tiếp các cấu trúc dang sợi sinh ra do ứng suất cắt trong một dòng phun tia tác động lên tường chin của cắc dung dịch có host tính bé mặt surfactant, và thảo luận về sự liên quan giữa các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRAN VĂN NINH
NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TƯỢNG GIAM LUC CAN VÀ CÁU TRÚC HÌNH THÀNH DO TRƯỢT (SIS) TRONG DÒNG CHẢY RÓI CỦA CÁC
DUNG DỊCH SURFACTANT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRAN VĂN NINH
NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TƯỢNG
GIẢM LUC CAN VÀ CẤU TRÚC HÌNH THÀNH DO TRUOT (SIS) TRONG DONG CHAY ROI CUA CÁC
DUNG DICH SURFACTANT
Chuyén nganh: Ky thuat co khi
Ma s6: 8520103
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC TS Nguyén Anh Tuan
HA NOI, NAM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nao Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Trần Văn Ninh
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Em xin bay t6 lòng biết om chân thành và sâu sắc đến Tién si NguyễnAnh Tuấn Trường Đại học Thủy lại, thầy đã dành nhiều thời gian tận tinhchỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quả trình tim hiểu, trién khai và nghiêncứu để ti, Thy là người đã định hướng và đưa ra nhiễu góp ý quý
trong quả trình em thực hiện luận văn nay.
Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Cơ Khí - Trường Đại học Thủy lợi đã dạy bảo tận tinh,
quý báu, bitrong suốt quả trình om học tập và nghiên cứu tại trường
và tạo điều kiện thuận lợitrang bị cho em những kiến thị
Em cũng xin chân thành cảm om tới gia đình, bạn be, đồng nghiệp đã
luôn bên em cổ vũ, động viên, giúp đỡ em trời uốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Do có nhiều hạn chế về thời gian và kiến thức nên luận văn khong tránh khỏi những thiểu sốt rt mong nhận được những ý kiến đồng góp quý
báu của quý thầy cô và các ban cùng quan tâm.
Cuối cùng em xin gi lời chúc sức khỏe và thành đạtới tất cả quý thầy
cô, quý đồng nghiệp công toàn thể gia định và bạn bê
“Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH ANH, vDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT vũi
MỞ DAU ix
1 Tính cấp thiết của đề tài: ix
2 Mục đích của đề tài ix
3 Kết qua dự kiến dat được: x
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: x
5 Nội dung nghiên cứu: xCHUONG 1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHAP GIAM LỰC CAN 1
1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Các phương pháp giảm lực cản.
1.2.1 Giảm lực cản sử dung sợi
1.2.2 Giảm lực cản bằng bê mặt Riblets.
3.1.3.5 Surfactant phí ion 12
2.1.4 Các ứng dựng 12
2.15 Nông độ misen tối han - critical micelle concentration (CMC) „
2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới giảm lực cản của dung địch surfactant 15 2.2.1 Ảnh hướng bởi nhiệt độ 15
Trang 6CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT SỰ GIẢM LUC CAN VÀ ĐO ĐỘ NHOT
3.1 Dung dich thí nghiệm,
394.1.1 Sơ đồ mach thí nghiệm quan sát cầu trúc hình thành do trượt trong dng tròn
4.1.2 Thông số các phan từ mạch thí nghiệm
4.2 Quan sát cau trúc hình thành do trượt SIS
4.2.1 Sự hình thành cấu trúc SI
4.2.2 Quá trình hình thành và biển mắt của SIS
4.3 Tổng kết chương
KẾT LUẬN VA HƯỚNG NGHIÊN CUU TIẾP THEO
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
39
41 43
“ 46 4 48 49
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Các cầu trúc micelle và phân tử hoạt chất bề mặt surfactant 5
Hình 1.2 Nâng cao truyén nhiệt bằng các phương pháp cơ học 6
inh 2.1 Một mixen với phần đầu kỉ nước hỏa tan trong dẫu, trong khi phin wa nước hướng ra phía ngoài 9
Hình 2.2 Phân loại surfactant theo thành phần hóa học của nhóm dau: phi ion, anion,
cation, lưỡng tinh, 10
Hình 2.3 Minh họa về một cation surfactant va anion surfactant 1
Hình 2.4 Minh họa về một surfactant lưỡng tính "2
Hình 2.5 Đỗ thị biểu diễn quá trình giảm sức căng bề mat của surfactant 4
Hình 2.6 Một số hình dang của mixen 16
Hình 27 Ảnh hưởng của đường kinh ống đến giảm lục kéo cho ning độ chất hoạt
động bé mat Spm và tốc độ dòng chảy 6m3/h, 18
Hình 3.1 Đối ion ~ Counterion Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2 Sơ đồ mạch giảm lực ean 24
Hình 3.3 Cảm biển áp suất Validyne DP1S 24
Mình 3.4 Thiết bị chuyển đổi dữ liệu 25
Hình 3.5 Bộ thu dit liệu được sử dung trong thi nghiệm 25 Hình 3.6 Sơ đổ mạch thí nghiệm đo profile vận tốc dong 26
Hình 3.7 Thiết bj do van tốc và lưu lượng 27
Hình 3.8 Nguyên lý phương pháp đo vận tốc bằng UVP 2
Hình 3.9 Máy đo độ nhớt 28
Trang 8Hình 3.10 Hệ số ma sắt của nước, 30 Minh 3.11 1g số ma sắt của dung địch surfactant 300ppmZ 0.5 31 Hình 3.12 Hệ số ma sit của dung địch 300ppmv«1 32 Hình 3.13 Thể hiện profile vận tốc cho 3 loại dung dich 3
Hình 3.14 Profile vận tốc dang Logarit của nước 34
Hình 3.15 Profile vận tốc dang Logarit của dung dich 300ppmz0.5, Re = 60000 5
Hình 3.16 Profile vận tốc dang Logarit dung dich 300ppmx1, Re = 60000 35
Hình 3.17 Độ nhét của nước và dung dich giảm lực cân surfactant + Hình 4.1 Sơ đỗ mạch thí nghiệm, 39 Hình 4.2 Ảnh chụp thực tế hi quan sit edu tre hình ảnh 40
Hình 4.3 Ảnh chụp thực té so đồ mạch thi nghiệm 41Hình 4.4 Biến tần được sử dụng trong thi nghiệm 41
Hình 4.5 Camera công nghiệp 43 Hình 4.6 Bộ phát laser 43 Hình 47 Sự phittrién của cu trie SIS theo khoảng tồi giản 0.01s của dung dich
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các tính chất và công thức hỏa học của counterion được sử
cdụng trong thí nghiệm nay 2
Bing 4.1 Thong s6 cia bom 2
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
SIS Shear-induced Structures
DR Drag Reduction
PAA Polymer Anion
"MC Critical micelle concentration
HVAC Heating, Ventilation and Air Conditioning
PPM Parts per million
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tinh cấp thiết cũa đề
“Các SIS đông một vai tr quan trọng trong giảm lực cin dòng rồi và sự chuyỂn pha là
một vẫn đề quan trọng chưa được giải quyết trong lý hỏa học Các cấu trú tế vi và
nano mới thể được sinh ra trong quá trình chuyển pha này Hiện tượng hình thành SIS được cho có sự liên quan chặt chẽ với giảm lực cản Các quan sát hình ảnh trực.
tiếp các cấu trúc dang sợi sinh ra do ứng suất cắt trong một dòng phun tia tác động lên
tường chin của cắc dung dịch có host tính bé mặt surfactant, và thảo luận về sự liên
quan giữa các kết quả mang tính hiện tượng của sự giảm lực cản và sự hình thành các.sấu trúc dang sợi hình thành do lực cất giống như SIS Tuy nhiên, vai tr của SIS đối
với giảm lực cản vẫn còn chưa rõ rằng Các nghiên cứu về sự hình thành, sự phá vỡ
SIS cũng như vai trò của SIS với giảm lực cản cần được nghiên cứu thêm.
Hiện tượng giảm lực căn trong đồng chảy rồi bằng các phụ gia nhận được sự quan tam
sâu sắc từ rất nhiều nhà nghiên cứu vì hiện tượng này giúp tiết kiệm năng lượng đáng
kể, Tuy in, nghiên cứu hiệ tượng giảm lục cn bằng các chit phy gia vẫn côn mới
ở Viet Nam, Do vậy nghiền cứu hiện tượng giảm lực cân bằng ác chit phụ gi là cần
thiết ở Việt Nam
2 Mục đích của để tài:
“Các mục tiêu của đỀ ải bao gdm
~ Sự hình thành SIS trong dung dich surfactant sẽ được quan sát hình ảnh trực tiếp.bằng hiện tượng tin xạ của ảnh sing laser cường độ cao, và đa ra cơ chế phát tiễnSIS thông qua xác định ứng suất cắt đổi với SIS và thời gian tạo nên SIS
- Quan sắt hình ảnh trực tiếp SIS sẽ phát hiện sự liên hệ giữa giảm lực cản ma sit và
SIS, và giữa giảm truyền nhiệt và SIS
+ Cúc ảnh hưởng của bề mặt răng cưa đến sự xuất hiện SIS được nghiền cứu Các răng
cưa có thể tạm thời phá vỡ SIS và khuyến khích phát iễn dòng ri, vì vậy giáp ting
sự truyền nhiệt trong dung dịch giảm lực cản surfactant,
Trang 123, Kết quả dự kiến
Cu rúc dang sợi giống SIS hin thành và biển mắt công một thờ điễm với sự giảmlực căn bắt đầu hoặc mắt di, Các kết quả đã cho thấy sự liên hệ chặt chế giữa edu trúc
dang sợi SIS và sự giảm lực cán trong các dung dịch surfactant.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Var liệu
“Các hoạt chất bÈ mặt surfactant ion dương với các counterion, chủ yếu là sodium
salicylate NaSal
CCác hoạt chất bỀ mặt surfactant ion dương thương mại (như các sản phẩm của Akzo
Nobel) đã được nghiên cứu về hiệu quả giảm lục cản là Ethoquad O12 (ley!isbydrosyehyl methyl ammonium chloride) Nông độ hoạt chất bé mặt được duy tr
ở 300ppm
Phương pháp
Các phương pháp do sự giảm lực cản.
Cac thi nghiệm vé giảm lực cản được thực hiện trong một hệ thống dòng tain hoàn
Phin kiểm tra là một ống dai 4.0m với đường kính 40 mm Hệ số ma sát trong ống.
được tín từ độ giảm ấp suit và so sinh với hệ số ma sắt của dung dich dung mỗi tại cùng một số Reynold của dung dich dung môi.
5 Nội dung nghiên cứ
CHUONG 1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM LỰC CAN
(HUONG 2 SU GIAM LUC CAN BANG SURFACTANT
Trang 13HUONG 3 KHẢO SÁT SỰ GIẢM LỰC CAN VA ĐO ĐỘ NHOT
CHUONG 4 QUAN SÁT CẤU TRÚC HÌNH ANH DO TRƯỢT SIS
Trang 14'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHAP GIẢM LỰC CAN
1.1 Giới thiệu chung
Hiện nay, đi kèm với sự phát triển của thé giới là nhu cd tiêu thụ năng lượng tăng cao.
ồn tài nguyên năng lượng hóa thạch (than, dầu khí, thủy điện ) có hạn và
Không tự tả tạo được, Tốc độ khai thác và iêu thy nguồn năng lượng hóa thịch củason người cao một mức khổng 13 Nếu không sử dụng một cách có tính toán, viễn cảnhsạn kiệt nguồn năng lượng s đến rit nhanh Với ngành khoa học hiện đại cũng nhiềugiáo sư giỏi, phương pháp sử dụng nguồn năng lượng ta ạo như nãng lượng mặt trừ,năng lượng gió, năng lượng đại đương được nghiên cứu kĩ càng và là một trong những
mũi tên đi ngành công nghiệp năng lượng trong tương lai Nhưng hiện tại, phương pháp này mới là những bước đi sơ khai, việc sử dụng được là có thé Có điều chưa thé thương mại hóa được do giá thành quá dit đỏ Việc cạnh tranh với ngành công nghiệp năng lượng thông thường la điều chưa th giải quyết được Vì vây, chủ đề
tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của toàn thểgiới cũng như mỗi quốc gia, một trong những giải pháp để giải quyết vin để
phương pháp làm giảm lực cản dòng chảy
Giảm lực cin trong đồng chảy mang lại nhiễ lợi ich trong các lĩnh vục khác nhau
như: vận chuyển các chất lòng bằng đường ống, các hệ thổng làm lạnh và sưởi, hệ
thống làm mát, h thing tưới tiêu trong thủy lợi, v.v Đồng thời giảm lực cân rongđồng chủy giúp lim tăng lưu lượng hay tốc độ dòng chảy, do đó sẽ giảm năng lượng
yêu cầu của bơm giúp bơm tăng tuổi thọ, giảm đường kính ống, tiết kiệm năng lượng,
sm chi phi đầu tr và chi phí vận hành.
1.2Các phương pháp giảm lực cin
1.2.1 Giảm lực cần sứ dung sợi
dung dịch với tỷ lệ kích thước của các sợi (I4) từ 25 35 cho thấy sự giảm lực căn với ning độ sợi cao Với tỷ lệ kích thước ting lên và giảm bớt đường kính sợ,
hiệu quả của các sợi hoá học tăng lên Các hệ thống của các sợi hoá học hoà trộn vớipolymer đã đạt được hiệu quả giảm lực cản lên tới 95% Mức độ giảm lực cản này cao
Trang 15hơn mức độ giảm lực cản đối với các polymer hoặc với các sợi đơn Các polymer
‘rong loại hệ thống này cũng bén hơn với sự phân rã
Các sợi én định về mặt hos học vi cơ học trong mỗi rường nước Do chứng khôngnhạy với nước hoá học, các vật liệu làm ống dẫn và nhiệt độ, chúng có thể hiệu quảtrên một day nhiệt độ rộng Tuy nhiên, việc sử dụng các sợi hoá học bị hạn chế bởi cáctrở ngặi mà chúng có thé gây ra các vin để the nghẽn trong các đường ống nước do
nông độ cao (khoảng một vài phần trăm) yêu cầu cho sự giảm lực cản Ngoài ra, chúng
lược ứng dụng vào việc giảm lục cản trong các hệ thống nhà máy công nghiệp và
‘gin như không được sử dụng nhiễu vào các hệ thống sinh hoạt, nguồn nước dân cư do
fe vin dé về sức khoẻ và các chỉ phí liên quan đến việc lọc bô các tạp chất trong
nguồn nude.
1.2.2 Giảm lực cần bằng bề mặt Riblets
Ngoài các phương pháp sử dụng sợi tê thì sử dụng Ribleẹ cũng là một phương pháp
làm giảm lực can đang nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà nghiệ
Riblet là một phương pháp thụ động được nghiên cứu để làm giảm lực cản Ưu điểm của phương pháp sử dụng riblet so vớ ác phương pháp rên là không làm giảm khả
năng truyền nhiệt, không lim thay đối tính chất vật ý của ưu chất nên rất an toàn khỉ
sử dụng trong nguồn nước dân dụng, có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực Khác nhau
như giảm lục cân cho máy bay, tần thấy, hệ thống làm mắt, năng lượng v Tuy
nhiên việc sử dụng riblet cũng có những hạn chế nhất định như hiệu quả giảm lực cản.thấp hơn những phương pháp kể trên, phụ thuộc vào biên dạng rblet, việc thiết kế,chế tạo cũng như vận hành, bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn hơn
“Có thể nói sử dụng riblet là một phương pháp có tính ứng dụng cao so với các phương pháp làm giảm lực cản khác, từ những phương tiện di chuyển hiện đại như máy bay,
tàu siêu tốc cho đến trái golf hay bộ đồ bơi, tit cả đều có thé ứng dụng từ phương pháp.giảm lực cân bằng riblet
“Các ứng dụng trong hệ thống kín của riblet cũng rất phổ biển như hệ thing nước nóng
tung tim, hệ thông sưởi dm, thông giỏ và điều hòa không khí gọi tắt là HVAC
(Heating, Ventilation and Air Conditioning), HVAC được ứng dụng rộng rãi tong
Trang 16cuộc sống hàng ngày của chúng ta như ứng dung trong hệ thống điều hòa không khí và
thông gió tại các tòa nhà cao ting, trung tâm thương mại các ngành công nghiệp
nặng như nhà máy di , máy bay, tau vũ trụ Ngoài ra việc áp dụng riblet vào ống
dẫn năng lượng như gas, đầu, hệ thống nước nóng trong các tỏa nhà cũng mang lạ
"hiệu quả cao giúp tiết kiệm chi phí nhiên liệu, tăng hiệu quả và tuổi thọ của bơm2]
1.2.3 Giảm lực ean bằng chất phụ gia
“rong vài thập ky gin diy hiện tượng giảm lực cin trong các dng chảy rỗi bằng các
chất phụ gia có hoạt tính b& mặt surfactant đã nhận được nhiều sự quan tâm bởi vì nó
giúp tết kiệm năng lượng đảng kể trong các hệ thống tun hoàn kin ding để làm lạnh
và cấp nhiệt, Các ứng dụng của các phụ gia làn jam lực cán (DRAs) đang giảm đáng,
kế các nhu cầu năng tiêu thụ năng lượng của hệ thống, giám bớt đường kính dng hoặc.tăng lưu lượng Ứng dung nỗi ting đẫu tên của DRAS là trong việc vận chuyển dầuthô trong đường ống dẫn dầu ở Trans-Alaska (TAPS hoặc Alyeska) vào năm 1979
"Đường ống dài $00 dim với đường kính 48 in, Sau khi thêm vào dung dich cô đặc của một đồng chảy thuận của polymer khối lượng phân tử lớn của trạm các tram bom tại
sác nông độ đồng đều khoảng Ippm, lượng dầu thô dua vào quả tình vận chuyểnđược tang lên tới hơn 30% Giảm lực cản bằng Polymer DRAs cũng được ứng dụngthành công tong các đường ông vận chuyển dẫu thô khác như các đường ống dẫn dẫu
ở raq-Tuskey, co biển Bass ở Australia, ngoài Khoi Mumbai và ngoài Khoi biên Bắc
và trong các dây chuyển sản xuất hydrocarbon tinh chế Trong mỗi trường hợp, thành.phần polymer phải được thết kế cho hydrocacbon cụ thé được vận chuyển
Polymer DRAs cũng đã được đề xuất cho các ứng dụng sau: các quá tình vận hành
mỏ dầu, đường ông vận chuyển than bùn hoặc eapxun thuỷ lực, ngăn chặn sự xơ vữa
động mạch, ngăn chặn sự chất người ừ ốt xuất huyết tăng the độ đồng phun nước tậptrung trong thiết bị chữa cháy, ngăn chặn sự tắc nghẽn của các hệ thông nước thải sau
các trận mưa lớn, tăng lưu lượng thể tích ea nước trong các nhà máy thuỷ điện và hệ
thống tưới tiêu và như các chất chồng tạo sương trong nhiên liệu phản lực
“Các surfactant làm giảm lực căn có t sử dụng trong các hệ thống lim mắt và sười ấm
khu vực nội thành (DHC) Các hệ thống này cung cấp hoặc khử nhiệt trong các toà nhà
hoặc một quận nội thành bằng một chu tình tuẫn hoàn kín của nước được gia nhiệt
Trang 17hoặc 1m mắt tại tram trung gian Sự yêu cầu năng lượng cho sự tun hoàn kin của nước sản sinh ra khoảng 15% của năng lượng tổng cho một DHC Để giảm yêu cầu
năng lượng tương đối lớn này, có thể đảng kể giảm bớt ma sắt trong hệ thông twinhoàn nước kín Như vậy sự giảm lực cản bằng các surfactant là một lựa chọn khác đểđáp ứng mục đích này Surfactant DRAs có thẻ giảm bớt năng lượng yêu cầu cho bơm.tir 50-10% Sự hiệu quả phụ thuộc vào loại phụ gia được sử dung và các tht kế của
hệ thống ban đầu Sự tiết kiệm bởi DRAs tốt hơn nếu đường ống dẫn có ít các nhánh
hoặc các đường ống dẫn dài hơn hoặc sé lượng các đầu nổi (ví dụ như các van, các
ct ) tương đổi fe
CCác thir nghiệm của lĩnh vực surfactant DRAs đã được thực hiện thành công trong các
hệ thống sười ấm nội hành quy mồ lớn và đã giảm bớt đáng kế sự mắt mắt năng lượngcủa đồng chảy trong ống Các ứng dụng đại diện là ở các khu vực như Herning - Đan
Mạch, Volklingen - Đức và Prague - Cộng hoà Sốc, Các Surfactant đã được thử
nghiệm trong các hệ thông làm mát nội thành tại dat học California tại Santa Barbara
và tại Nhật Bản Takeuchi otal đã áp dung sự giảm lực cản của surfactant với hệ thông,
suri ấm và làm mát trung gian của toà nhà ở quảng trường thành phổ Sapporo Sacki
đã báo cáo việc sử dụng surfactant cation DRAS trong các hệ thống điều hoà thực tẾ
ới việc tết kim năng lượng sử dụng bùn than lạnh Surfactant DRAs cũng được sit
dụng để ngăn chặn sự kết tụ của các bùn than lạnh, vấn đề nay cũng đang được nghiên
cứu Sự kết hợp của hoạt động phân tấn lạnh và sự hiệu quả của sự giảm lực cân đã cải
thiện hiệu suất của các hệ thống bùn than lạnh trong các kho gia nhiệt lạnh tiên tiễn,
vận chuyển và các hệ thing rao đội nhiệ Gin đây, Sackd đã báo cáo các surfclant
cation trong các hệ thống nước đã được sử dụng trong hơn 130 toà nhà ở Nhật Bản và giảm 20~ 60% năng lượng bơm.
Uu điểm chính của phương pháp giảm lực cin bing hoạt chit bé mặt surfactant là các
phân tử có hoạt tính b& mặt cỏ khả năng tự sửa chữa sau khi chịu ứng suất cất cao,
diều ma thường xuất hign trong hoạt động của may bơm Vì vậy, khả năng của dungdịch surfactant bao gồm các micelle dạng sâu để giảm lực cân trong dong chủy rồiđược sử dung trong các ứng dụng kỹ thuật Rắt nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các
phân tir hoạt chất bŠ mặt surfactant liên kết với nhau để hình thành các micelle dang
Trang 184que, chính các micelle dang que này là yêu tổ cin thiết để sinh ra hiện tượng giảm lực
cản, Hình 1.1 cho thấy cấu trúc các micelle và cấu trúc phân tử của hoạt chất bề mặt
surfactant, Các surfactant hình thành các micelle dang que, vi sự kết hợp của chúng có
thể thấy trong dung địch.
Ue mee @ yd
Hình 1.1 Các edu trúc micelle và phan tir hoạt chất b mặt surfactant
"Từ khía canh của cầu trúc tế vĩ của dung địch, nguyên nhân eo bản trong đồng rồi bắtthường của các hoạt chất bề mặt surfactant là sự liên kết của các micelle dạng sợi theo.hướng dòng chảy Nếu các micelle hoặc lên kết của các micelle theo hướng đồng chảy
này bi xáo trộn, sự giảm khả năng giảm lực cản và giảm khả năng giảm truyền nhiệt của các hoạt chất bề mat surfactant đã đạt được Một số nghiên cứu đã báo cáo về sự nâng cao truyỄn nhiệt bằng cách tạm thời phá vỡ các vi cấu trúc tế vỉ của hoạt chất bÈ
mặt surfactant bằng thiết bị cơ học dang lưới hình chữ nhật [1], hoặc dang ống sáotrong ống trao đổi nhiệt [3] Các thiết bị này có thể phá vỡ SIS tạm thời và hạn chế sự
giảm truyền nhiệt Như vậy có một sự tương quan chặt chẽ giữa sự hình thành SIS và
giảm tuyễn nhiệt ong giảm lực cân bằng các hoạt chit bé mặt surfactant Tuy nbié
những quan sát về sự hình thành SIS đều được dựa tên các kết quả mang tính hiện
tượng.
Trang 19Các micelle dang sợi Cấu trúc các micelle (Cac micelle dang
dang sợi bị pha sợi được tái sinh.
Hình 1.2 Nâng cao truyền nhiệt bằng các phương pháp cơ học
“Trong công bổ gần đây trên tạp chi Journal of Rheology đã báo cáo quan sát hình anhcác cấu trúc surfactant dạng sợi dai vải centimet trong dang phun tia vao thành tường
[4] Các sợi đài này có một pha tương tự gel tương tự với cấu trúc SIS dạng ngón tay
trong dang Couette chảy chim [5], Các SIS dang sợi mảnh thing hàng (heo hướng
đồng dập dong rối trong dung dich giảm lực cản Những kết quả này cho thấy một mối
quan hệ chặt chẽ giữa cấu trúc SIS dạng sợi mảnh dai và sự giảm lực cản Sự nghiên.
cứu về nguồn gốc của cấu trúc surfactant dạng sợi là cin thiết để đưa a sự hình thành
và các sự phá vỡ động học SIS trong dòng chảy ting và dòng chảy rồi
1.3 Mục đích nghiên cứu
"Ngày nay, như cầu iều thụ năng lượng trên toàn thể giới đang gia ting mạnh mẽ, trongbối cảnh đang phải phan đấu vượt qua những thách thức to lớn vẻ nguy cơ hủy hoạimôi trường, nguồn tải nguyên năng lượng truyền thống (than, dẫu khí, thủy
ngày cing khan hiểm, các nguồn nãng lượng mới chưa phát triển, th chủ để
năng lượng” có ý nghĩa v6 cùng quan trọng iam lực cản đem lại lợi ich to lớn trong.sắc lĩnh vực khác nhau như: vận chuyển các chit lòng bằng đường ống, các hệ thống
làm lạnh và sưởi, hệ thống làm mát, hệ thống tưới tiêu trong thủy lợi, v.v Giảm lực
can đông chảy giúp lâm ting lưu lượng hay tốc độ đồng chảy Do đó sẽ giảm năng
lượng yêu cầu của bom, giảm đường kính ông, tit kiệm năng lượng, tết kiêm chỉ phí
đầu tư và chỉ phí vận hành
Trang 20“Các SIS đồng một vai trồ quan trong trong giảm lục căn đông rối và sự chuyển pha là
một vin đề quan trong chưa được giải quyết trong lý hóa học Cấu trúc tế vi và nano
mới có thể được sinh ra trong quá trinh chuyển pha này, Hiện tượng hình thành SIS được cho cỗ sự liên quan chặt chế với giảm lực cản Chúng tôi báo cáo các quan sit
hình ảnh trực tiếp các cấu trúc dạng sợi sinh ra do ứng suất cắt trong một dòng phun.tin tác động lên tường chin của các dung dịch có hoạt tinh bŠ mặt surfactant, và thảoluận về sự liên quan giữa các kết quả mang tính hiện tượng của sự giảm lực ean và sựbình thành các edu trúc dạng sợi do lục cắt giống như SIS |4] Tuy nhiền, vai ted của
SIS đối với giảm lực cản vẫn còn chưa rõ rằng Các nghiên cứu vé sự hình thành, sự
phá vỡ SIS cũng như vai trò của SIS với giảm lực cản cần được nghiên cứu thêm.
“Trong dong chủy ri, các dung dich surfactant sinh ra sự giảm lực cin được ứng dung
để tiết kiệm năng lượng bơm trong hệ thống Lim lạnh và cấp nhiệt tuần hoàn kín [8]
“uy nhiên, các dung dich giảm lực cản surfactant giảm sự tuyỄn nhiệt cũng như ma
sit đường ống trong đồng chảy ối Tương tự như hiện tượng giảm lục cân, cơ chế sự
giảm truyễn nhiệt của dung dich surfactant vẫn còn chưa được hiễu rõ Trong thực t&
ứng dung giảm lực cân ma sit còn mang tính thực nghiệm, thí nghiệm và si số là tắt
yếu Với các ứng dụng ở qui m6 lớn thì có rủi o cao Nếu cơ chế giảm lực cân ma sắt
được hiểu rõ, n6 sẽ cho phép dự đoán sự giảm lực cân ma sắt và giảm truyền nhittrong một hệ thống đường ống phức tạp trong thực tế
Hiện tượng giảm lực cân trong ding chảy rỗi bằng các phụ gia nhận được sự quan tâmsâu sắc từ rất nhiều nhà nghiên cứu vì hiện tượng này giúp tết kiệm năng lượng đáng
kẻ, Tuy nhiên nghiên cứu hiện tượng giảm lực căn bằng các chit phụ gia vẫn côn mới
ở Việt Nam Do vậy nghiền cứu hiện tượng giảm lực cản bằng các chất phụ gia là cin
thiết
Trang 21CHƯƠNG 2 SỰ GIẢM LỰC CAN BANG SURFACTANT.
2.1 Surfactant
2.1.1 Thành phan và cấu trúc
Chat hoạt động
dụng làm giảm sức căng bề mat của chất lòng Là chất mà phân tử của nó phân cực:
ft (Surfactant, Surface ative agen) đó là một chất làm ti có t
một đầu ưa nước và một đuôi ki nước Bởi vậy, một surfactant bao gồm một thànhphần không hoa tan trong nước (hoặc hod tan trong dầu) và một thành phần hoà tantrong nước Các surfactant sẽ khuếch tán trong nước và hắp thụ tại mặt phân cách giữa
khí và nước hoặc tại mat phân cách giữa dầu và nước, trong trường hợp nơi mã nước
được trộn với dầu Nhóm ky nước ~ không hoà tan trong nước có thé rời ra xa khỏipha nước th ích để đi vào bên trong pha khí hoặc pha đầu, trong khỉ nhóm đầu ~ hoà
tan trong nước giữ lại trong pha nước [9]
Chat hoạt động
làm giảm sức căng bề mặt tai bÈ mặt tiếp xúc (interface) của hai chất lòng Nếu có
tát được đồng giảm sức căng bé mặt của một chit long bằng cách
nhiều hơn hai chất long không hòa tan thi chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp.xúc giữa bai chất lỏng 46 Khi hỏa chất hoạt hóa b8 mặt vào trong một chất long thì
các phân tir của chất hoạt hóa bé mặt có xu hướng tạo đám (micelle, được dịch là
mùxen), ning độ mã ti đ các phân ừ bắt đầu tạo dim được gợi là nồng độ tạo đảm
tới han, Nếu chất lông là nước th các phân tử sẽ chụm đổi kj nước lạ với nhau và
«quay đầu ưa nước ra tạo nên những hình dong khác nhau như hình cu (0ehiu), hìnhtrụ (1 chiều), mảng (2 chu) Tính ưa, ki nước của một chất hoạt hóa bề mặt được đặctrưng bởi một thông số là độ cân bằng kj nước (tiếng Anh: Hydrophilic LipophilicBalance-HiLB), giá tri này có thể tử 0 đến 40 HL cing cao thì hóa chit cảng dễ hồn
tan trong nước, HLB cảng thấp thì hóa chất cảng dễ hòa tan trong các dung môi không
phân cực như đằu I0]
Trang 22inh 2.1 Một mixen với phần đầu kj nước hỏa tan trong dã
"hướng ra phía ngoài.
trong khi phần ưa nước
2.1.2 Cu trúc của pha surfactant trong nước
“Trong pha nước chính, surfactant tạo ra sự tập hợp, ví dụ như các mixen, nơi các đuôi
ky nước tạo ra lõi của sự liên kết và các đầu ta nước liên kết với chất Long xungquanh Các loại tập hợp khác cũng có thé được tạo ra, vi dụ như các mixen dang trụ
hoặc dang cầu hay các lop lipid Hình dang của ác tập hợp phụ thuộc vào cấu trú hoá
học của các surfactant, ấy | sự cân xứng trong kích thước giữa đầu ưa nước là đuôi ky
nước Một thước đo của sự có xứng này là HLB Hydrophilie-ipophilie balance (st
cân bằng giữa đầu ưa nước và đuôi ky nước) Surfactant giảm bớt sức căng bề mặt của
nước bằng cách hip tha tai mặt phân cách giữa không khi và chất lỏng Mỗi quan hệliên kết sức căng bề mặt và sự vượt quá giới hạn bề mat được biết đến như đường đẳngnhiệt Gibbs.[I HỊ
2.1.3 Phân loại
"Đuôi" của phin lớn các surfactant đều như nhau, bao gồm các chuỗi hidrocacbon, thứ
số thểlà hidroeacbon nhánh, uyễn tính hoặc thơm Các surfactant florua có các chuỗi floruacacbon, Các surfactant silicon oxit có các chuỗi silicon oxit[11]
Trang 23[Nhiu loại surfactant quan trong bao gdm một chuỗi polyeste giới hạn trong một nhỏmanion có độ phân cực cao Các nhóm polyeste thường bao gồm các chuỗi ethoxylat(giống potyethilen oxi) được chon vio để ting thêm đặc tinh ưa nước của mộtsurfactant Ngược ại với các oxit polypopilen có thể được chen vào để tang thêm đặctỉnh hút chất béo của một surfactant.
Hình 2.2 Phân loại surfactant theo thành phn hóa học của nhóm đầu: phi ion, anion,
‘mang cả hai nhóm điện tích âm dương, Chúng được gọi là zwitterion [11]
2.1.31 Surfactant anion
Cie surfactant anion bao gồm các nhóm chức anion ở phần đầu, vi du sunfat, phốt
phát, sunfua và cacbonxylat Các ankyn sunfat nỗi bật bao gồm amoni lauryn sunfat,
natri lauryn sunfat (natri dodecyn sunfat, SLS, hoặc SDS), và các sunfat ankyn ete liên
‘quan, nati lauret sunfat (nati lauryn ete sunfat hoặc SLES), và natti myret sunfat.[11]
10
Trang 242.1.32 Cacbonaylat
Loại này là loi surfactant théng dụng nhất và bao gồm ankyn cacbonxylat (xa phòng),
như nati strat, Các loại cụ thé hơn bao gồm nai lauroylsacosinat và các surfactant
florua dựa trên gốc cacbonxylat như perfluorononanoate, perfTuorooclanoate(PFOA or
PFO)[I1]
2.1.3.3 Các nhôm có đầu cation
“Các amin bậc 1, bậc 2 hoặc bậc 3 phụ thuộc vào độ pH: Các amin bậc 1 và bậc 2 trở.
thành điện tích đương với độ pH < 10
phân tir tương đương Phin cation dựa trên gốc amin bậc 1, bậc 2 ho
cation amoni bậc 4 Phin anion có thể đa dạng hơn và bao gồm các muối sunfua, như
‘rongsultaines CHAPS [(3-Cholamidoptopyl) dimethylammonio]-1-opanesulfonate)
và cocamidopropyl hydroxysuluine Betaines vi dụ như cocamidopropy! betaine cổ
một carbonxylat với amoni Các surfactant 2witterion sinh học thông dung nhất cổ một
anion phốt phát với một amin hoặc amon (11)
Trang 25Ta nh VN AMw:
oe Se
“on, cá,
Hình 2.4 Minh hoa vỀ một surfactant fang tinh [1T]
2.1.35 Surfactant phi ion
Surfactant phi on có liên kết cộng hos trị với nhôm wa nước có chia ony, thứ mã được
liên kết với các ed trú gốc ky nước, Sự hoà tan trong nước của nhóm chứa oxy là kết
qua của liên kết hidro Liên kết hydro giảm khi nhiệt độ tăng va sự hoả tan trong nước.
{111
Surfactant phi ion it nhạy với độ cứng của nước hơn các surfactant anion và chúng tạo.
của các surfactant phi ion do vậy giảm khi nhiệt độ
bot kém hơn Những sự khác nhau nồi riêng giữa các loại surfactant phí ion là không
đáng kế và lựa chọn chịu ảnh hưởng ban dau có liên quan tới chi phi cho các đặc tinh
đặc bgt, ví dụ như sự hiệu quả và hiệu suất nh độc hại tính phủ hợp cho da và sơ phân huỷ tự nhiên, hoặc giấy phép sử dụng thực phẩm [12]
2.1.4 Các ứng dụng
Ứng dung phổ biển nhất của các surfactant là bột giặt, sơn, nhuộm Và các surfactant
đồng một vai trò quan trọng như các chất ty rửa như chất làm âm, chất phân tần
chat nhũ hoá, tạo bọt và chống tạo bọt trong nhiều ứng dụng thực tế và sản phẩm, có.thể kể đến: Thuốc sit rùng, chất làm mém vải, nhũ tương, xi phòng, sơn, keo dính,
mục, khử sương mù sáp gắn trên ván trượt ba tanh và vấn trượt tuyết, thuốc nhuận
Trang 26tring, các sin phẩm hỏa nông, một vai loại thuốc diệt cỏ, dược phẩm, dẫu gội, kem
đánh răng [ISN{14]{I5]
2.1.5 Ning độ miven tối han-critical micelle concentration (CMC)
“rong hoá hoe b mặt và hoá học v8 các chất keo, ning độ mixen tối hạn (CMC) đượcđịnh nghĩa như nồng độ các surfactant trên mức hình thành mixen và néng độ của tất
cả các surfactant được thêm vào hệ thống để tạo ra các mixen [16]
CMC là một đặc tinh quan trong của một surfactant Trước khi đạt đến giá tri CMC
sức căng bŠ mặt thay đổi mạnh với nông độ surfactant, Sau khi đạt đến giá trị CMC,
sức căng bề mặt giữ nguyên một giá trị không đổi tương đối hoặc nhĩng sự thay đổikhông nhiều - biểu thị bằng độ dốc it om trên biểu đồ Giá tị CMC với một chất phân
tán đã cho trong một môi trường đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, sự hiện d
nồng độ của các chit hoạt động bễ mặt khác và các chit điện phân, Các mixen chỉđược tạo ra trên mức nhiệt độ mixen tới hạn (nhiệt độ tối thiểu đẻ surfactant tạo ra các
mixen) [17]
Trang 27Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn quá trình giảm sức căng bé mặt của surfactant [18]
“Các surfactant (hoặc bắt kỳ các chất hoại động bé mặt khác) thâm nhập vào trong hệ
thống, chúng ban đầu sẽ phân tin bên trong lớp phân cách, giám bớt năng lượng tự docủa hệ thống bằng việc: Giảm bớt năng lượng tai mặt phân cách (được tinh toán trêndiện tích thay đổi sức căng bé mặt theo thời gian) Tránh các thành phần ky nước củasurfactant tiếp xúc với nước
“
Trang 28Sau đó, khí mức độ bao phủ bE mặt bởi surfactant tăng lên, năng lượng tự do tại BE
mặt (súc căng bÈ mat) giảm xuống và các surfactant bit đầu tập hợp lại thành mixen,
như vậy, la gp tục Kim giảm sức căng b mặt bằng cách giảm dif ích tgp xúc của
sắc thành phần ky nước của surfactant với nước [18] Khi đạt tới giá trị CMC, bắt cử
surfactant nào được cho thêm vào sẽ chỉ làm tăng số lượng của mixen (trong trưởng.hợp lý tưởng)
.2 Các yếu tổ ãnh hướng tới giảm lực cân cũa dung địch surfactant
2.2.1 Ảnh hưởng bởi nhiệt độ
“Có một sự ảnh hưởng rõ rằng của nhiệt độ lên cấu tạo của các mixen dang ren xoắn và
khả năng giảm lực cân tông hợp của một dung dich surfactant, G mức nhiệt độ thấp,sắc surfactant trở nên ít hoà tan hơn, hạn chế khả năng tạo ra cắc mixen dang ren xoắncủa chúng Ở mức nhiệt độ cao, các surfactant cũng mắt khả năng giảm lực cản củachúng khi mà các mixen dạng ren xoắn trở nên nhỏ hơn Một hoặc nhiều hơn cáccounterion hữu cơ làm én định các cấu trú vì mô của mixen của các surfactant cation
làm thúc dy sự giảm lực cản Dai nhiệt độ cho sự kim giảm lực cản hiệu quả cho một cation surfactant bị ảnh hưởng mạnh bởi một hoặc nhiều counterion được sử dụng
trai
2.2.2 Anh hướng do hình dang mixen
“Theo Taford [13], hình dang mixen được xác định theo ty lệ thé tích (v) của nhóm ky
nước với chiều dai (I) và diện tích mặt cắt ngang (a) của nhóm ưa nước Nếu w/La =1/3 hoặc thấp hơn, surfactant có hình dạng của hình nón và mixen có dạng hình cầu
Đây là trường hợp phổ biến nhất có thể xảy ra Nếu vila = 1/2 hoặc gin bằng giá tị
này, các mixen sẽ có dang hình trụ và do đồ cổ thể tạo hiệu ứng giảm lực cân, Diện
tích mặt cắt ngang là dễ bị ảnh hưởng và sẽ giảm khi tăng nồng độ counterion tong
dung địch.
Các loại mixen khác nhau gồm dạng cầu, dạng que (hoặc dang try), dạng phiên và
dang túi Bán kính của các mixen dang cầu xắp xi bằng với chiều dai mở rộng hoàn
toàn của các nhóm ky nước Hình dang mixen dạng cầu tại giá tị CMC và hình dạng
Trang 29cu vẫn duy tì kể cả ta mức nồng độ thấp của các mudi võ cơ Mức nằng độ musi cao
số thể khiến cho mixen chuyển đổi hình dang từ dạng cầu sang dang que
#8 ®&
Z2
nan phe srucure
Hình 2.6 Một số hình dang của mixen [3]
2.2.3 Ảnh hưởng do kích thước mixen
trúc của các
Kích thước mixen bị ảnh hưởng bởi nhiễu nhiều yếu tổ, ví dụ như F cả
chuỗi surfactant, nhóm đầu của surfactant, các counterion và nhiệt độ Nó có thể
được mô tả bởi số lượng các tập hợp gọi là số lượng của các surfactant đơn phân tập
hợp lại dé tao ra một mixen.
Chiều dài của các mixen dạng que tăng lên cùng với sự giảm xuống của nhiệt độ và
Missel et al đã thấy được sự.
với sự ing lên của nng độ surfactant và nông độ mui
tăng lên nhanh chóng của số lượng các tập hợp và bán kính thuỷ lực của các mixen
cùng với sự tăng lên của nông độ dung dịch surfactant Với sự tăng lên về chiều dit
của chuỗi surfactant đơn phân, chiều dai mixen trở nên biến thiên nhiều hơn với các
di nhiệt độ khác nhau và với các mức nồng độ muối
loại muối đồng một vai trò quan trong trong sự tăng lên của mixen Các loại muối
nào đó có thể ảnh hưởng mạnh lên kích thước của mixen Nhìn chung, sự ảnh hưởng.của muối lên số lượng các tập hợp cia các mixen dạng que tăng lên cùng với sự tăng
lên do sự thay đổi pha theo sự thay đổi nông độ của tinh thể lỏng của một anion Vì
y, các anion đó có thể làm giảm giá tị CMC của surfactant hiệu quả hơn đối với sự
tăng lên của mixen Điễu này là do sự ình thành của các mixen dang clu và dang queđược kiểm soát mạnh bởi sự mang điện với các nhóm đầu của surfactant, Các muối với
Trang 30khả năng trùng hoà các sự mang điện này tốt hơn hữu ich đối với cả sự hình thành
mixen và kích thước của mixen [21]
2.2.4 Ảnh hưởng do đường kính ống
‘Cc nghiên cứu tăng lên có tầm quan trọng để dự đoán các hoạt động làm giảm lực cản
trong các ông dẫn lớn từ các phép đo dựa trên các ông dẫn nhỏ do phần lớn các hệ
thống đồng chảy thục tế sử dụng các ống dẫn lớn hơn so với các ống dẫn wong phòngthí nghiệm Tuy nhiên, trong khi hệ số ma sit với các chất long À swton có thé được,
nội suy từ số Reynolds, hệ số ma sát với các chất lưu làm giảm lực cản là một hàm của
cả số Reynolds và đường kính ống dễ
White đã thấy được ứng suit cắt tại hành ống ở giá tr tới hạn không phụ thuộc vàođường kính ông Gasljevie etal đã nhận thấy rằng sự giảm lực cin của Elhoquad T
13/27 (2000 ppm)/ NaSal (91740 ppm)+3.75 mMoV/L của Cu(OH)2 trong ống dẫn với
5 giá trị đường kính (2 mm, 5 mm, 10 mm, 20 mm và 52 mm) không phụ thuộc vào.đường kính ông khi chống lại vận tốc trơng đối tạo ra ứng suất cắt tại thành Ống tương
ứng với sự giảm lực cản tối đa Họ cũng gợi ý rằng quy mô giảm lực cản của
surfactant thậm chí tốt hơn với độ nhới trượt của dung môi Với đường kinh ống giảm,
xiệc giảm lực cản được tăng lên Đi cùng với điều này, độ nhám của bên trong ống có một yêu tổ [22]
Trang 31Hình 2.7 Anh hưởng của đường kính ông đến giảm lực kéo cho nồng độ chất hoạt
động bề mat SOppm và tốc độ dong chay 6m /h (22]
Hình 2.7 cho thấy ảnh hướng của đường kính ống đến phần trăm giảm lực cản Việc so
sánh phần trăm giảm lực cân giữa ba ống đạt được với tốc độ dong không đổi qua từng
ng, loại phụ gia nhất định và nồng độ Kết quả cho thấy phần trim giảm lực cản tăngvới đường kính ng tăng trong loại phụ gia và nồng độ nhất định Sự gia tăng phầntrim giảm lực cân này cho thấy hiệu suất lớn tồn tại trong đường ống có đường kính
lớn, giúp hấp thụ lượng năng lượng lớn từ dòng chảy chính, Trong khi trong các ống
nhỏ, số lượng các bản nhỏ được hình thành lớn hơn các bản lớn được hình thảnh trong các Ống lớn Những hiệu suất nhỏ này edn một lượng lớn năng lượng được hắp thụ từ dng chảy chính để vượt qua sức cản của độ nhớt và sau 46 hoàn thành bình dạng của
nó, Không phải tắt cả các sắc thái nhỏ đều hip thụ lượng năng lượng bằng nhau, một
số trong số chúng hip thụ lượng năng lượng không thể vượt qua được lực cán nhớt và
sau đồ bid mất gây ra sự mắt năng lượng của đồng chảy chính, trong khi các sắc thi
Khác hip thụ di năng lượng và cho phép vượt qua kháng nhớt, Phin trầm giảm lực cản
trong các ống nhỏ thắp hơn so với trong các ông lớn do các lớp nhỏ hip thụ một lượng:
năng lượng nhỏ không cho phép nó vượt qua khả năng chống nhớt
3.3 Cầu trúc hình thành do trượt
Trang 32Các dung dịch surfactant rất nhạy với ứng suất trượt Ứng suất trượt có thể gây ra
những sự biển đổi cấu trúc một cách đối nghịch Những ảnh hưởng của ứng suất trượt
xuất hiện như các cầu trúc gây ra sự trượt (SIS), sự chuyển tiếp của các pha gây ra sự trượt, sự đông đặc và tính không ổn định của dòng chảy Các tính chất của những hiện
tượng này không được thấu hiểu hoàn toàn Tuy nhiên, những tác động này có nhữngtằm quan trọng cả vỀ mặt lý thuyết và khoa học thực tiễn
Tại các giá tr tốc độ biển dạng trượt cao, các dung dich surfactant với các mixen dạng
que hoặc dạng ren xoắn thưởng hoạt động như các chất lỏng Newton do
quay tự do trong dung dich Tại tốc độ biển dang trượt cao hon, các mixen bat đầu thẳng với hướng biển dạng trượt gây ra sự trượt mỏng Một hiện tượng cụ thể có thể xây ra đối với một vài dung dich tại tốc độ biển dạng trượt tới han nơi mà độ nhớt
trượt và độ dan hồi trượt tăng lên đột ngột Hiện tượng này được goi là cấu trúc gây ra
sự trượt (SIS) Cấu trúc SIS là các mixen dạng que có độ lớn hơn so với các mixen
dang que riêng và dung dịch của nó giống như một dung dich keo nhót và đéo Tuy
nhiên, khi tốc độ biến dạng trượt tăng lên, giá trị SIS không én định lâu dài hơn và độnhớt bắt đầu idm xuống cing với tốc độ biến dạng trượt Tại giá trị độ nhớt cực đại,
có thể khẳng định rằng các mixen hoàn toàn thẳng hàng với hướng của dòng chảy Quan điểm này được công nhận từ các thí nghiệm về sự khúc xạ kép c đồng chiy và
sy phân tấn neuron góc nhỏ Tốc độ biển dạng trượ tối hạn cho gi tị SIS phụ thuộc
vào ning độ surfactany cấu trúc hoá học, néng độ counterion/ cấu trúc hoá học, nhiệt
độ và cũng phụ thuộc vào thông số hình học của các thiết bị đo lưu biển học,
Một vài tác giả nghiên cứu đã xem ring giá tị SIS có liên quan tới hiện tượng làm
giảm lực cân trong dang chảy rối SIS và sự tách pha được phát hiện bởi Koch, Ông đã
si thiết ring nồng độ của surfactant đơn phân tăng lên nhanh chồng với ứng suất cất
gây a sự hình thành một pha giọt tụ - cdaxecva (go ra bởi các dung dich keo hoà vào
nhau mà thành phan dung dịch keo chính là những hợp chat hữu cơ cao phân tử hòa.tan trong nước), Fischer đã quan sắt sự dao động khi có sự chênh lệch ứng suất pháp
và ứng suất trượt lẫn đầu ngụ ý ring các cấu trúc đàn hồi đã được hình thành và phá.huỷ cùng với SIS và pha mới được tạo ra có tính din hồi hơn so với pha ban đầu
Butler đã quan st một pha mới được tạo ra tir dung dich tại SIS và được đã sử dung