoản 2 Điều 19)

Câu 78: Luật nuôi con nuôi 2010 quy định người nhận nuôi con nuôi phải hơn con nuôi bao nhiêu tuổi?

C - Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên (điểm b khoản 1 Điều 14 Luật NCN)

Câu 79: Theo Luật nuôi con nuôi 2010, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được nhận nuôi con nuôi trong trường hợp nào?

A Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;

B Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi (khoản 2 Điều 8)

Trang 16

C Cả A và B đều đúng

D Cả A và B đều sai

Câu 80: Có mấy trường hợp được coi là người có vợ, có chồng?

B - 3 trường hợp ( khoản c Điều 1 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP)

Câu 81 Khi tổ chức đăng ký kết hôn hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt?

B Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt

Câu 82 Năm 1979, mẹ đẻ ông A qua đời, để lại thừa kế căn nhà cho ông A Cùng năm này, ông A đã làm thủ tục kê khai đứng tên chủ sở hữu Năm 1980, ông A kết hôn với bà B, hai người có nhận một người con nuôi chung là cháu Lan Năm 1985, ông A qua địa phương khác làm ăn rồi gặp gỡ, sống chung như vợ chồng với bà C, sinh được hai người con là Mai và Dũng Năm 2017, ông A chết không để lại di chúc Xác định ai là đối tượng được hưởng di sản của ông A?

A Đối tượng được hưởng di sản là bà C, cháu Lan, Mai, Dũng

Câu 83 Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự là thủ tục bắt buộc trong quá trình xét xử ly hôn? Đây là nhận định đúng hay sai? – ĐÚNG.

Câu 84 Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn?

D Toà án nhân dân

Câu 85 Nhận định sau đây đúng hay sai: “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng sẽ là tài sản chung nếu hoa lợi lợi tức đó là nguồn sống duy nhất của gia đình” – SAI

Câu 86 Năm 2016, ông A kết hôn với bà B Năm 2017, ông A trúng xổ số giải đặc biệt trị giá 1,5 tỷ Năm 2018, ông A gởi đơn ly hôn với bà B, ông đề nghị xác định

Trang 17

khoản tiền thưởng trúng xổ số là tài sản riêng của ông Theo bạn, Toà sẽ xác định như thế nào?

B Khoản tiền thưởng trúng số là tài sản chung của vợ chồng A B

Câu 87 Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiện trong các trường hợp?

A Giao dịch đó nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình

B Giao dịch đó do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm

C Giao dịch đó được một bên vợ hoặc chồng thực hiện với tư cách người đại diện

D Tất cả các phương án trên

Câu 88 Chị A trước đã có 1 đời chồng và 1 con riêng Sau đó thì chị A gặp anh B và kết hôn cùng anh B, mẹ con chị dọn về sống cùng anh B Anh B yêu thương con riêng của chị như con đẻ của mình 5 năm sau, 2 người xảy ra mâu thuẫn và quyết định ly hôn Vậy trường hợp này anh B có phải cấp dưỡng cho con riêng của chị A khi ly hôn không?

C Không Anh B chị A đã ly hôn, anh B không có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con riêng của chị A

Câu 89 Núi và Mây là vợ chồng có đăng ký kết hôn năm 2015 Sau một thời gian chung sống, hai bên quyết định thuận tình ly hôn và có quyết định ly hôn của Tòa

án vào tháng 9/2019 Đến tháng 3/2020, Mây sinh được một bé trai Khi tiến hành đăng ký khai sinh cho cháu bé, cán bộ hộ tịch từ chối ghi tên của anh Núi vào phần cha của cháu với lý do anh Núi và chị Mây đã ly hôn.

B Anh Núi vẫn có thể được ghi nhận là cha của cháu bé trong giấy khai sinh theo nguyên tắc suy đoán pháp lý

Câu 90 Anh A và chị B là vợ chồng hợp pháp, có đăng ký kết hôn Ngày 04/6/1986, anh A đến địa phương khác sinh sống và kết hôn với chị C Ngày 30/8/2016, chị B chết Ngày 15/5/2017, theo yêu cầu của con gái chị B và anh A, Toà án mở phiên họp giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C Tại phiên

Trang 18

họp, anh A và chị C cùng có yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Hướng xử lý của Toà án sẽ như thế nào?

D Toà án công nhận quan hệ hôn nhân của A và C, quan hệ hôn nhân được tính từ ngày 30/8/2016

Câu 91: Thỏa thuận về việc vợ/chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh có phải lập thành văn bản hay không?

Theo Điều 36 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh phải lập thành văn bản

Câu 92: A và B kết hôn năm 2015, chung sống được 2 năm thì A bị tâm thần Mẹ của A có được yêu cầu giải quyết ly hôn không?

Theo Khoản 2 Điều 51 thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác

mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.”

Câu 93 Vợ chồng AB đang sống tại căn nhà là tài sản riêng của A Ngày 01/01/2017,

AB ly hôn, B gặp khó khăn về chỗ ở thì có được ở lại nhà A không?

Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Nhà ở thuộc sở hữu riêng của

vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.”

Trang 19

Câu 94 Hôn nhân vợ chồng chấm dứt khi nào?

Theo Điều 65 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng

là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án.

Câu 95 AB là vợ chồng Sau nhiều năm A mất tích, Tòa tuyên A chết theo yêu cầu của B Sau đó, B kết hôn với Lợi Một thời gian sau, A trở về yêu cầu Tòa hủy quyết định tuyên bố A chết Hỏi hôn nhân giữa B và Lợi có hiệu lực pháp luật không? Theo Khoản 1 Điều 67 Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết, trong trường hợp vợ, chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật

Câu 96 Ai là đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên?

Theo Khoản 1 Điều 73 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật.

Câu 97 Con bao nhiêu tuổi khi chung sống với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình?

Theo Khoản 2 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.”

Câu 98 Con bao nhiêu tuổi có thể tự mình quản lý tài sản riêng?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.”

Trang 20

Câu 99 Trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con giao cho ai?

Theo Khoản 4 Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.”

Câu 100 Con bao nhiêu tuổi thì khi định đoạt tài sản riêng của con, cha mẹ phải xem xét nguyện vọng của con?

Theo Khoản 1 Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.”

Câu 21 Vợ chồng Tú & Thọ có 1 con chung Sau khi ly hôn, Tú tái hôn với Hoàng Vậy Hoàng có nghĩa vụ chăm sóc con riêng của Tú không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 79 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Cha dượng, mẹ kế

có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này.”

Câu 22 Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn? Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn: 1 Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi 2 Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con 3 Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không

ai được cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

Trang 21

Câu 24 Cha mẹ bị hạn chế quyền với con chưa thành niên khi nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản của con; c) Có lối sống đồi trụy; d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.”

Câu 25 Tòa được ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn bao lâu?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra quyết định không cho cha,

mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này.”

Trang 22

Câu 26 Việc trông nom, chăm sóc con chưa thành niên được giao cho người giám hộ trong trường hợp nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 87 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được giao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật này trong các trường hợp sau đây: a) Cha và mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con; c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định được bên cha, mẹ còn lại của con chưa thành niên.

Câu 27 Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên có phải cấp dưỡng cho con không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 3 Điều 87 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Cha, mẹ đã bị Tòa

án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”

Câu 28 Chị Y mang thai 3 tháng thì kết hôn với anh X Vậy đứa bé phải là con chung của vợ chồng X & Y không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.”

Câu 29 X&Y là vợ chồng Trong quá trình chung sống, Y nhận lại con riêng không thông qua X là đúng hay sai?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia.”

Câu 30 Anh X và chị Y nhờ bà S mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Vậy đứa

bé là con chung của ai?

Bạn đã trả lời: Đúng

Trang 23

Theo Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.”

Câu 31 Vợ chồng X &Y không có con, quyết định nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Trong quá trình thỏa thuận với bà S để nhờ mang thai hộ, vợ chồng

XY có công việc phải ra nước ngoài X&Y ủy quyền cho bà A (cô của Y) thỏa thuận với S về việc mang thai hộ Việc ủy quyền có hiệu lực không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 96 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Thỏa thuận về việc mang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ

ủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận thì việc ủy quyền phải lập thành văn bản

có công chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lý.”

Câu 32 Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản bao lâu từ khi nhận con?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thời điểm con được sinh ra Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.”

Câu 33 Người mang thai hộ có thể nhận nuôi con mà mình mang thai khi nào? Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 99 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ”

Câu 34 Nhận định nào đúng về cấp dưỡng?

Trang 24

Câu 35 Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ trong trường hợp nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 111 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì "Con đã thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình."

Câu 36 Khi nào nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 118 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây: 1 Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động hoặc có tài sản để tự nuôi mình; 2 Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuôi; 3 Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng; 4 Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết; 5 Bên được cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn; 6 Trường hợp khác theo quy định của luật.”

Câu 37 Toàn và Hạnh sống chung với nhau như vợ chồng từ 2016, có một con chung Cho tới thời điểm hiện tại, hai người có phải là vợ chồng không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.”

Câu 38 Ngày 10/4/2015, A và B đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền Sau

đó, bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kết hôn và đăng ký lại vào ngày 01/6/2017 Quan hệ hôn nhân xác lập từ ngày nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 13 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp việc đăng

ký kết hôn không đúng thẩm quyền thì khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lập

từ ngày đăng ký kết hôn trước.”

Trang 25

Câu 39 AB chung sống với nhau như vợ chồng, có 1 con chung Sau đó đi đăng

ký kết hôn Quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng sau đó thực hiện việc đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm đăng ký kết hôn.”

Câu 40 Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài là gì?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Quan hệ hôn nhân

và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan

hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn

cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.”

Câu 41 Tảo hôn là gì?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Tảo hôn là việc lấy

vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn”

Câu 42 Cha mẹ nuôi theo quy định của pháp luật là gì?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì “Cha mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.”

Câu 43 Ông X và bà Y đăng ký kết hôn và sống với nhau trong căn nhà là tài sản riêng của ông X Các hành động sau của ông X, hành động nào đúng?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 31 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng.”

Trang 26

Câu 44 Thời hạn giải quyết việc nhận cha, mẹ, con là bao lâu?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 33 Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì “Thời hạn giải quyết việc nhận cha,

mẹ, con không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp, Cơ quan đại diện nhận đủ

hồ sơ hợp lệ và lệ phí.”

Câu 45 Hồ sơ nhận cha, mẹ, con nộp ở đâu?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 2 Điều 50 Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì “ Hồ sơ đăng ký nhận cha,

mẹ, con phải do người có yêu cầu nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.”

Câu 46 Thời kỳ hôn nhân là gì?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 13 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân.”

Câu 47 Vợ chồng đã ly hôn, muốn xác nhận lại quan hệ vợ chồng lại thì phải làm sao

01/2016//TTLT-TANDTC-Câu 49 Nhận định nào sau đây đúng nhất?

Bạn đã trả lời: Đúng

Trang 27

Theo Điều 12 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “1 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng 2 Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn 3 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này.”

Câu 50 Nam, nữ đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn mà sống chung với nhau thì có làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng hay không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng”

Câu 51 Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì có quyền và nghĩa vụ với con hay không?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Quyền, nghĩa vụ giữa nam,

nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.”

Câu 53 Vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự, mà người kia có yêu cầu ly hôn, Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?

Bạn đã trả lời: Đúng

Theo Khoản 3 Điều 24 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa

án chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giải quyết việc ly hôn.”

Câu 54 Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

Bạn đã trả lời: Đúng

Trang 28

Theo Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây: 1 Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; 2 Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình; 3 Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; 4 Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình; 5 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra

mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường; 6 Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan.”

Câu 1 Ai là đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên?

Trang 29

Câu 5 Con bao nhiêu tuổi thì khi định đoạt tài sản riêng của con, cha mẹ phải xem xét nguyện vọng của con?

A Từ đủ 9 tuổi đến dưới 15 tuổi

B Từ đủ 9 tuổi đến dưới 16 tuổi

C Từ đủ 9 tuổi đến dưới 18 tuổi

Câu 6 Khi tòa án không công nhận nam nữ là vợ chồng thì theo quy định tại khoản

3 điều 17 LHNGD tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.

Câu 7 Nam nữ chung sống trước ngày 01/01/2001 được chia thành hai trường hợp:

từ trước ngày 03/01/1987 và từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 Trong trường hợp, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 có đủ điều kiện kết hôn mà không đăng ký kết hôn và đang chung sống với nhau như vợ chồng thì theo quy định tại điểm b khoản 3 nghị quyết

35 kể từ sau ngày 01/01/2003 mà họ vẫn chưa đăng ký kết hôn thì không được công nhận là vợ chồng.

Câu 8 Người đang chấp hành hình phạt tù có quyền nhận người khác làm con nuôi

vì người đang chấp hành hình phạt tù có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhận con nuôi theo khoản 1 điều 143 BLDS.

Câu 9 Khi ly hôn, việc giao con chung từ đủ 9 tuổi trở lên cho cha hoặc mẹ nuôi là căn cứ vào nguyện vọng của con Vì theo quy định tại khoản 2 điều 92 LHNGD người trực tiếp nuôi con do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì tòa

án sẽ giải quyết và nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Câu 10 Ông bà không là đại diện đương nhiên cho cháu khi cha mẹ của cháu chết.

Vì khi cha mẹ cháu chết, trong trường hợp không có anh ruột, chị ruột hoặc anh

Trang 30

ruột, chị ruột không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông bà mới là người giám hộ theo quy định tại khoản 2 điều 61 BLDS.

Câu 11 Các chủ thể khi tham gia quan hệ hôn nhân và gia đình luôn hướng tới mục tiêu xây dựng một gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững.

Câu 12 Thành viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng – Đây là nhận định Sai Khoản 16 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Câu 13 Cha mẹ không là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên Vì n ếu con có người khác giám hộ hoặc người tặng cho tài sản hoặc người để lại di sản chỉ định người khác quản lý tài sản

Câu 14 Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn – Đây

là nhận định Sai Vì Luật HN&GĐ quy định điều kiện cha mẹ và con cấp dưỡng cho nhau là không sống chung hoặc sống chung nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Câu 15 Cơ quan có thẩm quyền huỷ kết hôn trái pháp luật ? Toà án nhân dân

Câu 16 Vợ, chồng có quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung? Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung thì vợ chồng tự thỏa thuận việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung, trong một

số trường hợp sự thỏa thuận này phải lập thành văn bản.

Câu 17 Nghĩa vụ và quyền của Cha mẹ đối với con như thế nào? Căn cứ theo quy

định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Nghĩa vụ và quyền của cha

mẹ thì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con và trông nom con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình

Trang 31

Câu 18 Nghĩa vụ và quyền của con đối với cha mẹ như thế nào ? Căn cứ theo quy

định tại Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Nghĩa vụ và quyền của con thì con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, nghiêm cấm việc con ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

Câu 19 Những căn cứ nào để Tòa án giải quyết cho ly hôn? Căn cứ theo quy định tại

khoản 1, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về căn cứ để Tòa án giải quyết cho ly hôn gồm: Có hành vi bạo lực gia đình; Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa

vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài Hoặc Mục đích hôn nhân không đạt được.

Câu 20 Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng con sau ly hôn được quy định như thế nào? Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy

định về quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con cái sau ly hôn thì trường hợp người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, trông nom.

Cá nhân muốn trở thành chủ thể của

quan hệ pháp luật Hôn nhân gia đình

Trong những trường hợp đặc biệt không xét đến yếu tố

ý chí

 Phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó

 Phải xuất phát từ yếu tố tình cảm

 Cả ba phương án trên đều sai Các quy phạm pháp luật hôn gia

đình

Thường ít có chế tài kèm theo

 Không có chế tài kèm theo

 Chế tài kèm theo không rõ ràng

 Có chế tài kèm theoCăn cứ ly hôn  Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn

 Được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu

 Được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình

và ly hôn do một bên yêu cầu

 Được áp dụng cho trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hônCăn cứ ly hôn được  Áp dụng cho từng trường hợp ly hôn

 Không áp dụng cho trường hợp thuận tình ly hôn

 Chỉ áp dụng khi người thân thích yêu cầu ly hôn

Trang 32

 Chỉ áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầuCha mẹ  Không đương nhiên là người quản lý tài sản riêng của

con chưa thành niên

 Là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưathành niên

 Là người quản lý tài sản của con chưa thành niên nếu sốngchung với con

 Là người đương nhiên quản lý tài sản của con dưới 15 tuổi Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha

mẹ đối với con

Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

 Không phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với con

 Tất cả cac phương án đều đúng

 Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con

Chế độ tài sản theo thỏa thuận  Có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo

luật định

 Không thể sửa đổi, bổ sung giống như chế độ tài sản theoluật định

 Chỉ được sửa đổi, bổ sung sau một thời gian nhất định

 Có thể thay đổi sang chế độ tài sản theo luật địnhChế độ tài sản theo thỏa thuận  Được sửa đổi, bổ sung

 Chỉ được bổ sung trước khi kết hôn

 Chỉ được sửa đổi trước khi kết hôn

 Không được sửa đổi, bổ sung

Chế độ tài sản theo thỏa thuận  Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn

 Được áp dụng bất cứ lúc nào trong thời kỳ hôn nhân

 Có thể xác lập sau khi kết hôn

 Có thể được thay đổi sang chế độ tài sản theo luật địnhChế độ tài sản theo thỏa thuận bắt

đầu có hiệu lực

Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.

 Từ ngày văn bản được công chứng

 Từ ngày được xác định trong văn bản

 Từ ngày lập văn bản thoả thuậnChế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ

chồng lựa chọn

Có thể bị coi là vô hiệu.

 Không thể được sửa đổi

 Có thể được thay đổi bằng chế độ tài sản khác

 Không thể được bổ sungCon chung có thể là  Con ngoài giá thú

 Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú

 Con trong giá thú

 Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha

và mẹ

Con đẻ có thể  Không phải do cha mẹ sinh ra (đẻ hộ)

 Không cùng huyết thống với cha mẹ

 Cả hai phương án đều sai

 Cả hai phương án đều đúng

Trang 33

Con đẻ là con  Có thể là do cha mẹ sinh ra nhưng không có huyết

thống với cha mẹ (đẻ hộ)

 Có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ

 Là con do mẹ trực tiếp sinh ra

 Là con do mẹ trực tiếp sinh ra và có huyết thống trực hệ vớicha mẹ

Con nuôi và con đẻ của một người  Có thể được kết hôn với nhau

 Không được kết hôn với nhau

 Không được chung sống như vợ chồng

 Không được tổ chức lễ cưới với nhau

Con nuôi và con đẻ của một người

 Là con trong giá thú

 Con ngoài giá thú

 Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha

và mẹ

Con riêng và con chung có quyền và

nghĩa vụ

Không như nhau

 Cả ba phương án trên đều sai

 Như nhau

 Gần như nhauCon sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh

sản

Không đương nhiên là con của người sinh ra nó

 Tất cả phương án trên đều sai

 Đương nhiên là con của người sinh ra nó

 Không được xác định lại quan hệ cha mẹ và conCon từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ  Không có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không

sống chung với cha mẹ

 Có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ khi không sống chung vớicha mẹ

 Cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ

 Các phương án trên đều saiCon từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới

18 tuổi

Không đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.

 Tất cả các phương án trên đều sai

 Đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhucầu thiết yếu của gia đình

 Không có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầuthiết yếu của gia đình

Cưỡng ép kết hôn  Là hành vi của một trong hai bên kết hôn hoặc hành vi

của người thứ ba

 Là hành vi của người thứ ba

Trang 34

 Chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn.

 Là hành vi của cha mẹ người kết hôn

Gia đình được hình thành  Dựa trên một trong ba yếu tố hôn nhân, huyết thống,

nuôi dưỡng

 Dựa trên huyết thống

 Khi có đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng

 Dựa trên hôn nhânGiữa những người có họ trong phạm

vi ba đời mà chung sống với nhau

 Là đã đạt được mục đích của hôn nhân

 Là đã thể hiện tình yêu chân chính để kết hôn

 Là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn

Hai người cùng giới tính  Không được đăng ký kết hôn

 Không được chung sống như vợ chồng

 Cả ba đáp án trên

 Không được tổ chức lễ cướiHai người cùng giới tính  Không bị cấm chung sống như vợ chồng.

 Không được tổ chức đám cưới theo Phong tục tập quán

 Được kết hôn với nhau

 Bị cấm chung sống với nhau như vợ chồng

Hai người đồng tính chung sống với

nhau

Không phải là một quan hệ hôn nhân

 Là một quan hệ hôn nhân

 Là vợ chồng trước pháp luật

 Là trái pháp luậtHạn chế quyền yêu cầu ly hôn được

 Là bắt buộc

 Chỉ bắt buộc trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu

 Tùy thuộc từng trường hợp là khuyến khích hoặc là bắt

buộc

Hòa giải tại Toà án, về nguyên tắc  Là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.

 Chỉ bắt buộc trong những trường hợp cụ thể

Trang 35

 Là khuyến khích

 Chỉ bắt nuộc đối với trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.Hôn nhân luôn phải là sự liên kết  Giữa hai người khác giới tính.

 Giữa hai cá nhân

 Giữa hai người cùng giới tính

 Giữa nhiều ngườiKết hôn giả tạo  Là thiếu sự tự nguyện kết hôn

 Là vẫn đảm bảo sự tự nguyện kết hôn

 Vẫn được công nhận là hôn nhân

 Là một hình thức của lừa dối kết hôn Kết hôn không đúng thẩm quyền  Không phải là kết hôn trái pháp luật

 Sẽ bị hủy

 Là kết hôn trái pháp luật

 Vẫn được thừa nhận là vợ chồngKhi hai bên nam nữ kết hôn  Mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân

 Không được coi là một quan hệ hôn nhân

 Con thành niên là đại diện theo pháp luật

 Cha mẹ là đại diện theo pháp luật

 Con thành niên là đại diện theo pháp luật và Cha mẹ là đạidiện theo pháp luật

Lừa dối kết hôn  Có thể do chính một trong hai chủ thể kết hôn hoặc do

người thứ ba thực hiện

 Là do người thứ ba thực hiện

 Là kết hôn giả tạo

 Chỉ do chính chủ thể trong quan hệ đó thực hiệnLuật HN&GĐ có đối tượng điều

chỉnh

Không giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

 Giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

 Mang bản chất của đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

 Tương tự đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sựLuật HN&GĐ có phương pháp điều

Trang 36

Luật HN&GĐ điều chỉnh  Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và

giữa thành viên gia đình với người thứ ba

 Quan hệ giữa cha mẹ và con

 Quan hệ giữa anh chị em với nhau

 Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng

Luật HN&GĐ không điều chỉnh:  Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động

 Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau vàgiữa thành viên gia đình với người thứ ba

 Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình

 Quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu

Ly hôn  Làm chấm dứt quan hệ hôn nhân

 Là căn cứ duy nhât chấm dứt hôn nhân

 Chỉ làm châm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ chồng

 Không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chồng do vợchồng vẫn có thể cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn

Mẹ  Có thể mang thai hộ cho con dâu của mình

 Tât cả phương án trên đều sai

 Có thể mang thai hộ cho cả con dâu và con gái ruột củamình

 Có thể mang thai hộ cho con gái ruột của mìnhMột người muốn mang thai hộ  Phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tại

quan hệ hôn nhân

 Phải được sự đồng ý của cha mẹ nếu còn độc thân

 Tất cả phương án trên đều sai

 Không cần sự đồng ý của bất cứ chủ thể nàoNam nữ chung sống như vợ chồng  Không phải là một quan hệ hôn nhân.

 Là không có giá trị pháp lý

 Là một quan hệ hôn nhân

 Là một quan hệ vợ chồngNam nữ chung sống như vợ chồng  Không phải là cơ sở hình thành một gia đình

 Là trái pháp luật

 Là hình thành một gia đình

 Không có giá trị pháp lýNam nữ chung sống như vợ chồng

mà không đăng ký kết hôn

Là chưa đủ tuổi kết hôn

 Có thể được xem xét để kết hôn

Trang 37

 Thì không thể nhờ mang thai hộ

 Các phương án trên đều saiNếu người chồng yêu cầu ly hôn khi

đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly

hôn mà người vợ cũng đồng ý ly

hôn

Thì toà án cũng không giải quyết thuận tình ly hôn

 Thì Tòa án vẫn giải quyết ly hôn

 Thì toà án sẽ chuyển sang giải quyết thuận tình ly hôn

 Thì toà án bác đơn ly hônNếu việc xác định cha, mẹ, con

không có tranh chấp thì về nguyên

tắc

Thuộc thẩm quyền của cơ quan đăng ký hộ tịch.

 Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể sẽ thuộc thẩm quyềncủa toà án hoặc cơ quan đăng ký hộ tịch

 Tất cả phương án trên đều sai

 Thuộc thẩm quyền của Toà ánNghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra  Ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng

sống chung với nhau

 Khi hai bên sống ở hai nơi khác nhau

 Khi hai bên chủ thể không sống chung với nhau

 Tất cả các phương án trên đều đúng

Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và

con

Không chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn

 Chỉ đặt ra khi hai bên không sống cùng nhau

 Chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn

 Chỉ đặt ra khi cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡngNgười con đã đi làm con nuôi người

khác

Vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ

 Không được thừa kế của cha mẹ đẻ

 Chỉ được thừa kế của cha mẹ đẻ khi có thực hiện nghĩa vụnuôi dưỡng cha mẹ đẻ

 Không được thừa kế của ông bà nội, ông bà ngoai ruột của mìnhNgười đã thành niên chỉ được cấp

dưỡng

Khi đáp ứng các điều kiện cần và đủ do luật định

 Khi không có tài sản để tự nuôi mình

 Khi bị mất khả năng năng lực hành vi dân sự

 Tất cả các phương án trên đều đúng

Người đang có vợ hoặc đang có

chồng mà chung sống như vợ chồng

với người khác

Là chung sống như vợ chồng trái pháp luật

 Không bị coi là trái pháp luật

 Là kết hôn trái pháp luật

 Thì bị hủy khi có yêu cầu

 Đương nhiên bị hủyNgười giám hộ  Không phải là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản

lý tài sản riêng của người chưa thành niên.

 Chỉ được quản lý tài sản của người chưa thành niên khikhông còn ai quản lý

 Là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêngcủa người chưa thành niên

Trang 38

 Các phương án trên đều sai.

Người mang thai hộ  Được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang

thai hộ làm con nuôi

 Tất cả phương án trên đều sai

 Đương nhiên là mẹ của đứa trẻ nếu cặp vợ chồng nhờ mangthai hộ

 Không được quyền ưu tiên nhận nuôi đứa trẻNgười nhận nuôi con nuôi  Trong những trường hợp nhất định, không nhất thiết

phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.

 Đương nhiên phải hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên

 Nếu là vợ chồng, chỉ cần một người hơn con nuôi từ 20 tuổitrở lên

 Tất cả phương án trên đều sai

Người sinh ra đứa trẻ  Không phải là mẹ của đứa trẻ đó

 Có thể không phải là mẹ của đứa trẻ đó

 Khi cháu chưa thành niên

 Nếu cháu không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khảnăng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con.Pháp luật quy định cho vợ chồng  Không chỉ chế độ tài sản theo luật định

 Một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định

Ngày đăng: 23/04/2024, 19:33

w