- Tín hiệu tin: được gọi là tín hiệu điều chế- Sóng mang là một dao động cao tần tín hiệu dạng sin- Tín hiệu sau khi điều chế được gọi là tín hiệu đã được điều chế hoặc song mang đã được
Trang 1Câu 1 Nêu khái niệm về điều chế và giải điều chế?
▪ Điều chế: là quá trình biến đổi các thông số của sóng mang theo quy luật tín hiệu tin - Tín hiệu tin: được gọi là tín hiệu điều chế
- Sóng mang là một dao động cao tần (tín hiệu dạng sin)
- Tín hiệu sau khi điều chế được gọi là tín hiệu đã được điều chế hoặc song mang đã được điều chế.
▪ Giải điều chế: là quá trình tách tín hiệu tin từ sóng mang đã được điều chế Câu 2 Phân biệt điều chế biên độ (AM) và điều chế tần số (FM).
Tên viết tắt AMplitude Modulation Frequency Modulation Nguyên lý biến đổi tín hiệu Là phương pháp điều chế
trong đó tín hiệu điều chế sẽ là thay đổi biên độ của sóng mang theo quy luật của nó
Là phương pháp điều chế trong đó tín hiệu điều chế sẽ thay đổi tần số của sóng mang theo quy luật của nó
giải điều chế đơn giản giá rẻ
- Công suất sóng mang không tải tin lớn, hiệu
Câu 3 Trình bày hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số (FDM).
FDM là kỹ thuật ghép kênh đối với tín hiệu tương tự và tín hiệu số FDM cho phép nhiều nguồn tín hiệu đầu vào cùng truyền trên một đường truyền
Trang 2Phía phát:
- Dịch chuyển dải tần tín hiệu tin tới tần số dải tần được ấn định - Kế hợp các tín hiệu tin sau khi được dịch chuyển dải tần - LPF: lọc thông thấp
- Bộ tổng hợp tần số: tạo tần số sóng mang phục vụ cho quá trình điều chế - Bộ điều chế: điều chế tín hiệu tin qua đó giúp dịch chuyển dải tần số tín hiệu tin Phía thu:
- Tách tín hiệu FDM ra thành từng kênh riêng biệt - Giải điều chế từng kênh FDM cho tín hiệu tin - BPF: bộ lọc thông dải- lọc lấy dải số theo yêu cầu
- Bộ giải điều chế: khôi phục tín hiệu tin từ tín hiệu đã điều chế
- LPF: lọc thông thấp - loại bỏ các tần số cao lẫn vào tín hiệu tin cần thu Câu 4 Phân tích ưu điểm, nhược điểm của truyền dẫn số so với truyền dẫn tương tự.
+ Khả năng chống nhiễu tốt hơn: tần số, biên độ, pha không cần phải chính xác mà chỉ cần xác định các mức
+ Dạng tín hiệu số dễ dàng xử lý, ghép kênh
+ Khả năng sử dụng các bộ phát lặp trong truyền dẫn đường dài + Có khả năng phát hiện lỗi và sửa chữa
- Cần bộ rộng băng lớn hơn - Yêu cầu các thiết bị A/D, D/A - Cần cơ cấu đồng bộ trong mạng
Câu 5 Trình bày hệ thống truyền dẫn tín hiệu số cơ bản bao gồm các bộ phát, kênh truyền, bộ thu để phát và thu chuỗi số liệu 1011
Chắc là vẽ xong sơ đồ là xong
Trang 3Câu 6 Trình bày quá trình điều chế xung mã (PCM)
- Điều chế xung mã là quá trình chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số trong đó thông tin chứa trong các mẫu tức thời của tín hiệu tương tự được biểu diễn bởi các từ mã trong một chuỗi bit nối tiếp
- PCM không thực sự là điều chế mà là một dạng của mã hóa nguồn tin - 3 bước của quá trình PCM
- Lấy mẫu: tạo tín hiệu PAM
- Lượng tử hóa: làm tròn các mẫu tới một số hữu hạn các giá trị - Mã hóa: mỗi mẫu lượng tử được mã hóa bởi số bit cố định
- Lọc hạn băng - Lấy mẫu:
+ Làm cho tín hiệu rời rạc về thời gian
+ Nếu tín hiệu tương tự giới hạn băng tần thì sẽ tồn tại tần số lấy mẫu tối thiểu mã tín hiệu có thể phục hồi lại không méo dạng
- Lượng tử hóa
Trang 4+ Làm tín hiệu rời rạc về mặt biên độ + Làm tròn các mẫu tới q mức rời rạc - Mã hóa
+ Ánh xạ mẫu lượng tử hóa tới một tử mã v bit
Câu 7 Trình bày nguyên lý ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)
- Ở bộ phân phối phát, bộ chuyển mạch lần lượt đặt tại các điểm đầu vào của nguồn 1, 2, N để nối chúng với kênh truyền trong các khe thời gian từ 1 đến N tương ứng.
- Ở bộ phân phối thu, bộ chuyển mạch lần lượt nối đường truyền dẫn với các bộ nhận tin 1, 2, N một cách tương ứng với các khe thời gian 1, 2, N.
- Bộ phân phối phát và bộ phân phối thu hoạt động đồng bộ với nhau Tín hiệu đồng hồ phần thu được đồng bộ theo đồng hồ phát, thông thường, thiết bị chuyển biệt sẽ thực hiện tách thông tin định thời từ chuỗi tín hiệu tới và điều khiển đồng hồ thu
- f0: Tốc độ quay (Hz)
-Không biết có phần đối với tín hiệu số/tương tự không, chắc là không
Câu 8 Trình bày cấu trúc và chức năng các thành phần trong hệ thống thông tin quang Cấu trúc hệ thống thông tin quang
Trang 5- Bộ phát quang: gồm mạch điều khiển và nguồn phát quang
Chức năng: điều khiển tín hiệu điện vào và chuyển đổi tín hiệu điện sang quang với công suất quang tỉ lệ với dòng điện, ghép nối ánh sáng vào sợi quang
- Bộ nối quang: là thiết bị nối giữa sợi quang và các thiết bị khác - Sợi quang: dùng để truyền dẫn thông tin quang
- Bộ chia quang: chia đường dẫn quang thành nhiều đường dẫn khác
- Trạm lặp: thu nhận tín hiệu quang đã suy yếu tái tạo chúng thành tín hiệu điện Sau đó sửa dạng tín hiệu điện này khuếch đại tín hiệu điện đã sửa dạng, chuyển đổi tín hiệu đã khuếch đại thành tín hiệu quang Và cuối cùng đưa tín hiệu quang này lên đường truyền để truyền tiếp đến đầu thu
- Khuếch đại quang: khuếch đại tín hiệu quang nhằm bù suy hao hay tắn sắc
- Bộ thu quang chuyển đổi tín hiệu ánh sáng thu được thành tín hiệu điện khôi phục tín hiệu thu được
Câu 9 Trình bày cấu trúc sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang Cấu trúc sợi quang:
- Lớp lõi thủy tinh chiết suất n1
- Lớp vỏ là chất dẻo hoặc thủy tinh chiết suất n2 - Điều kiện: n1>n2
- Ánh sáng được truyền qua lớp lõi
- Lớp vỏ bảo vệ sợi quang, ngăn ngừa ánh sáng thoát ra ngoài, đồng thời tạo ranh giới
Trang 6giúp ánh sáng phản xạ toàn phần Truyền ánh sáng trong sợi quang:
- Ánh sáng được ghép vào lõi sợi với góc θ0
- Tia khúc xạ tại bề mặt lớp lõi và môi trường không khí bên ngoài với góc khúc xạ θ - tiếp theo tia sáng đi tới mặt phân cách lớp lõi và vỏ đồng thời bị phản xạ tại đây
- Sự lan truyền ánh sáng dọc theo sợi quang được mô tả dưới dạng sóng điện từ trường truyền dẫn gọi là các mode truyền dẫn: Đơn mode (SM), Đa mode (MM), Sợi chiết suất nhảy bậc (SI), Sợi chiết suất biến đổi đều (GI)
- Trong sợi đơn mode, việc đưa ánh sáng vào với độ chính xác cao thì tia sáng có thể đi dọc theo trục sợi quang và đến đích.
Câu 10 Trình bày hệ thống ghép quang kênh phân chia theo bước sóng (WDM).
- Phát tín hiệu: nguồn phát: các laser có tốc độ phổ hẹp, bước sóng phát ổn định Hiện tại có các loại laser đều chỉnh bước sóng và laser đa bước sóng
- Ghép tín hiệu: các tín hiệu quang được phát ra ở các bước sóng khác nhau này sẽ được ghép vào cùng một sợi quang nhờ bộ ghép kênh quang Bộ ghép này phải có suy hao suy hao nhỏ
- Truyền tín hiệu: tín hiệu sau khi được ghép sẽ được phóng vào sợi quang và truyền dẫn tới đầu thu
- Thu tín hiệu: tại đầu thu các tín hiệu quang tổng hợp được tách ra thành từng kênh riêng rẽ nhờ bộ giải ghép WDM
Câu 11 Trình bày các phương pháp lan truyền sóng vô tuyến Các phương pháp lan truyền sóng vô tuyến:
- Lan truyền sóng đất: + Tần số dưới 3 MHz
Trang 7+ Sóng lan truyền theo bề mặt trái đất
+ Cần hệ thống anten lớn có công suất bức xạ lớn + Khoảng cách lan truyền xa vài trăm km
+ Tổn hao đường truyền thay đổi theo kiểu đất : + Tần số 3-30MHz
+ Lợi dùng tính chất phản xạ sóng điện từ ở tầng điện ly
+ Sóng điện từ có thể phản xạ một hay nhiều lần ở tần điện ly và mặt đất + Yêu cầu ăng ten có kích thước nhỏ hơn, công suất phát xạ nhỏ hơn + Lan truyền trong tầng đối lưu
+ Không bị phản xạ bởi tầng điện ly + Lan truyền theo đường thẳng
+ Khoảng cách truyền dẫn có thể đạt vài chục Km
Câu 12 Trình bày cấu trúc và chức năng các thành phần trong hệ thống thông tin vệ tinh.
Phần không gian:
- Bao gồm vệ tinh cùng các thiết bị đặt trên vệ tinh và trạm điều khiển vệ tinh đặt ở mặt đất
- Bản thân vệ tinh gồm phần tải và phần nền
- Phần tải gồm các ăng ten thu phát và các thiết bị điện tử phục vụ truyền sóng mang
- Phần nền gồm các hệ thống phục vụ phần tải hoạt động như cấu trúc vỏ khung, nguồn cấp điện, điều chỉnh hướng, quỹ đạo
- Trong mỗi vệ tinh được trang bị một số bộ phát đáp để thu tín hiệu từ tuyến lên, biến đổi tần số, khuếch đại công suất và truyền trở lại tuyến xuống
- Phần tải được đặc trưng bởi các thông số kỹ thuật như: Băng tần công tác, số lượng bộ phát đáp, phân cực tín hiệu đường lên và xuống, công suất bức xạ đẳng hướng tại biên vùng phục vụ, vùng phủ sóng.
Trang 8Phần mặt đất
- Gồm các trạm mặt đất và vệ tinh thường được nối với thiết bị người dùng qua trạm mặt đất Trong trường hợp sử dụng các trạm VSAT thì có thể liên lạc trực tiếp từ thiết bị đầu cuối của người dùng.
- Các trạm mặt đất có nhiều loại và kích cỡ khác nhau Có trạm vừa phát vừa thu, có trạm chỉ thu như TVRO, có trạm được trang bị ăng ten cỡ lớn, trong khi trạm mặt đất loại nhỏ chỉ dùng ăng ten kích cỡ nhỏ như các trạm di động, máy cầm tay.
- Băng tần C: tần số tuyến lên 6GHZ, xuống 4GHz - Băng tần Ku: Tần số tuyến lên 14GHz, xuống 12GHz
Câu 13 Trình bày ca đồ tổng quan cấu trúc mono CSM(GSM?)
SS: Switching system: Hệ thống chuyển mạch
MSC: Mobile Switching Center: Trung tâm chuyển mạch di động HLR: Home Location Register: Bộ định bị thường trú
VLR: Visitor Location Register: Bộ định vị tạm trú AUC: Authentication Centre: Trung tâm xác thực
EIR: Equipment Identity Register: khối nhận dạng thiết bị BSS: Base station subsystem: Hệ thống trạm gốc
BTS: Base transceiver station: Trạm thu phát gốc BSC: Base station controller: Bộ điều khiển trạm gốc
Trang 9OMS: Operation Management Subsystem: Hệ thống vận hành và bảo dưỡng MS: Mobile Station: Thuê bao di động
ISDN: Integrated Services Digital Network: Mạng số tích hợp đa dịch vụ
PSPDN: Packet switch public digital network: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói CSPDN: Channel switch public digital network: Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh PSTN: Public switched telephone network: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PLMN: Public land mobile network: Mạng thông tin di động mặt đất
Câu 14 Trình bày phân cấp vùng phục vụ trong mạng GSM - Phân chia theo vùng mạng
- Vùng mạng được phân chia theo vùng phục vụ: MSC, VLR - Vùng phục vụ được chia thành vùng định vị: LA
- LA được chia thành các cell
- 1 LA bao gồm một số cell, các cell có thể không thuộc cùng một BSC - Thông báo tìm kiếm MS được thực hiện trong LA
Trang 10Câu 15 Trình bày thủ tục thực hiện cuộc gọi tới thuê bao di động từ thuê bao cố định trong mạng GSM.
Câu 16 Trình bày cấu trúc tổng quát và chức năng các khối của tổng đài chuyển mạch kỹ thuật số.
Câu 17 Trình bày cấu trúc trường chuyển mạch thời gian (T) kỹ thuật số Câu 18 Trình bày cấu trúc trường chuyển mạch không gian (S) kỹ thuật số Câu 19 Trình bày cấu trúc chung của mạng điện thoại chuyển mạch kênh
Câu 20 Trình bày cấu trúc tổng quát, hoạt động và đặc điểm của mạng chuyển mạch gói