Đề cương Ôn tập môn Đạo Đức và phương pháp dạy học môn Đạo Đức Phương pháp giáo dục môn đạo đức là một phương pháp giáo dục nhằm đào tạo, phát triển và thúc đẩy những giá trị đạo đức và phẩm chất đức tính cho học sinh. Phương pháp này tập trung vào việc truyền đạt kiến thức về đạo đức, giáo dục cho học sinh về các giá trị đạo đức như lòng nhân ái, đoàn kết, tôn trọng...
Trang 1Đề cương ôn tập môn Đạo đức và phương pháp dạy học môn
Đạo đức
Câu 1:Nêu tóm lược đặc điểm chương trình Đạo đức 2018
- Vị trí môn học: Môn Đạo đức ở Tiểu học, là môn học bắt buộc
- Quan điểm xây dựng chương trình: 5 quan điểm( tính khoa học, sư
phạm / Tính hệ thống(đồng tâm, phát triển)/ Tính tích hợp/ Tính mở/ Tính thực tiễn
- Mục tiêu Giáo dục đặc thù:
+ 5 phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nghiệm
+ 3 năng lực: điều chỉnh hành vi; năng lực phát triển bản thân; năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội
- Phân phối mạch ND GD: 4 mạch nội dung: Giáo dục Đạo đức, Giáo dục
Kĩ năng sống, Giáo dục kinh tế, Giáo dục pháp luật
- Định hướng PP GD: hình thành, phát triển học sinh các phẩm chất, năng
lực thông qua bài học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế ( Chuyển giá trị văn hoá, đạo đức, kiến thức pháp luật, kinh tế thành ý thức và hành vi người công dân)
- Định hướng đánh giá Kết quả GD:
Câu 2: Nêu các quan điểm xây dựng chương trình môn Đạo đức Cho ví
dụ 3 đặc điểm chương trình thể hiện tính mở
A, Quan điểm xây dựng chương trình môn Đạo Đức
- Đảm bảo tính khoa học, sư phạm và thực tiễn:
+ Chương trình được xây dựng dựa trên các thành tựu nghiên cứu về tâm lí học, Giáo dục học, Đạo đức học, luật học, lí luận chính trị và kinh tế học + được xây dựng dựa trên Thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế, truyền thống văn học, sự đa dạng đối tượng HS trên phương diện vùng miền, điều kiện, khả năng học tập
- Đảm bảo tính hệ thống, đồng tâm, phát triển
+ Cả 5 lớp Dựa trên 4 mạch nội dung: Giáo dục Đạo đức, Kĩ năng sống, Kinh tế, Pháp luật
+ Xoay quanh các mối quan hệ con người với bản thân và người khác, cộng đồng, đất nước, nhân loại, công việc, môi trường tự nhiên
+ Mở rộng và nâng cao dần theo từng lớp
- Đảm bảo tính tích hợp các nội dung trong nội bộ môn học
Trang 2+ Tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết: môi trường, bình đẳng giới, di sản văn hoá, phòng chống tệ nạn xã hội, tài chính
+ Nội dung gắn liền với đời sống thực tiễn của học sinh và các sự kiện có tính thời sự
+ Tích hợp liên môn
- Xây dựng theo hướng mở:
+ Chương trình yêu cầu nội dung cơ bản, cốt lõi cho mỗi cấp học, lớp học + tác giá sgk, cơ sở giáo dục, giáo viên chủ động sáng tạo trong quá trình thực hiện và phát triển chương trình theo yêu cầu cần đạt và định hướng chung của chương trình.( GV, nhà trường chủ động sáng tạo khi dạy học đạo đức)
B 3 ví dụ thể hiện tính mở
Câu 3: Quan điểm xây dựng chương trình Giải thích tính hệ thống( đồng tâm, phát triển) qua bảng pp mạch nội dung “ Giáo dục Đạo đức”
- Tính hệ thống( đồng tâm, phát triển)
+( Đồng tâm) mạch nội dung “Giáo dục Đạo đức” xoay quanh 5 nội dung( phẩm chất): Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nghiệm Kiến thức từ lớp 1 đến lớp 5 đều xoay quanh 5 phẩm chất và lớp 5 cũng học
5 phẩm chất này
+( Phát triển):Với phẩm chất Yêu nước, Chủ đề lớp 1 yêu thương từ gia đình của mình, nâng cao dần là yêu thương quê hương rồi đến yêu Tổ quốc, biết
ơn người lao động và lớp 5 là biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
Câu 4: Nêu quan điểm xây dựng chương trình Giải thích tính hệ thống, đồng tâm qua bảng PP mạch ND “ kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật”
-Tính hệ thống( đồng tâm, phát triển)
+ (Đồng tâm)
Mạch nội dung “Giáo dục Kĩ năng sống” gồm 2 nội dung kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân và kĩ năng tự bảo vệ Từ lớp 1 đến lớp 5, các chủ đề đều xoay quanh 2 nội dung này và lớp nào cũng phải học 2 nội dung trên
…
+Phát triển
Với kĩ năng tự bảo vệ trong mạch ND” Giáo dục Kĩ năng sống”, Chủ đè lớp
1 là những tai nạn thương tích dễ gặp, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày,
Trang 3từ đó đến chủ đề lớp 5 là tai nạn thương tích phức tạp, khó giải quyết hơn( Xâm hại)
Câu 5: Môn đạo đức phát triển những năng lực đặc thù nào? Với HS Tiểu học, năng lực nào là quan trọng nhất Vì sao?
Môn đạo đức phát triển 3 năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, Năng lực phát triển bản thân và Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế- xã hội
Năng lực điều chỉnh hành vi là quan trọng nhất Vì
- Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học:Vốn kinh nghiệm hạn chế, chưa trải
nghiệm với cuộc sống bên ngoài, Nhận biết đúng, sai còn chưa rõ ràng
Điều chỉnh hành vi quan trọng nhất, khác với hướng nghiệp(c2,3)
- Đặc thù môn học đạo đức: Môn học Đạo đức giáo dục hành vi cho học
sinh, giúp học sinh phân biệt phải, trái, đúng, sai,… Điều chỉnh hành vi chiếm 60% mạch nội dung
Câu 6: Liệt kê các kiểu yêu cầu/ bài tập trong sgk đạo đức2018 ứng với chuỗi 4 phần hoạt động
Khởi động Hát, múa, xem video, nghe kể chuyện,
Khám phá Quan sát tranh, trả lời câu hỏi, kể chuyện theo tranh Luyện tập NX( đồng tình/k đồng tình), đóng vai, xử lí tình huống Vận dụng Chia sẻ, sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát
Câu 7: Phân biệt các thuật ngữ Mạch nội dung/Chủ đề với Bài học
- Giống: Vì cùng là nội dung
- Bao quát, trừu tượng
-Thời lượng nhiều hơn
(học kì, tháng, nhiều tuần, thường
3-4 tuần)
- Được quy định trong chương
trình
-GV k thay đổi được mạch ND/Chủ
đề
-Chi tiết, cụ thể -Thời lượng ngắn (Tiết, thường là 1-2 tiết)
-Được quy định trong sgk -GV có thể thay đổi được tên bài học,
Câu 8: Liệt kê các phương pháp dạy học đặc thù môn Đạo đức: kể
chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, xử lí tình huống, rèn luyện, tập luyện theo mẫu hành vi, điều tra, dự án
Nêu khái niệm, mục đích, tình huống sử dụng:
Trang 4Kể chuyện -KN: KC là phương pháp dùng lời để thuật lại câu chuyện,
từ đó rút ra bài học Giáo dục
- Mục đích: Nhằm cung cấp cho HS biểu tượng hành vi đạo đức theo bài học đạo đức
+ Thông qua phân tích NV trong truyện -> HS rút ra được bài học đạo đức
-TH sử dụng: thường dùng trong phần khám phá( Hình thành kiến thức mới) hoặc Khởi động
Đàm thoại -KN: Là cách thức GV sử dụng hệ thống câu hỏi( được sắp
xếp có logic) -MĐ: Hướng dẫn HS tìm hiểu các vấn đề liên quan đến bài học đạo đức
- TH sử dụng: Sử dung linh hoạt trong 1 HĐ + KĐ( hát, trò chơi)-> tìm hiểu vốn hiểu biết của HS liên quan chủ đề/bài học
+ KP: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND truyện 1 cách hệ thống-> rút ra bài học đạo đức
+ Luyện tập: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tình huống+ Giải thích cách xử lí-> KL về hành vi
Thảo luận
nhóm
-KN: Cách tổ chức HS trao đổi, chia sẻ theo nhóm nhỏ-> Các thành viên đưa ra ý kiến chung của nhóm về 1 Vđ/TH /
CH liên quan đến bài hoc đạo đức -TH sử dụng: Khám phá, luyện tập, vận dụng +KP: Kể chuyện, phân vai-> Phân tích truyện-> Làm rõ bản chất hành vi( sự cần thiết và cách thực hiện các mẫu hành vi đạo đức
-> rút ra bài học đạo đức +LT: nhận xét hành vi, đưa ra các cách xử lí tình huống, đưa
ra lời khuyên +VD:
Xử lí Tình
huống
-KN: là cách thức GV hướng dẫn HS xem xét, phân tích, đánh giá các tình huống/vấn đề thường gặp trong đời sống thực tiễn
-MĐ: Xác định các cách xử lí tình huống phù hợp theo hành
vi đạo đức -TH sử dụng: Thường sử dụng trong phần Luyện tập (Thông qua xử lí tình huống để củng cố, khắc sâu bài học đạo đức theo các mẫu hình vi
Đóng vai -KN: Cách thức tổ chức HS thực hành, làm thử 1 số cách
ứng xử theo các mẫu hành vi trong 1 tình huống giả định -TH sử dụng: Luyện tập
-MĐ: HS thực hành, tìm hiểu các cách giải quyết tình huống -> rèn khả năng thực hiên hành vi đạo đức
Trang 5Điều tra -KN: Cách thức tổ chức HS tìm hiểu thực trạng những sự
vật, hiện tượng xung quanh trong thực tiễn đời sống với các
em có liên quan đến bài học đạo đức -Mục đích: Giúp học sinh gắn bài học với đời sống xã hội, với thực tiễn xung quanh, vận dụng tri thức được học để góp phần giải quyết các vẫn đề thực tiễn
-TH sử dụng: Trước khi bắt đầu bài dạy hoặc ngay sau khi kết thúc bài dạy
Rèn luyện -KN: là phương pháp tổ chức cho HS thực hiện những hành
vi, công việc trong cuộc sống hàng ngày theo bài học đạo đức
-MĐ: hình thành ở HS hành vi, thói quen đạo đức -TH sử dụng: Thời gian trong giờ lên lớp (cuối t1, trong quá trình TH t2), chủ yếu ngoài giờ lên lớp
Câu 15: Nêu các phương pháp/ hình thức đánh giá kết quả môn Đạo đức;
Ví dụ: Bài “ An toàn giao thông khi đi bộ”- Vận dung:
GV sử dụng phiếu đánh giá như sau
a Phiếu này sử dụng cho hình thức đánh giá nào?
b Nêu mục đích đánh giá khi sử dụng phiếu