1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 1954

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI 1951-1954

L ị c h s ử Đ ả n g c ộ n g s ả n V i ệ t N A MG V: Tr ầ n C a o N g u y ê n

N H Ó M 5

Trang 3

I – ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP, MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG

Trang 4

1 MĨ CAN THIỆP SÂU VÀO CUỘC CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG

Mĩ kí với Pháp hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ nhằm bỏ qua vai trò trung gian của Pháp trực tiếp rang buộc chính phủ Bảo Đại

1949GIỮA 1949

Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương

1950Tháng 12

Mĩ kí với Pháp hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương: viện trợ về kinh tế và quân sự cho Pháp nhằm từng bước gạt chân Pháp, nắm quyền điều khiển cuộc chiến tranh Đông Dương

Gây ra những khó khan lớn cho cộc

kháng chiến của ta

Từ đây cuộc kháng chiến của ta được

gọi là kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ

Trang 5

2 KẾ HOẠCH ĐƠ LÁT

Thời gian: cuối 1950 -> có sự giúp sức của Mĩ

2Nội dung:

- Tập trung quân Âu Phi để

xây dựng lực lượng cơ động chiên lược mạnh, phát triển nguỵ quân để xây dựng quân đội quốc gia tạm chiếm, vơ vét sức người sức của của nhân dân.nhằm cứu vãn nguy cơ gây thất bại của quân Pháp trên chiên trường chính trị Bắc Bộ.

- Gây cho cuộc kháng chiến

của ta nhiều khó khăn

- Tấn công ta trên mọi địa bàn

trong đó trọng điểm là tăng cường cướp bóc ở đồng bằng và tấn công ở miền núi.

- Có dấu hiệu của hình thức

chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới

Trang 6

3 CHÍNH TRỊ

kiện tiêu biểu nhất trong xây dựng hậu phương về chính trị

1.1 Bối cảnh:

1.1.1 Thế giới

- CNTB: Mĩ có sự điều chỉnh trong chiến lược toàn cầu sau thất

bại tại chiến trường Trung Quốc, các nước tư bản Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ

- CNXH: trở thành hệ thống thế giới mở rộng từ Châu Âu xuống

Châu Á.

- Phong trào giải phóng dân tộc: phát triển và giành được nhiều

thắng lợi bước đầu 1.1.2 Trong nước

- Cách mạng VN giành được nhiều thắng lợi to lớn

- Sau 5 năm tiến hành kháng chiến ta đã giành được quyền chủ

động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương giúp Pháp đề ra

kế hoạch chiến tranh tổng lực “Đờ lát”

- Cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia

Þ Để thực hiện quyền dân tộc tự quyết ở mỗi nước Đông Dương

cần phải thành lập mỗi nước 1 Đảng riêng

Þ Triệu tập đại hội II của đảng (T2/1951)

Trang 7

3 CHÍNH TRỊ

kiện tiêu biểu nhất trong xây dựng hậu phương về

+ Đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất hoàn toàn dân tộc

+ Xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”

+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho CNXH => Nhiệm vụ cơ bản

- Quyết định tách Đảng Cộng Sản Đông Dương để thành lập mỗi

nước 1 Đảng riêng.

- Đưa Đảng ra hoạt động công khai

- Thông qua tuyên ngôn chính cương điều lệ mới

- Quyết định lập từ báo xuất bản: báo nhân dân (cơ quan ngôn

luận của Đảng)

- Đại hội bầu ra ban cháp hành trung ương Đảng và bộ chính trị

Trang 8

3 CHÍNH TRỊ

sự kiện tiêu biểu nhất trong xây dựng hậu phương về chính trị

1.3 ý nghĩa

- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình lãnh đạo của Đảng

ta vì

+ Bổ sung hoàn chỉnh và phát triển lí luận của Đảng về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

+ Tăng cường vai trò lãnh đạo của tổ chức chính trị cầm quyền (đưa Đảng ra hoạt động công khai)

+ Bổ sung, đề ra tuyên ngôn, chương trình và điều lệ mới của Đảng

- Hoàn thiện chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong

khuôn khổ từng nước Đông Dương

- Cụ thể hoá đường lối xây dựng CNXH ở một nước thuộc địa - Đại hội II được coi là Đại hội kháng chiến thắng lợi

Trang 9

3 CHÍNH TRỊ

- 3/3/1951 Đại hội mặt trận toàn quốc đã quyết định thống

nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam thành mặt trận Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam (mặt trận Việt Minh)

- 11/3/1951: 3 mặt trận ở Đông Dương tổ chức hội nghị thành

lập liên minh

Việt – Miên - Lào

- 1952 tổ chức đại hội chiến sĩ thi đua yêu nước toàn quốc

nhằm khích lệ tinh thần yêu nước, đóng góp của nhân dân vào kháng chiến

Trang 10

1Nông nghiệp:

- Ra sắc lệnh giảm tô, giảm tức

- T$/1953: tiến hành cải cách ruộng đất ở một số xã thuộc

vùng tự do ở Thái Nguyên, Thanh Hoá

- Tập trung cho công nghiệp quốc phòng

- Phát triển các lĩnh vực để phục vụ sản xuất và chiến đấu

4 KINH TẾ

5 VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG

- Tạo tiềm lực về vật chất để kháng chiến thắng lợi

- Xây dựng chế độ mới tạo mầm mống để đi lên CNXH - Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân

Trang 11

II –KẾ HOẠCH NAVA

Trang 12

1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA KẾ HOẠCH NAVA

Giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trương chính chính Bắc Bộ

Lực lượng vũ trang của ta trưởng thành sau các chiến dịch

 Hậu phương kháng chiến phát triển về mọi mặt  Vùng tự do được mở rộng

PHÍA TA:

Thất bại liên tiếp trong các kế hoạch chiến tranh rơi vào thế bị động

Thiệt hại trên chiến trường ngày càng lớn ( cả người và của )

Thất bại trên 20 vạn quân, hơn 2000 tỉ phrang, 18 lần thay đổi chính phủ

Vùng tạm chiến ngày càng bị thu hẹp

PHÍA PHÁP

Þ Mị tăng cường viện trợ cho Pháp kéo dài quốc tế hoá Þ T7/1953 kế hoạch Nava ra đời

Trang 13

Bước 1: trong thu đông 1953 và xuân 1954 – Đông Xuân 1953-1954

-Giữ thế phong ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến

lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.

- Giành nguồn nhân tài vật lực, xoá bỏ vùng tự do liên khu 5

( Nam Ngải, Bình Thuận, Phú Yên, Khánh Hoà, Phú Khánh)

- Phát triển nguỵ quân xây dựng đội quân cơ động chiến lược

2 NỘI DUNG (18 THÁNG GỒM 2 BƯỚC)

Bước 2: từ thu đông 1954

-Tiến công chiến lược ở miền Bắc giành thắng lợi quyết

định để buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho pháp nhắm kết thúc chiến tranh.

Trang 14

Biện pháp để thực hiện kế hoạch Nava

-Tập trung cho chiến trường Bắc Bộ hơn 1 nửa tiểu đoàn cơ

động chiến lược.

-Tăng thêm nhiều tiểu đoàn bộ binh từ Pháp và Bắc Phi

sang Đông Dương.

-Dựa vào sự viện trợ của Mĩ (73% chiến phí)

-Tiến hành những cuộc càn quét nhằm Bình Định vùng

chiếm đóng

-Mở các cuộc tiến công lớn vào Ninh Bình – Thanh Hoá

nhằm phá vỡ kế hoạch tiến công của ta.

3 BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NAVA

Trang 15

III – CUỘC TIẾN CÔNG XÂM LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN

BIÊN PHỦ

Trang 16

1 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954

Chủ trương của Đảng

1.1 Nội dung

1.1.1 Phương hướng tiến công

- Tập trung lực lượng đánh vào nơi có tầm quan trọng về

chiến lược mà địch tương đối yếu.

- Mục tiêu:

+ Tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch + Giả phóng dân, đất đai.

+ Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ.

Þ Tạo điều kiện để ta tiếp tục tiêu diệt.

1.1.2 Phương châm

- “Tích cực, chủ dộng, cơ động và linh hoạt” - “Đánh ăn chắc tiến ăn chắc”

1

Trang 17

1 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954

Diễn Biến

- Cuối 1953: quân ta tiến công Lai Châu giải phóng tỉnh Lai

Châu trừ Điện Biên Phủ.

=> Địch phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho

Điện Biên – Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực

lớn thứ 2 sau đồng bằng Bắc Bộ.

- Cuối 1953: liên quân Lào Việt mở chiến dịch Trung Lào giải

phóng Thà Khẹt uy hiếp căn cứ Xê Nô của địch – Xê Nô nơi

tập trung binh lực thứ 3.

- Đầu 1954: ta mở chiến dịch Thượng Lào uy hiếp Luông Pha

Băng - Luông Pha Băng trở thành nơi tập trung binh lực

thứ 4

- Đầu 1954: mở chiến dịch Tây Nguyên uy hiếp Playku buộc

địch tăng cường – Playku trở thành nơi tập trung binh lực

thứ 5

2

Trang 18

1 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954

Kết quả và ý nghĩa

- Tiêu diệt 1 bộ phận lớn sinh lực địch.

- Giải phóng dân, giải phóng đất, thu hẹp phạm vi chiếm đóng

của địch.

- Khối cơ động chiến lược của địch ở đồng bằng Bắc Bộ bị điều

đi các chiến trường

Þ Kế hoạch bình định Bắc Bộ tấn công Trung Bộ và Nam Đông

Dương của chúng bị thất bại.

Þ Bước 1 của kế hoạch Nava bị phá sản.

- Ta buộc địch phân tán về địa bàn miền núi nới bất lợi cho

- Buộc Nava phải điều chỉnh kế hoạch: chọn Điện Biên Phủ

thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava.

- Thắng lợi đó đã tạo ra cơ sở thực lực để ta bước vào trận đọ

sức cuối cùng của ta với địch (trận Điện Biên Phủ).

3

Trang 19

2 CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954)

1 Âm mưu của địch

-Cuối 1953 khi ta mở chiến dịch và giải phóng thị xã

Lai Châu uy hiến Điẹn Biên Phủ, Nava quyết định điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ, biến Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực lớn thứ 2 sau đồng bằng Bắc Bộ, trở thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương nhằm thu hút chủ lực Việt Minh về đây để tiêu diệt

trở thanh trung tâm điểm của kế hoạch Nava.

Trang 20

2 CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954)

1 Âm mưu của địch

-Pháp chọn Điện Biên Phủ trở thành trận quyết chiến với ta

+ Những lợi thế của Pháp khi xây dựng Điện Biên (vị trí của ĐBP: là bàn xoay 4 hướng Tây Bắc VN, Thượng Lào, Nam Trung Quốc và Nam Mianma – trở thành vị trí chiến lược trong mục tiêu Đông Nam Á.)

+ Điện Biên xa hậu phương của ta nên ta không khắc phục được vấn đề hậu cần và tiếp tế nhưng Pháp lại có tiếp tế bằng đường hàng không.

+ Do sức mạnh của Pháp ở Điện Biên: tổng số là 16 nghìn 200 tên được chia thành 3 phân khu, lực lượng chủ yếu là quân cơ động chiến lược

Trang 21

2 CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954)

2 Chủ trương của ta

-12/1953 bộ chính trị thông qua kế hoạch và quyết định

mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

-Mục đích:

+ Tiêu diệt lực lượng địch

+ Giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào

+ Hỗ trợ cho cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao

lược nhưng địch mạnh nhất

+ “Tích cực, chủ dộng, cơ động và linh hoạt”

+ “Đánh ăn chắc tiến ăn chắc” ( theo cách vây tấn triệt diệt => cách đánh tằm ăn lá)

Trang 22

2 CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954)

3 Diễn biến

-13-17/3/1954: quân ta đánh vào các cụm cứ điểm Hêm

Lam và toàn bộ phân khu Bắc, tiêu diệt và bắt sống hàng nghìn tên địch.

-30/3 – 26/4/1954: quân ta đồng loạt tiến công vào các cứ

điểm phía Đông của phân khu trung tâm, chiếm phần lớn cứ điểm của địch vừa tạo điều kiện để bao vây chia cắt địch, khống chế con đường tiếp tế duy nhất (đường không)

tâm và phân khu nam, lần luợt tiêu diệt các cứ điểm

-Chiều 7/5/1954: ta đánh vào bộ chỉ huy địch, toàn bộ lực

lượng địch bị bắt sống => đánh dấu sự toàn thắng của chiến dịch Điện Biên

Trang 23

2 CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954)

4 Kết quả – ý nghĩa

4.1 Kết quả

- Tiêu diệt lực lượng địch

- Làm phá sản toàn kế hoạch Nava giải phóng vùng Tây Bắc rộng lớn và

Trang 24

IV – CUỘC ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM ( HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNHGIƠNEVƠ VỀ KẾT THÚC

CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG)

Trang 25

HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNHGIƠNEVƠ VỀ KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở

nước Đức, bán đảo Triều Tiên, …

- Pháp thất bại nặng nề trên chiến trường Đông Dương → buộc phải chấp nhận ngồi vào

bàn đàm phán.

- Việt Nam giành thắng lợi quyết định tại Điện Biên Phủ, nhưng chưa tạo được ưu thế vượt

trội trong so sánh lực lượng với Pháp trên chiến trường cả nước → Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.

Trang 26

Nội dung

- Các nước lớn và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

- Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hoà bình.

- Các bên thực hiện tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực

+ Việt Nam: Quân đội Việt Nam và quân viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam Lấy vĩ tuyển 17 (dọc theo song Bến Hải ở Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm

thời Có một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến

+ Lào: lực lượng kháng chiến tập kết ở Sầm Nưa và Phongxalì.

+ Campuchia: lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.

- Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất đất nước 1 cuộc tổng tuyển cử tự do mà không có sự tham gia của các nước bên ngoài - Các nước ngoài không được đưa vũ khí, nhân viên quân sự vào Đông Dương các nước Đông Dương cũng không được

tham gia vào bất cứ liên minh quân sự nào,…

HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNHGIƠNEVƠ VỀ KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở

ĐÔNG DƯƠNG

Trang 27

Ý Nghĩa

- Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận những quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông - Dương.

- Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp; làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế- hóa chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ.

- Miền Bắc được giải phóng hoàn toàn, đi lên xây dựng XHCN.

Hạn chế

- Mĩ không kí vào hiệp định nên không chịu ràng buộc và rộng đường phá hoại về sau.- Giới tuyến quân sự quá xa so với dự tính ban đầu của ta (vĩ tuyến 17)

- Thời gian rút quân của Pháp là qúa dài tạo điều kiện cho Mĩ thế chân.- Thời gian tiến hành tổng tuyển cử xa với ngày kí hiệp định.

Về ví tuyên 17 - Đó là giới tuyến quân sự tạm thời cùng vời 1 khu phi quân sự 2 bên - Đó không phải là biên giới chia cắt quốc gia, biên giới của 2 miền

Trang 28

V – NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA, BÀI HỌC

Trang 29

.Nguyên nhân:

- Khách quan: Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch

Hồ Chí Minh, với đường lối Chính trị - quân sự đúng đắn, sáng tạo Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đoàn kết một lòng Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước; mặt trận dân tộc thống nhất; lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh và hậu phương rộng lớn, vững chắc.

- Chủ quan: Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông

Dương Sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân khác; nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

Trang 30

2.Ý nghĩa:

- Đối với thế giới

+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến

tranh thế giới thứ hai.

+ Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa; cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Đối với Việt Nam:

+ Chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ ở Việt Nam.

+ Miền Bắc được giải phóng hoàn toàn, tiến lên xây dựng CNXH, tạo cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Trang 31

3. Bài học kinh nghiệm:

-Bài học về đường lối chiến tranh nhân dân, giương cao ngọn cờ giải

phóng dân tộc.

-Bài học về tăng cường sức mạnh của chính quyền dân chủ nhân dân và

mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất ( tăng cường khối đoàn kết dân tộc )

-Về thực hiện nhiệm vụ người cày có ruộng - thực hiện từng bước ở

những thời điểm cần huy động sức dân.

-Về tận dụng sức mạnh thời đại, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh

thời đại

Trang 32

VI – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 33

Câu 1: Hướng tiến công chiến lược của bộ đội chủ lực Việt Nam trong đông xuân 1953 – 1954

Trang 34

Câu 2: Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải

phân tán lực lượng ở những địa điểm nào ?

A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xênô, Luông

Phabang

B Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông Phabang C Điện Biên Phủ, Xênô,

B Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông Phabang C Điện Biên Phủ, Xênô,

Plâyku, Sầm Nưa.

D Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông

Phabang.

Trang 35

Câu 3: Phương châm tiến hành cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 trong cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam là?

Trang 36

Câu 4: : Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 của quân dân Việt Nam kết thúc

thắng lợi có ý nghĩaì?

A bước đầu phá sản

Kế hoạch Nava của Pháp

B đập tan hoàn toàn

ý chí xâm lược của

B đập tan hoàn toàn

ý chí xâm lược của

Ngày đăng: 22/04/2024, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w