1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Sự Xâm Nhập Lạnh Xuống Việt Nam Với Rãnh Xích Đạo Trong Mùa Đông
Tác giả Lê Văn Phong
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Viết Lành
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Khí Tượng Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Bằng việc sử dụng số liệu tái phân tích ERA5 – Interim từ Trung tâm dự báo hạn vừa châu Âu (ECMWF) nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống phía nam với rãnh xích đạo trong thời kỳ mùa đông. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa xâm nhập lạnh với rãnh xích đạo thông qua việc xây dựng bản đồ hệ số tương quan trong không gian khá đồng nhất với số liệu quan trắc. Với việc phân tích được quy luật hoạt đông, cách xác định phạm vi, cường độ của rãnh xích đạo nghiên cứu đã thu được một số điểm nhấn đáng chú ý từ đó xác định được mối quan hệ, sự tương tác qua lại giữa các hình thế thời tiết ảnh hưởng đến Việt Nam trong thời kỳ mùa đông.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN -o0o - LÊ VĂN PHONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ XÂM NHẬP LẠNH XUỐNG VIỆT NAM VỚI RÃNH XÍCH ĐẠO TRONG MÙA ĐƠNG HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN -o0o - LÊ VĂN PHONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ XÂM NHẬP LẠNH XUỐNG VIỆT NAM VỚI RÃNH XÍCH ĐẠO TRONG MÙA ĐƠNG Chun ngành : Khí tượng học Mã ngành : D440221 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Lành HÀ NỘI, NĂM 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Tên là:Lê Văn Phong Mã sinh viên: 1711021062 Lớp:ĐH7K Ngành: Khí tượng Khí hậu học Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống việt nam với rãnh xích đạo mùa đông Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Lành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có hình thức gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2021 Cán hướng dẫn Sinh viên Lê Văn Phong i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tiếp thu học, kinh nghiệm quý làm quen với mơi trường hồn tồn thân em ln cảm thấy cần phải học tập tu dưỡng trau dồi khả tích lũy kinh nghiệm để phục vụ sống sau Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt thời gian em học tập trường Với nhiệt huyết tận tâm với ngành Khí tượng – Thủy văn nói chung, đặc biệt nghiệp giáo dục đào tạo tạo cử nhân - kỹ sư Khí tượng Thủy văn nói riêng, thầy cô mang đến cho em lý thú giảng, kiến thức chuyên môn chuyên sâu giúp em hiểu thêm, mở mang điều em chưa biết hiểu chưa Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Viết Lành, người thầy tận tâm, luôn quan tâm hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Dù nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bước đầu việc vào thực tế, nghiên cứu vấn đề nên nhiều bỡ ngỡ kiến thức em cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn Thầy Nguyễn Viết Lành thật dồi sức khỏe, nhiệt huyết để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau đạt thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cơ! Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2021 Sinh viên Lê Văn Phong ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan xâm nhập lạnh 1.1.1 Khái niệm xâm nhập lạnh 1.2 Rãnh xích đạo 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Nghiên cứu nước 1.3.2 Nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG 20 CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Cơ sở số liệu 20 2.1.1 Số liệu tái phân tích 20 2.1.2 Số liệu quan trắc 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 lạnh Phương pháp xác định nghiên cứu biến đổi số số đợt khơng khí 21 2.2.2 Phương pháp phân tích synop 21 2.2.3 Phương pháp thống kê 21 2.2.4 Phương pháp phân tích trung tâm khí áp 23 2.2.5 Phần mềm xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 25 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm cấu trúc quy luật hoạt động rãnh xích đạo 25 3.2 Mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam RXĐ giai đoạn 1993-2018 31 3.2.1 Đặc điểm hoạt động xâm nhập lạnh giai đoạn 1993-2018 31 3.2.2 Mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam với rãnh xích đạo giai đoạn 1993-2018 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AL Áp thấp Aleut ALPI Chỉ số áp thấp Aleut AO Dao động Bắc Cực EAWM Gió mùa Đơng Á GMĐB Gió mùa đơng bắc KKL Khơng khí lạnh KKLTC Khơng khí lạnh tăng cường NCAR Trung tâm Dự báo Mơi trường Quốc gia Hoa Kỳ NCEP Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Hoa Kỳ NPI Dao động bắc Thái Bình Dương Ps Khí áp bề mặt Pmsl Khí áp mực nước biển SH Áp cao Siberia iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vị trí cường độ áp cao Siberia đạt cường độ mạnh ngày 23 24/01/2016 Hình Quá trình xâm nhập lạnh xuống Việt Nam Hình Vị trí trung bình bề mặt rãnh xích đạo thời kỳ tháng Hình Bản đồ trường khí áp trung bình năm rãnh xích đạo………… 23 Hình Bản đồ trường đường dịng độ cao địa vị trung bình mực 1000mb tháng 1……………………………………………………………………… 25 Hình Bản đồ trường đường dịng độ cao địa vị mực 850mb trung bình tháng 26 Hình 3 Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) trung bình mực 1000mb tháng 26 Hình Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) mực 850mb trung bình tháng 27 Hình Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) trung bình mực 1000mb tháng 27 Hình Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) mực 850mb trung bình tháng 28 Hình Bản đồ SH (đường dịng độ cao địa vị) trung bình mực 1000mb tháng 11 28 Hình Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) mực 850mb trung bình tháng 11 29 Hình Bản đồ SH (đường dịng độ cao địa vị) trung bình mực 1000mb tháng 12 29 Hình 10 Bản đồ SH (đường dòng độ cao địa vị) mực 850mb trung bình tháng 12 30 Hình 11 Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng với khí áp mực 1000mb giai đoạn 1993 – 2018 35 Hình 12 Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng với độ cao địa vị mực 850 giai đoạn 1993 – 2018 36 Hình 13.Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng 12 với độ cao địa vị mực 850mb giai đoạn 1993 – 2018 37 Hình 14 Hệ số tương quan nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt giai đoạn 1993 – 2018 38 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tần số KKL xâm nhập xuống miền Bắc Việt Nam [7] Bảng Thống kê kiện năm mạnh yếu ASM, AL ENSO 1979-2005 (Con số ngoặc đơn số năm xảy kiện) 12 Bảng Hệ số tương quan ALI mùa đông năm trước với lượng mưa mùa hè năm sau khu vực Nam Trung Quốc (UD Đại học Delaware, CAM Trung tâm Khí hậu Quốc gia Cục Khí tượng Trung Quốc, * mức độ tin cậy 95%) 13 Bảng Số đợt xâm nhập lạnh ảnh hưởng đến nước ta từ năm 1993-2018 31 Bảng Hệ số tương quan trung bình mùa mực 1000mb 850mb 32 Bảng 3 Hệ số tương quan tháng thángở mực bề mặt mực 850mb 34 vi MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nhiệt đới chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều hình thời tiết khí hậu mang đặc trưng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc có mùa đơng lạnh Các đặc trưng khí hậu thường thay đổi theo mùa thời điểm năm gây biến động thời tiết định Nhất thời kỳ mùa đông, miền Bắc Việt Nam chịu tác động áp cao lục địa Siberia nên mùa đơng lạnh có nhiệt độ thấp, thể qua đợt khơng khí lạnh xâm nhập xuống nước ta khiến cho thời tiết biến đổi rõ rệt, đặc biệt giảm nhiệt độ diện rộng Tùy vào cường độ đợt khơng khí lạnh dẫn tới tố, lốc, mưa đá hay rét đậm, rét hại, từ gây nhiều ảnh hưởng lớn Mặt khác thời kỳ mùa đơng ngồi chịu tác động áp cao lạnh Siberia tới trình xâm nhập lạnh xuống Việt Nam cịn hình đáng quan tâm rãnh Xích đạo hoạt động thời kỳ Sự tương tác qua lại hình có liên quan mật thiết đến trình xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên mùa đông năm gần đây, miền Bắc Việt Nam xuất đợt rét đậm, rét hại kéo dài diện rộng, nhiệt độ xuống thấp kèm theo tượng sương muối, băng giá, tuyết nhiều nơi gây ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Để hiểu thêm mối quan hệ trước hết phải tìm hiểu xem liệu rãnh Xích đạo hoạt động thời kỳ mùa đơng có tác động đến thời tiết khí hậu Việt Nam hay khơng? Nếu có tác động nào? Và mối quan hệ tương tác qua lại có gây nên hệ thời tiết cực đoan có bất thường sau so sánh giá trị lịch sử hay khơng? Trên giới có nghiên cứu áp cao Siberia rãnh Xích đạo; mối quan hệ tương quan chúng chưa quan tâm nhiều làm sáng tỏ Tại Việt Nam, kết đánh nghiên cứu hình chưa nhiều chưa thực nghiên cứu sâu Một số nghiên cứu hình khác như: rãnh Đơng Á, Áp thấp Aleut hay rãnh gió tây cao nghiên cứu cho kết tốt mối quan hệ liên quan đến trình xâm nhập lạnh Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề với mong muốn tìm câu trả lời nâng cao kiến thức cho thân em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận là: “Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo mùa đơng” nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng rãnh xích đạo đến trình xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam tháng mùa đơng Nội dung khóa luận, phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, bố cục thành chương sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình bày khái niệm áp cao Siberia, q trình xâm nhập lạnh rãnh xích đạo, tình hình nghiên cứu ngồi nước Chương Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương trình bày nguồn số liệu phương pháp tính tốn lựa chọn sử dụng khóa luận Chương Một số kết nghiên cứu Trong chương phân tích kỹ kết nghiên cứu phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ hình đến thời tiết Việt Nam tố Tmtd, Tmtb Ttb có tương quan đồng biến với giá trị khí áp rãnh xích đạo Cịn tượng số ngày RĐ, số ngày RH số ngày KKL lại có tương quan nghịch biến với giá trị khí áp rãnh xích đạo Điều chứng tỏ rãnh xích đạo sâu xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam mạnh Đối với mực 850mb ta thấy, hệ số tương quan trung bình mùa khí áp RXĐ mực 850mb với yếu tố tượng khí tượng biểu thị xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam có giá trị tuyệt đối từ 0,015 đến 0,319 Thế quan hệ ngược hẳn với mực bề mặt Những trường hợp mực bề mặt có quan hệ đồng biến mực 850mb có quan hệ nghịch biến ngược lại Điều giải thích phát triển khơng cao khơng khí lạnh xuống bán cầu Nam rãnh xích đạo phát triển lên độ cao khơng lớn hoạt động bán cầu Nhìn chung, mối quan hệ mực 850mb không chặt mối quan hệ mực bề mặt Mối quan hệ tháng Để xác định mối quan hệ tháng, khóa luận tiến hành tính tốn hệ số tương quan giá trị khí áp trung bình tháng (ở tính cho ba tháng đơng tháng 1, tháng 12) RXĐ với yếu tố: nhiệt độ tối thấp trung bình tháng (Tmtb), nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng (Tmtd), nhiệt độ trung bình tháng (Ttb) tượng: số ngày rét đậm tháng (RD), số ngày rét hại tháng (RH) Lạng Sơn số đợt khơng khí lạnh xâm nhập đến Việt Nam tháng (KKL) Kết tính tốn hệ số tương quan dẫn bảng 3.3 Từ bảng 3.3 ta thấy, hệ số tương quan trung bình mùa khí áp RXĐ bề mặt với yếu tố tượng khí tượng biểu thị xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam có giá trị tuyệt đối từ 0,007 đến 0,415 Thế nhưng, mối quan hệ đồng biến nghịch biến yếu tố tượng khí tượng khơng thống quan hệ mùa, ngoại trừ tháng 1, tháng khơng khí lạnh hoạt động mạnh có quan hệ pha với quan hệ mùa 33 Bảng 3 Hệ số tương quan tháng thángở mực bề mặt mực 850mb Hệ số tương quan yếu tố/hiện tượng khí tượng Yếu tố Với giá trị khí áp bề mặt Tháng Với giá trị khí áp mực 850mb Tháng Tháng 12 Tháng Tháng Tháng 12 Tttd 0.004 -0.007 0.128 -0.172 -0.020 -0.050 Tttb 0.119 0.118 0.034 -0.127 0.190 -0.136 Ttb 0.242 0.08 -0.089 0.084 0.199 -0.304 RĐ -0.146 -0.026 0.101 -0.033 -0.089 0.361 RH -0.22 -0.182 0.179 -0.070 -0.256 0.415 KKL -0.074 0.256 0.101 0.163 0.064 0.256 3.2.3 Mối quan hệ không gian xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam với rãnh xích đạo Với mục tiêu, thời đoạn chọn yếu tố tượng khí tượng khu vực hai mực khí áp nói phản ánh tốt xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam, khóa luận tiến hành xây dựng đồ hệ số tương quan trường hợp có giá trị tương quan lớn Tuy nhiên, để xây dựng đồ tương quan, cần có số liệu khơng gian số liệu tái phân tích Vì vậy, xây dựng đồ cho trường hợp yếu tố khí tượng nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp trung bình, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, cịn tượng khí tượng khơng thực Từ bảng 3.2 bảng 3.3, tiến hành chọn yếu tố, tượng mực cho thời đoạn có hệ số tương quan thảo mãn điều kiên trên, ta được: - Tháng 1: nhiệt độ trung bình tháng với khí áp bề mặt (hệ số tương quan 0,242); - Tháng 2: nhiệt độ trung bình tháng với độ cao địa vị mực 850mb (hệ số tương quan 0,199); 34 - Tháng 12: nhiệt độ trung bình tháng với độ cao địa mực 850mb (hệ số tương quan -304); - Mùa: nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt (hệ số tương quan 0,388); a) Tháng 1: Kết xây dựng đồ tương quan không gian nhiệt độ trung bình tháng với khí áp bề mặt dẫn hình 3.11 Hình 11 Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng với khí áp mực 1000mb giai đoạn 1993 – 2018 Từ hình 3.11 ta thấy, hệ số tương quan cao xác định khoảng 3-11°S; 118-155°E với giá trị lên đến 0.4 yếu tố nhiệt độ trung bình cho tương quan đồng biến Điều chứng tỏ rãnh xích đạo tháng sâu (khí áp nhỏ) xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam mạnh (nhiệt độ trung bình tháng thấp) 35 b) Tháng 2: Kết xây dựng đồ tương quan không gian nhiệt độ trung bình tháng với độ cao địa vị dẫn hình 3.12 Hình 12 Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng với độ cao địa vị mực 850 giai đoạn 1993 – 2018 Từ hình 3.12 ta thấy hệ số tương quan cao xác định khoảng 3-3°S; 120-125°E với giá trị lên đến 0.2 yếu tố nhiệt độ trung bình cho tương quan đồng biến Điều chứng tỏ rãnh xích đạo tháng sâu (khí áp nhỏ) xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam mạnh (nhiệt độ trung bình tháng thấp) c) Tháng 12: Kết xây dựng đồ tương quan không gian số ngày rét hại với khí áp mực 850mb dẫn hình 3.13 36 Hình 13.Hệ số tương quan nhiệt độ trung bình tháng 12 với độ cao địa vị mực 850mb giai đoạn 1993 – 2018 Từ hình 3.13 ta thấy hệ số tương quan cao xác định khoảng 5-10°S; 145-150°E với giá trị lên đến -0.4 yếu tố nhiệt độ trung bình cho tương quan nghịch biến Điều chứng tỏ rãnh xích đạo tháng sâu (khí áp nhỏ) xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam mạnh (nhiệt độ trung bình tháng thấp) d) Mùa: Kết xây dựng đồ tương quan không gian nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt dẫn hình 3.14 Từ hình 3.14 ta thấy hệ số tương quan cao xác định khoảng 0-3°S; 142-145°E với giá trị tuyệt đối lên đến 0.4 yếu tố nhiệt độ tối thấp trung bình cho tương quan nghịch biến Điều chứng tỏ rãnh xích đạo hoạt động thời kỳ mùa đơng sâu (khí áp nhỏ) xâm nhập lạnh xuống lãnh thổ Việt Nam mạnh (nhiệt độ tối thấp trung bình tháng thấp) 37 Hình 14 Hệ số tương quan nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt giai đoạn 1993 – 2018 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo mùa đơng” cho khóa luận việc sử dụng số liệu quan trắc trạm khí tượng Lạng Sơn thời kì 19932018 kết hợp với việc sử dụng số liệu tái phân tích, khóa luận thu số kết đáng ý sau: 1) Xác định thời gian, cường độ phạm vi hoạt động RXĐ, theo RXĐ rãnh áp thấp hoạt động quanh năm di chuyển tịnh tiến theo hoạt động cuả trung tâm áp cao dải xạ mặt trời Cấu trúc rãnh đồng từ bề mặt lên mực 850mb Cường độ RXĐ năm biến đổi nhiên thời kỳ mùa đơng hình tương tác mạnh với khơng khí lạnh làm cho khơng khí lạnh ảnh hưởng sâu xuống khu vực phía nam đặc biệt Việt Nam 2) Xác định khí áp trung bình tháng RXĐ với yếu tố nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng (Tmtd), nhiệt độ tối thấp trung bình tháng(Tttb), nhiệt độ trung bình tháng(Ttb), đợt khơng khí lạnh (KKL), số ngày rét đậm (RĐ), số ngày rét hại (RH) nhiệt độ trung bình tháng(Ttb) Các yếu tố nhiệt độ tổng hợp từ trạm khí tượng Lạng Sơn Theo đó, ta thấy mối quan hệ RXĐ với yếu tố nhiệt độ biến đổi mạnh mẽ thời kỳ đặc biệt tháng từ tháng 11 đến tháng năm sau Kết mối quan hệ đồng biến RXĐ với nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, tối thấp trung bình tháng, nhiệt độ trung bình, nghịch biến với số ngày rét đậm, rét hại số đợt khơng khí lạnh vớ giá trị tương quan tuyệt đối từ 0,242 đến 0,415 Điều có nghĩa khí áp RXĐ thấp số ngày rét đậm, rét hại Lạng Sơn số đợt khơng khí lạnh xâm nhập xuống Việt Nam tháng nhiều; khí áp RXĐ thấp nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tháng, nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ tối thấp trung bình tháng Lạng Sơn nhiệt độ giảm thấp Kiến nghị : Nếu có điều kiện để thực tiếp đề tài này, em tiến hành nghiên cứu thêm đợt khơng khí lạnh xâm nhập xuống Việt Nam cụ thể vào thời kỳ có tương tác mạnh RXĐ có liên quan đến tương tác xâm nhập lạnh với áp thấp Aleut rãnh Đông Á 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia (2016), Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo khơng khí lạnh, Thơng tư 41/2016/TT-BTNMT [2] Phạm Vũ Anh (2014), Giáo trình Phân tích Dự báo thời tiết, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [3] Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân (2010) Dao động biến đổi tượng rét đậm, rét hại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 26, Số 3S(2010) 334F343 [4] Chu Thị Thu Hường (2015), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến cường độ phạm vi hoạt động áp cao Siberia, Tạp chí Khí tượng Thủy văn; pp 15-18 [5] Chu Thị Thu Hường Phan Văn Tân (2010), Hoạt động áp cao Siberia với nhiệt độ khu vực Bắc Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, Số 599, tr 30-38 [6] Vũ Văn Khương (2017), Nghiên cứu dự báo hạn mùa đợt xâm nhập lạnh đến việt nam mơ hình khí hậu khu vực, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Viết Lành (2014), Giáo trình Khí tượng Nhiệt đới, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [8] Nguyễn Viết Lành Chu Thị Thu Hường (2005), Xây dựng trường độ cao địa vị khu vực Châu Á lân cận tháng mùa đơng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 532, 11-22pp [9] Trần Cơng Minh (2003), Khí tượng Synop nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Cơng Minh (2006), Khí tượng Synop nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Công Minh,(2003) Thử nghiệm cải tiến tiêu dự báo khơng khí lạnh tháng cuối mùa đông phương pháp Synôp: Đề tài NCKH QT 0028, ĐHQGHN 40 [12] Trần Công Minh: Báo cáo đề tài “Dấu hiệu Synop dùng dự báo hạn 2-3 ngày đợt xâm nhập lạnh vào Việt Nam”, Tạp chí khoa học – ĐHQGHN, KHTN &CN, Số 3PT., 2005 [13] Phan Văn Tân (2005), Phương pháp thống kê khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Phan Văn Tân (2015), Biến đổi khí hậu Việt Nam, Climate ChangeInduced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam (CPIS) (http://danida.vnu.edu.vn/cpis /vn/content/chuong-3-bdkh-o-vn.html) [15] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trang 24 [16] Lê Anh Tú (2015), Hoạt động số trung tam khí áp ảnh hưởng đến Việt Nam tháng chuyển từ mùa đơng sang hè giai đoạn 1961 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [17] Bingiyi Wu Jia Wang (2002), Winter Arctic Oscillation, Siberia high and East Asian Winter Moonson [18] Chang CP, Chen GTJ, Millard JE (1983) “Gravity Character of Cold Surges during Winter MONEX, Monthly Weather Review” [19] C.P Chang and Jeng Ming Chen (1991) “A Statistical Study of Winter Monsoon Cold Surges over the South China Sea and the Large-Scale Equatorial Divergence” [20] C.P Chang, Zhuo Wang Harry Hendon (2006) “The Asian winter monsoon” [21] D’Arrigo R., R Wilson, F Panagiotopoulos, and B Wu (2005) On the long-term interannual variability of the east Asian winter monsoon Geophysical Research Letters, Vol 32, L21706, doi:10.1029/2005GL023231 [22] D J Malone (1977) “HongKong Forecasters’ manual, Royal Observatory HongKong” 41 [23] D.Y Gong and C.H.Ho, (2002), “The Siberian High and climate change over middle to high latitude Asia”, Theor,Appl Climatol, Vol 72, pp.1-9 [24] E Oliver,(2005),“ Encyclopedia of world climatology”, ISBN 1-40203264-1 [25] Gao Hui (2007) Comparison of East Asian winter monsoon indices Advances in Geosciences., vol 10, pp 26–32 [26] Greenfield Krishnamurti (1979), The winter monsoon Experiment, WMONEX [27] Hansen J.,R.Ruedy, M Sato and K Lo (2010), “Gobal suface temperatue change”, Reviews of Geophysics Vol.48,pp.RG404 [28] P Wongsangming and R.H.B Excell (2011) “Criteria for Forecasting Cold Surges Associated with Strong High Pressure areas over Thailand during the winter monsoon” [29] Qian, W H., H N Zhang, and Y F Zhu, (2001), Interannual and interdecadal variability of East Asian areas and their impact on temperature of China in winter season for the last century Adv Atmos Sci., 18(4), 511–523 [30] Sirapong Sooktawe, Usa Humphries, Atsamon Limsakul Prungchan Wongwises (2014), Spatio – Temporal Variability of Winter Monsoon over the Indochina Peninsila, Atmosphere 5, 101 – 121 [31] Song Lin-Ye & Duan Wan-Suo (2015), Interannual Relationship between the Winter Aleutian Low and Rainfall in the Following Summer in South China, Atmospheric and Oceanic Science Letters, 8(5): 271-276 [32] Tsing Chang Chen, Wan Ru Hwang and William A Gallus Jr (2002) “An East Asian Cold surge: Case study” [33] Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, Đặc điểm khí tượng thủy văn từ năm 1993-2018 [34] Yi Zhang, Kenneth R Sperber and James S Boyle (1996) “Climatology of East Asian Winter Monsoon and Cold Surges: Results from the 1979-1995 NCEP/NCAR Reanalysis”, PCMDI Report No 38 42 [35] Zhu, Y L., and H J Wang, (2010), The relationship between the Aleutian Low and the Australian summer monsoon at interannual time scales, Advances in Atmospheric Sciences, vol 27(1), pp 177–184 [36] Wallace Gutzler (1981), Teleconlection in the geopotential height field during the northern hemisphere winter, Monthy weather review 109:784812pp [37] Wayback Machine, (2012) ,“The Siberian High and Climate Change over Middle to High-Latitude Asia” [38] Werner Alpers, Wai Kin Wong, Knut-Frode Dagestad and Pak Wai Chan (2012) “A northerly winter monsoon surge over the South China Sea studied by remote sensing and a numerical model” 43 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Tên là: Lê Văn Phong Mã sinh viên: 1711021062 Lớp:ĐH7K Ngành: Khí tượng Khí hậu học Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống việt nam với rãnh xích đạo mùa đơng Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Lành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có hình thức gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2021 Cán hướng dẫn Sinh viên Lê Văn Phong 44 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Kính gửi: - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp - Khoa: Khí tượng thủy văn Tên là: Lê Văn Phong Mã sinh viên: 1711021062 Lớp: ĐH7K Ngành: Khí tượng khí hậu học Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp ngày 06 tháng 07 năm 2021 Tên đề tài khóa luận : Nghiên cứu mối quan hệ xâm nhập lạnh xuống việt nam với rãnh xích đạo mùa đơng Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Lành Theo góp ý Hội đồng, định hướng cán hướng dẫn, tác giả khóa luận nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp Hội đồng tiến hành sửa chữa, bổ sung khóa luận theo tinh thần kết luận Hội đồng Chi tiết nội dung chỉnh sửa sau: Tác giả tiếp thu, chỉnh sửa bổ sung khóa luận theo góp ý Hội đồng Nội dung Sau mục 2.2.3 phân tích đặc trưng thống kê Mục 2.2.4 phần hình ảnh Chú thích hình ảnh có từ ngữ “Contour” hình từ 3.11 đến 3.14 Trang cũ 22 Sửa thành Bổ sung thêm phương pháp xác định vị trí cường độ rãnh xích đạo 23 Bổ sung thêm hình ảnh xác định vị trí cường độ rãnh xích đạo 35 - 38 Bỏ từ “Contour” hình từ 3.11 đến 3.14 45 Trang 23 23 35 - 38 Hình 3.11 35 Hình 3.12 36 Hình 3.13 37 Hình 3.14 38 Xác định lại vùng thể hệ số tương quan tốt hình 3.11 Xác định lại vùng thể hệ số tương quan tốt hình 3.12 Xác định lại vùng thể hệ số tương quan tốt hình 3.13 Xác định lại vùng thể hệ số tương quan tốt hình 3.14 35 36 37 38 Tác giả xin giữ quan điểm số nội dung khóa luận: Nội dung Lý giữ quan điểm Trang Khóa luận giữ ngun quan điểm cách tính kết hệ số tương quan phần 3.2 - Kết mà khóa luận đạt dựa số liệu tái phân tích liệu nhiệt độ, số ngày rét đậm, số ngày rét hại trạm Lạng Sơn Mặc dù kết cho hệ số tương quan không cao, nhiên đủ sở để xem xét tính tốn mối quan thệ lẽ mục tiêu khóa luận đưa “xem xét mối quan hệ xâm nhập lạnh với rãnh xích đạo” khơng phải xem xét mối quan hệ áp cao Siberia với rãnh xích đạo - Nếu nghiên cứu mối quan hệ áp cao Siberia nước có số nghiên cứu áp cao này, mối quan hệ áp cao đến xâm nhập 32 38 46 lạnh xuống phía nam nên lặp lại dẫn đến trùng nội dung với khóa luận Vì khóa luận giữ ngun quan điểm Trên Bản giải trình điểm sửa chửa, bổ sung khóa luận em theo yêu cầu Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp ngành Khí tượng Khí hậu học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội họp ngày 06 tháng 07 năm 2021 Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2021 Chủ tịch Hội đồng Sinh viên Lê Văn Phong 47 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN -o0o - LÊ VĂN PHONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ XÂM NHẬP LẠNH XUỐNG VIỆT NAM VỚI... NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Tên là :Lê Văn Phong Mã sinh viên: 1711021062 Lớp:ĐH7K Ngành: Khí tượng Khí hậu học Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ xâm... tượng Thủy văn; pp 15-18 [5] Chu Thị Thu Hường Phan Văn Tân (2010), Hoạt động áp cao Siberia với nhiệt độ khu vực Bắc Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, Số 599, tr 30-38 [6] Vũ Văn Khương (2017),

Ngày đăng: 11/01/2022, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí và cường độ của áp cao Siberia khi nó đạt cường độ mạnh nhất - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 1.1. Vị trí và cường độ của áp cao Siberia khi nó đạt cường độ mạnh nhất (Trang 11)
Hình 1. 2. Quá trình xâm nhập lạnh xuống Việt Nam - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 1. 2. Quá trình xâm nhập lạnh xuống Việt Nam (Trang 12)
Hình 1.3. Vị trí trung bình tại bề mặt của rãnh xích đạo trong thời kỳ thán g1 Theo Nguyễn Viết Lành, trục của rãnh xích đạo cũng dịch chuyển theo mùa  cùng với hai đới áp cao cận nhiệt đới bắc và bán cầu Nam - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 1.3. Vị trí trung bình tại bề mặt của rãnh xích đạo trong thời kỳ thán g1 Theo Nguyễn Viết Lành, trục của rãnh xích đạo cũng dịch chuyển theo mùa cùng với hai đới áp cao cận nhiệt đới bắc và bán cầu Nam (Trang 15)
Bảng1.2 Thống kê các sự kiện trong những năm mạnh và yếu của ASM, AL và - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Bảng 1.2 Thống kê các sự kiện trong những năm mạnh và yếu của ASM, AL và (Trang 20)
Bảng1. 3.Hệ số tương quan giữa ALI trong mùa đông năm trước với lượng - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Bảng 1. 3.Hệ số tương quan giữa ALI trong mùa đông năm trước với lượng (Trang 21)
Hình 2.1 Bản đồ trường khí áp trung bình năm của rãnh xích đạo. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 2.1 Bản đồ trường khí áp trung bình năm của rãnh xích đạo (Trang 31)
Hình 3.1. Bản đồ trường đường dòng và độ cao địa thế vị trung bình mực - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.1. Bản đồ trường đường dòng và độ cao địa thế vị trung bình mực (Trang 33)
Hình 3.2. Bản đồ trường đường dòng và độ cao địa thế vị mực 850mb trung - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.2. Bản đồ trường đường dòng và độ cao địa thế vị mực 850mb trung (Trang 34)
Hình 3.3. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.3. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb (Trang 34)
Hình 3. 5. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 5. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb (Trang 35)
Hình 3. 4. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 4. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình (Trang 35)
Hình 3. 6. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 6. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình (Trang 36)
Hình 3. 7. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 7. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb (Trang 36)
Hình 3. 8. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 8. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình (Trang 37)
Hình 3. 9. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 9. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) trung bình mực 1000mb (Trang 37)
Hình 3. 10. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 10. Bản đồ SH (đường dòng và độ cao địa thế vị) mực 850mb trung bình (Trang 38)
Bảng 3.2. Hệ số tương quan trung bình mùa mực 1000mb và 850mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Bảng 3.2. Hệ số tương quan trung bình mùa mực 1000mb và 850mb (Trang 40)
Từ bảng 3.2 và bảng 3.3, tiến hành chọn những yếu tố, hiện tượng trên các mực cho từng thời đoạn có hệ số tương quan thảo mãn điều kiên trên, ta được:  - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
b ảng 3.2 và bảng 3.3, tiến hành chọn những yếu tố, hiện tượng trên các mực cho từng thời đoạn có hệ số tương quan thảo mãn điều kiên trên, ta được: (Trang 42)
Bảng 3.3. Hệ số tương quan từng tháng thángở mực bề mặt và mực 850mb - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Bảng 3.3. Hệ số tương quan từng tháng thángở mực bề mặt và mực 850mb (Trang 42)
Hình 3.11. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình thán g1 với khí áp trên mực 1000mb giai đoạn 1993 – 2018  - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.11. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình thán g1 với khí áp trên mực 1000mb giai đoạn 1993 – 2018 (Trang 43)
Hình 3.12. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng 2 với độ cao địa - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.12. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng 2 với độ cao địa (Trang 44)
Hình 3. 13.Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng 12 với độ cao địa - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3. 13.Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng 12 với độ cao địa (Trang 45)
Hình 3.14. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt  giai đoạn 1993 – 2018  - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.14. Hệ số tương quan giữa nhiệt độ tối thấp tuyệt đối mùa với khí áp bề mặt giai đoạn 1993 – 2018 (Trang 46)
Hình 3.12 36 Xác định lại vùng thể hiện hệ số tương quan tốt trên hình  3.12  - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.12 36 Xác định lại vùng thể hiện hệ số tương quan tốt trên hình 3.12 (Trang 54)
Hình 3.11 35 Xác định lại vùng thể hiện hệ số tương quan tốt trên hình  3.11  - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sự xâm nhập lạnh xuống Việt Nam với rãnh xích đạo trong mùa đông
Hình 3.11 35 Xác định lại vùng thể hiện hệ số tương quan tốt trên hình 3.11 (Trang 54)
w