1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIÊN BẢN HỘI NGHỊ CHIẾN LƯỢC FE 2022-2024 (VÒNG 2) VỚI FPT

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên bản Hội nghị Chiến lược FE 2022-2024 (Vòng 2) với FPT
Tác giả Trương Gia Bình, Lê Trường Tùng
Trường học FPT University
Chuyên ngành Chiến lược kinh doanh
Thể loại Biên bản hội nghị
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Biểu Mẫu - Văn Bản - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh 1 Số: BB-ĐHFPT BIÊN BẢN HỘI NGHỊ CHIẾN LƯỢC FE 2022-2024 (Vòng 2) VỚI FPT Ngày 26102021 Địa điểm Qua Google meet Chủ trì cuộc họp Trương Gia Bình Thành phần Tập đoàn FPT (a. Bình, a. Ngọc, a. Khoa, a.Phương, …) và Core Team Chiến lược FE I. BÁO CÁO Trình bày: TGĐ FE, Chủ tịch HĐT FPTU Lê Trường Tùng Duy trì chiến lược “tăng gấp đôi sau mỗi 2 năm”, đi 3 năm nữa, duy trì đến 2024 SV vượt số 200.000 gấp 4 lần con số năm 2020, sau đó sẽ giảm số hs, sv, tăng chất lượng, tăng học phí và vẫn đảm bảo tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận. Trải nghiệm-Thành công: điểm nhấn của FE, cơ hội khi chuyển sang học online thời covid, mong hs có đời sông học trò phong phú, sv có nhưng năm tháng đẹp nhất, quan trọng hơn bằng cấp, tất nhiên vẫn cần cung cấp đầy đủ kỹ năng cho sv thành công. Phát triển bền vững: là quan trọng và là điểm nhấn khi duy trì tốc độ sau mỗi 2 năm tăng gấp đôi 2 Nền tảng để FE làm: đã khẳng định vị thế với sự khác biệt và hình thành hệ nhiều cấp học, tổ chức chuỗi trường trên cùng địa phương. Khá nhiều thời gian để định vị, tại Tp. HCM triển khai từ 2008 nhưng đến 2020 mới có giấy phép, ĐN đến 2019 mới có giấy phép, Quy Nhơn đến nay chưa có Quyết định thành lập do covid Một số đánh giá của nhà nước (Nghị quyết 35NQ-CP 2019) và đánh giá của xã hội (Báo Nhân dân) về giáo dục NCL: giáo dục NCL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trong bối cảnh như vậy có phần đóng góp của FE NCL chiếm chưa đến 10 và tỷ lệ khác biệt từng cấp, mình đang từng bước chiếm lĩnh thị trường. Đánh giá bức tranh FE 2021: Bao phủ từ tiểu học đến sau ĐH, khá vững vàng, làm chủ cuộc chơi. Triển khai phạm vi hoạt động toàn quốc, cắm chốt tại các vị trí then chốt để khống chế địa bàn từng khu vực. Quy mô 2021 đạt gần 100K hssv (đỉnh khoảng tháng 11 hàng năm), nhiều cơ sở đang có hiệu ứng tích lũy sinh viênhọc sinh, tốc độ tăng trưởng có nền tảng đảm bảo liên quan đến doanh thu, lợi nhuận; tuyển sinh liên quan đến thương hiệu, sức mạnh của hệ thống; đầu ra của cấp này là đầu vào của cấp tiếp theo. 3 Phổ thông: Định hướng: FSC thành mạng lưới trường triển khai ở nhiều địa phương và ở mỗi địa phương triển khai 3 cấp học chiếm 2-5 thị phần nơi mở trường (HN, HCM mục tiêu chiếm 2 thị phần, tỉnh nhỏ chiếm 5 thị phần); tiến độ mở trường ko được như mong muốn. Sự khác biệt của FSC là duy trì bán trú đối với 1-2; cấp 3 có KTX ở những nơi có ĐH và FPL; khác biệt là tạo giá trị gia tăng trong môi trường bán trú và nội trú. FSC có tiềm năng phát triển mạnh (đất ở Thanh Hóa, Quảng Bình, Quy nhơn để cấp 1-2) Đầu tư ở các tỉnh là đầu tư lớn vì liên quan đến giá đất và vị trí. Với quy định đất là tài sản công nên nhiều địa phương chuyển đất cho tư nhân phải qua đấu thầu, đấu giá, kéo dài thời gian. Năm 2024 sẽ triển khai ở HN (Bắc Từ Liêm), chấp nhận trả giá để triển khai ở Tp. HCM, triển khai ở Cần Thơ, Bắc Giang… Nếu muốn triển khai tất cả các địa bàn thì câu hỏi có đất hay ko? FPOLY: Phát triển nhanh, tổng cộng người học hơn 200K, năm 2021 FPL chiếm 10 thị phần - là rất lớn, FPL đang đặt mục tiêu là đến 2024 chiếm 25 thị phần – chuyện ko tưởng, một số giới hạn dường như ko vượt qua nổi. FPL có CĐ, phổ thông-cao đẳng, hiện đã triển khai ở 5-7 tỉnh, được sự ủng hộ tốt, ở Huế gặp trục trặc; CĐ quốc tế đang có Btech của Anh định hình vào guồng, tuyển 1000năm, đã cân đối đc tài chính, hiện đang tìm đối tác khác để mở CĐ ở VN 4 Điểm nhấn tiếp: tầm cỡ của FPL phải có đất để xây dựng trụ sở và với quan điểm được ủng hộ triển khai trong các CNC, đất miễn phí ko phải quá khó, đang làm việc để có ở khu CNC Đà Nẵng, Hòa Lạc, … FPL là đơn vị có tốc độ tăng trưởng của FE, cần đầu tư nguồn lược vào nhân sự, tài chính, đảm bảo CSVC→ ban đảm bảo phải được đầu tư nguồn lực ĐẠI HỌC: Năm 2021 tuyển sinh chiếm 3 thị phần, quy mô hiện nay chiếm 2, mục tiêu vươn tới 5. Định hướng: mỗi phân hiệu tầm cỡ 1 trường ĐH trong khu vực, HN, Tp. HCM tuyển 7000, ĐN, CT 4000năm, Quy Nhơn 3000năm Phải tối ưu hoạt động và nâng cao chất lượng đầu vào, đặt ngưỡng 23,5 điểm đầu vào ĐH. Tối ưu hoạt động: Tiếp tục đầu tư csvc, sv đến đâu xây nhà đến đấy (HN, ĐN, CT, QN), nguồn lực đảm bảo tăng tương ứng Điểm quan trọng: Tp. HCM hết chỗ, cần cơ sở 2 ở tỉnh lân cận vì Tp. HCM chỉ duy trì được 1 năm nữa nếu ko có đất để xây trường, giờ đã xây hết ở khu CNC và xin đất ở khu CNC ko dễ 5 FAI FAI là khối truyền thống, bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Khối này hết sức cố gắng, tăng trưởng dương nhưng tốc độ tăng trưởng ko bằng khối khác Trong bối cảnh công nghệ tăng trưởng thì FAI có thể dành được vị thế như cách đây 20 năm khi các trường ĐH ko cung cấp kịp chương trình, học để làm được luôn, hướng tới sinh viên các trường ĐH, CĐ, … Chiến lược của FAI là tìm đối tác mới bám theo công nghệ Chương trình Liên kết với nước ngoài (ĐH Liên kết): 6 Trường liên kết nước ngoài là các trường thứ hạng. Đã hợp tác với Anh, Úc, có trụ sở ở khắp nơi. Hiện có trường của Anh, của Úc, nhanh chóng có đối tác Newzeland, Mỹ. Mô hình liên kết được tổ chức như trường liên kết, như du học tại chỗ, học phí ở mức vừa phải 13 – ¼ học phí ở nước ngoài Phát triển giảng viên là quan trọng, CSVC đảm bảo môi trường quốc hoàn chỉnh Có 4 trường, ĐH đi đâu thì LK đi theo đó, mỗi trường phát triển như một trường độc lập FSB: Với quy đinh chặt của Bộ GDĐT về chỉ tiêu thạc sĩ, FSB dịch sang tinh hoa (đối tác ngoại, nội dung, môi trường, cung cấp dịch vụ, khách hàng) tạo sự khác biệt. Tăng trưởng quy mô của FSB 5 năm vừa rồi không vượt 500 tỷ Trọng tâm: Xây dựng chương trình elite, tuyển dụng gv tốt, tuân thủ kỷ luật để chương trình đào tạo phải kết thúc đúng hạn 7 ➔ Các hướng cơ bản TRAO ĐỔI SINH VIÊN ...

Trang 1

Địa điểm Qua Google meet

Chủ trì cuộc họp Trương Gia Bình

Thành phần Tập đoàn FPT (a Bình, a Ngọc, a Khoa, a.Phương, …) và Core Team Chiến lược FE

I BÁO CÁO

Trình bày: TGĐ FE, Chủ tịch HĐT FPTU Lê Trường Tùng

Duy trì chiến lược “tăng gấp đôi sau mỗi 2 năm”, đi 3 năm nữa, duy trì đến 2024 SV vượt số 200.000 gấp 4 lần con số năm 2020, sau đó sẽ giảm số hs, sv, tăng chất lượng, tăng học phí và vẫn đảm bảo tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận

Trải nghiệm-Thành công: điểm nhấn của FE, cơ hội khi chuyển sang học online thời covid, mong hs có đời sông học trò phong phú, sv có nhưng năm tháng đẹp nhất, quan trọng hơn bằng cấp, tất nhiên vẫn cần cung cấp đầy đủ kỹ năng cho sv thành công

Phát triển bền vững: là quan trọng và là điểm nhấn khi duy trì tốc độ sau mỗi 2 năm tăng gấp đôi

Trang 2

Nền tảng để FE làm: đã khẳng định vị thế với sự khác biệt và hình thành hệ nhiều cấp học, tổ chức chuỗi trường trên cùng địa phương Khá nhiều thời gian để định vị, tại Tp HCM triển khai từ 2008 nhưng đến 2020 mới có giấy phép, ĐN đến 2019 mới có giấy phép, Quy Nhơn đến nay chưa có Quyết định thành lập do covid

Một số đánh giá của nhà nước (Nghị quyết 35/NQ-CP 2019) và đánh giá của xã hội (Báo Nhân dân) về giáo dục NCL: giáo dục NCL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Trong bối cảnh như vậy có phần đóng góp của FE

NCL chiếm chưa đến 10% và tỷ lệ khác biệt từng cấp, mình đang từng bước chiếm lĩnh thị trường

Đánh giá bức tranh FE 2021:

Bao phủ từ tiểu học đến sau ĐH, khá vững vàng, làm chủ cuộc chơi

Triển khai phạm vi hoạt động toàn quốc, cắm chốt tại các vị trí then chốt để khống chế địa bàn từng khu vực

Quy mô 2021 đạt gần 100K hs/sv (đỉnh khoảng tháng 11 hàng năm), nhiều cơ sở đang có hiệu ứng tích lũy sinh viên/học sinh, tốc độ tăng trưởng có nền tảng đảm bảo liên quan đến doanh thu, lợi nhuận; tuyển sinh liên quan đến thương hiệu, sức mạnh của hệ thống; đầu ra của cấp này là đầu vào của cấp tiếp theo

Trang 3

3

Phổ thông:

Định hướng: FSC thành mạng lưới trường triển khai ở nhiều địa phương và ở mỗi địa phương triển khai 3 cấp học chiếm 2-5% thị phần nơi mở trường (HN, HCM mục tiêu chiếm 2% thị phần, tỉnh nhỏ chiếm 5% thị phần); tiến độ mở trường ko được như mong muốn

Sự khác biệt của FSC là duy trì bán trú đối với 1-2; cấp 3 có KTX ở những nơi có ĐH và FPL; khác biệt là tạo giá trị gia tăng trong môi trường bán trú và nội trú

FSC có tiềm năng phát triển mạnh (đất ở Thanh Hóa, Quảng Bình, Quy nhơn để cấp 1-2)

Đầu tư ở các tỉnh là đầu tư lớn vì liên quan đến giá đất và vị trí Với quy định đất là tài sản công nên nhiều địa phương chuyển đất cho tư nhân phải qua đấu thầu, đấu giá, kéo dài thời gian

Năm 2024 sẽ triển khai ở HN (Bắc Từ Liêm), chấp nhận trả giá để triển khai ở Tp HCM, triển khai ở Cần Thơ, Bắc Giang…

Nếu muốn triển khai tất cả các địa bàn thì câu hỏi có đất hay ko?

FPOLY:

Phát triển nhanh, tổng cộng người học hơn 200K, năm 2021 FPL chiếm 10% thị phần - là rất lớn, FPL đang đặt mục tiêu là đến 2024 chiếm 25% thị phần – chuyện ko tưởng, một số giới hạn dường như ko vượt qua nổi

FPL có CĐ, phổ thông-cao đẳng, hiện đã triển khai ở 5-7 tỉnh, được sự ủng hộ tốt, ở Huế gặp trục trặc; CĐ quốc tế đang có Btech của Anh định hình vào guồng, tuyển 1000/năm, đã cân đối đc tài chính, hiện đang tìm đối tác khác để mở CĐ ở VN

Trang 4

Điểm nhấn tiếp: tầm cỡ của FPL phải có đất để xây dựng trụ sở và với quan điểm được ủng hộ triển khai trong các CNC, đất miễn phí ko phải quá khó, đang làm việc để có ở khu CNC Đà Nẵng, Hòa Lạc, …

FPL là đơn vị có tốc độ tăng trưởng của FE, cần đầu tư nguồn lược vào nhân sự, tài chính, đảm bảo CSVC→ ban đảm bảo phải được đầu tư nguồn lực

ĐẠI HỌC:

Năm 2021 tuyển sinh chiếm 3% thị phần, quy mô hiện nay chiếm 2%, mục tiêu vươn tới 5% Định hướng: mỗi phân hiệu tầm cỡ 1 trường ĐH trong khu vực, HN, Tp HCM tuyển 7000, ĐN, CT 4000/năm, Quy Nhơn 3000/năm

Phải tối ưu hoạt động và nâng cao chất lượng đầu vào, đặt ngưỡng 23,5 điểm đầu vào ĐH

Tối ưu hoạt động: Tiếp tục đầu tư csvc, sv đến đâu xây nhà đến đấy (HN, ĐN, CT, QN), nguồn lực đảm bảo tăng tương ứng

Điểm quan trọng: Tp HCM hết chỗ, cần cơ sở 2 ở tỉnh lân cận vì Tp HCM chỉ duy trì được 1 năm nữa nếu ko có đất để xây trường, giờ đã xây hết ở khu CNC và xin đất ở khu CNC ko dễ

Trang 5

5

FAI

FAI là khối truyền thống, bị ảnh hưởng bởi đại dịch Khối này hết sức cố gắng, tăng trưởng dương nhưng tốc độ tăng trưởng ko bằng khối khác

Trong bối cảnh công nghệ tăng trưởng thì FAI có thể dành được vị thế như cách đây 20 năm khi các trường ĐH ko cung cấp kịp chương trình, học để làm được luôn, hướng tới sinh viên các trường ĐH, CĐ, …

Chiến lược của FAI là tìm đối tác mới bám theo công nghệ

Chương trình Liên kết với nước ngoài (ĐH Liên kết):

Trang 6

Trường liên kết nước ngoài là các trường thứ hạng Đã hợp tác với Anh, Úc, có trụ sở ở khắp nơi

Hiện có trường của Anh, của Úc, nhanh chóng có đối tác Newzeland, Mỹ

Mô hình liên kết được tổ chức như trường liên kết, như du học tại chỗ, học phí ở mức vừa phải 1/3 – ¼ học phí ở nước ngoài

Phát triển giảng viên là quan trọng,

CSVC đảm bảo môi trường quốc hoàn chỉnh

Có 4 trường, ĐH đi đâu thì LK đi theo đó, mỗi trường phát triển như một trường

độc lập

FSB:

Với quy đinh chặt của Bộ GDĐT về chỉ tiêu thạc sĩ, FSB dịch sang tinh hoa (đối tác ngoại, nội dung, môi trường, cung cấp dịch vụ, khách hàng) tạo sự khác biệt Tăng trưởng quy mô của FSB 5 năm vừa rồi không vượt 500 tỷ

Trọng tâm: Xây dựng chương trình elite, tuyển dụng gv tốt, tuân thủ kỷ luật để chương trình đào tạo phải kết thúc đúng hạn

Trang 7

7

Các hướng cơ bản

TRAO ĐỔI SINH VIÊN QUỐC TẾ

Lôi kéo sv NN đến VN và gửi sv VN ra nước ngoài học ngắn hạn, … đã làm tốt trước mùa dịch, thị trường làm tốt thì hầu như ko hạn chế, tuy nhiên do covid bị vướng nhưng vẫn chuẩn bị

CHIẾN LƯỢC:

Mega tuyển mới, trong 1 năm tuyển 100K người học Poly đang chiếm 10% hướng tới 25% thị trường ĐH FPT + thêm các trường LKQT thì ko còn giới hạn

Trang 8

CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (bCOT)

Trang 9

Đào tạo định hướng theo nhu cầu doanh nghiệp, xu thế hiện nay công nghệ đi nhanh các trường đi theo không nổi

Liên quan đến trải nghiệm, đời sống sv là quan trọng,

Mô hình bằng cấp về AI, Cloud… sử dụng người nào có chứng chỉ này thì goole nhận (thay bằng ĐH) lôi kéo công ty nghệ hưởng ứng, các công ty công nghệ trả tiền cho người học, ko nhất thiết phải có bằng để join vào công công nghệ, tiền học là tiền tạm ứng cho người lao động, nếu triển khai theo hướng này thì là business bắt đầu từ FPT, sau đó FE vào đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp ko yêu cầu bằng cấp

Hành động của FE theo form của Tập đoàn:

Hiện tại khác biệt và vị thế của mình:

Trang 10

Là mô hình nhiều campus, nhiều cấp học là điểm khác biệt với nhiều đối thủ cạnh tranh Mô hình nhiều campus ưu thế về thương hiệu, nội dung, quy trình, tác vụ online Không ưu thế: liên qua đến csvc, nhân sự giống nhau

Mình nhiều cấp học, đầu ra của cấp học này là đầu vào của cấp học tiếp theo, tạo nền tảng khách hàng bên này là khách hàng của bên tiếp theo

Ecosystem: FE xây dựng nhiều hệ sinh thái, FPT xây dựng khách hàng từ các khối tốt hơn về làm thương hiệu và tạo lợi thế cạnh tranh

Công việc triển khai:

Mỗi khối có điểm nhấn chiến lược phải thực hiện

Trang 11

11

Tóm lại: Báo cáo không có nhiều điểm thay đổi nhưng rõ ràng, sắc nét hơn, phải làm nhiều việc

BC chung của FE trên cơ sở BC kỳ trước và góp ý của các anh /chị + sơ đồ theo khuôn mẫu của FPT là báo cáo trình bày ngày hôm nay

Bút pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh ở Làng Mai về giáo dục:

II TRAO ĐỔI

a.Bình: có đề xuất lý thú FPT tuyển ko cần bằng ĐH, nghĩ thế nào? sau đó vinasha follow?

a.Khoa: nhất trí, ko phải là quá lớn a Tùng: FE sẽ có chứng chỉ

Trang 12

a.Bình: đồng ý, những lĩnh vực AI, Bigdate, Cloud…, ko thể chờ được 4 năm Goole đã có giải pháp thì ko có lý do gì mình không đồng ý vì mình học liên tục mình bù đắp trong qua trình vừa học vừa làm, FPT có thể tiên phong trước, chúng ta cần không phải là bằng cấp mà cần thực chất Thực chất mình ko tiên phong mà goole đã làm

Việc thực hiện: FPT công bố trước, FE công bố sau, sau đó lôi cuốn Vinasha chung một tiếng nói mới→ Phát chuẩn bị làm việc

a.Phát: là bung trong truyền thông, sẽ nghĩ một số như coursera a Khoa: là vấn đề của xh, cần có hướng, phải chuẩn bị kỹ

a.Tùng: ko có bằng ĐH thì cái gì thay thế để định hướng cho sản phẩm? đưa 7 chương trình khác nhau?

a Bình: Tùng muốn mời a Ngọc về dạy

a.Ngọc: tính sau, mời cá nhân ko quan trọng Báo cáo của Tùng chuẩn, mạch lạch, rõ ràng, hay

Chuỗi phổ thông chậm, phải mạnh a.Khoa: khó, không đẻ liên tục được a Ngọc: FE chậm chắc

a Khoa: FE ko chậm, cực quyết tâm việc này

a Tùng: giả sử đi nhanh hơn thì có cách thức gì ko? giả sử mở 100 thì gì là cản trở?

a.Bình: Hỏi chủ tịch TaTa: Theo ông chúng tôi có thể tốc độ tăng trưởng cao nhất là bao nhiêu? Cái đấy chỉ nên 1 năm còn tốc độ 70% là rất cao Ông làm thế nào để bền vững tốc độ này? Trả lời: phải quản trị bằng digital platform nhất quán để quản lý real time… Điểm nhấn là để tăng trưởng bền vững thì lấy bằng digital platform, thương hiệu bằng marketing, triết lý là khác biệt hoàn toàn và đang được ghi nhận

a Tùng: ghi nhận là nơi sản sinh tỷ phủ công nghệ đầu tiên, có hội nào có tỷ phú thành thứ 2 rồi

a Bình: Tùng đi collec thông tin, có 2 tỷ phú, 40 triệu phú CNTT, gắn với nhân vật đó với thương hiệu thì khá hiệu quả và hoành tráng

a Tùng: muốn có tổng thống phải có trường luật a Ngọc: Trường hành chính

a Bình: người ta tư duy trường gắn với sv nổi tiếng

a Tùng: kết quả của trường gắn với sv Bảng xếp hạng về học thuật của Shanghai có bao nhiêu người được giải thương Nobel tính như 1 tiêu chí chấm điểm

a.Khoa: nguồn lực của FE quan trọng, sv ra trường làm ở FE có nhiều ko?

a.Thành: có nhưng ko nhiều, đủ vị trí (giảng viên, trưởng phòng, cán bộ tổng hội…)

Trang 13

13

a.Khoa: đề xuất trụ về chuyên môn giảng dạy, trụ về quản trị, nguồn lực sv là nguồn lực của FE

a Tùng: nhất trí, trong thời gian tới họp với FPT để làm a.Bình: đã họp với Thành: cặp đôi cùng tiến …

a.Tùng: biến mong muốn thành hành động cụ thể: gv đi làm việc, cb đi giảng dạy

a Thành: đã phổ biến cho chủ nhiệm bộ môn

a.Bình: Tùng làm tốt quá ông Ngọc ko có gì góp ý, tập đoàn ko có gì đóng góp a.Tùng: Mời U60 của FPT vào CLB của FE

a.Ngọc: CLB Thái bình Dương ở Mỹ còn ghê hơn CLB của các cựu tổng thống a.Bình: ô Ngọc quá chuẩn

a.Tùng: a Ngọc tham gia nhiều hoạt động ở FSB

a.Ngọc: đã sáng chế khóa dạy MicroMBA khoảng 20 buổi, có bài tập về làm các dự án đầu tư và lên bảo vệ, một vài kỹ năng mềm (truyền thông trong doanh nghiệp (ChâuBT), tạo động lực cho người lđ, marketing thương thuyết, tài chính kế toán doanh nghiệp, dạy khóa ko cần biết chữ T

Blocchain ko cảm tình, ko nổi bật để vượt qua công nghệ tập trung hóa a.Tùng: khi gắn với game thì đi vào đời sống rồi

a.Ngọc: FE làm chuẩn và thương hiệu của FPT trong đó FE đóng góp lớn, thay mặt các cổ đông cám ở FE đã nỗ lực từ những năm 2000 về doanh thu, lợi nhuận, đặc biệt là thương hiệu

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w