Hiện nay, bướm ga điều khiển điện tử đang rất phổ bicn từ những lợi ích mà hệ thống này mang lại … Các loại bướm ga điện tử được truyền động bởi động cơ DC servo da vào tín hiệu điều khi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thành Tuyên
TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thành Tuyên
TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – T) do – Hạnh phúc ***
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 6 năm 2022
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Lễ
Trịnh Hữu Thiên
MSSV: 19145257MSSV: 19145021Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Lớp: 19145CL4A
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thành Tuyên ĐT: 0392 409 518
Ngày nhận đề tài: Ngày nộp đề tài:
1 Tên đề tài: Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử- ETCS
2 Các số liệu, tài liệu ban đUu:
3 Nội dung th)c hiện đề tài:
4 Sản phẩm:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Trang 4PHIÊ\U NHÂ^N XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Hữu Lễ MSSV: 19145257
Trịnh Hữu Thiên MSSV: 19145021Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Tên đề tài: Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử- ETCS
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thành Tuyên
NHÂ^N XÉT
1 Về nội dung đề tài & khối lượng th)c hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyct điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5 Đánh giá loại:
6 Điểm:……….(Bhng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 5CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIÊ\U NHÂ^N XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Hữu Lễ MSSV: 19145257
Trịnh Hữu Thiên MSSV: 19145021
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Tên đề tài: Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử- ETCS
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thành Tuyên
NHÂ^N XÉT
1 Về nội dung đề tài & khối lượng th)c hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyct điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5 Đánh giá loại:
6 Điểm:……….(Bhng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2022
Giáo viên phản biện(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đồ án môn học đối với nhóm chúng em là một công trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứumột vấn đề mới đối với sinh viên là một công việc khó khăn và đUy bỡ ngỡ Chính nhờ có s)hướng dẫn, s) giúp đỡ của thUy Nguyễn Thành Tuyên mà nhóm em mới có thể th)c hiện được
đề tài của mình
Nhóm em xin bày tỏ lòng bict ơn chân thành về s) giúp đỡ nhiệt tình của thUy, thUy đã giúp emtìm ra phương pháp cũng như cách ticp cận phương pháp nghiên cứu mới, cách làm việc có kchoạch Tuy số lUn gặp thUy để trao đổi ít nhưng chất lượng qua mỗi buổi gặp ThUy không hề ít.Trong suốt thời gian học tập cũng như làm đồ án môn học này, thUy đã giúp đỡ nhóm em rấtnhiều.Chúng em kính chúc ThUy và gia đình nhiều sức khỏe, cũng như là thành công trong s)nghiệp trồng người của mình
Trang 7TÓM TẮT
Trong động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ xăng, bướm ga là bộ phận kiểm soát sứcmạnh của động cơ bhng cách điều chỉnh lượng không khí đi vào động cơ Đối với ô tô, bộ điềukhiển bướm ga được người lái xe sử dụng để điều chỉnh bướm ga thông qua cơ cấu cơ khí (dâycáp) tuy nhiên cơ cấu này không còn phù hợp với th)c tiễn Hiện nay, bướm ga điều khiển điện
tử đang rất phổ bicn từ những lợi ích mà hệ thống này mang lại … Các loại bướm ga điện tửđược truyền động bởi động cơ DC servo d)a vào tín hiệu điều khiển từ chân ga Các loại bướm
ga điện tử có đặc điểm chung là có tính phi tuycn cao ở độ cứng lò xo hồi và có ma sát khôgiữa bướm ga và thành trong họng xăng trong quá trình vận hành Do đó, trong bài toán điềukhiển vị trí bướm ga, việc tìm ra quy luật điều khiển phù hợp để có đáp ứng nhanh, với độchính xác cao là điều cUn thict Trong bài báo cáo này, nhóm nghiên cứu đã phân tích hệ thống
và mô phỏng trên Matlab, làm mô hình th)c nghiệm trên Adruino
Trang 8Currently, throttle controlled by mechanical cables is used in most cars Recently, carmanufacturers are researching and applying electronic throttle combined with electronic fuelinjection system, in order to optimize fuel use and increase engine power, improve safety, Electronic throttles are driven by DC servo motors based on control signals from the acceleratorpedal The common characteristics of electronic throttle bodies are high nonlinearity in returnspring stiffness and dry friction between the throttle body and the inner wall of the fuel throatduring operation Therefore, in the problem of throttle position control, it is necessary to find anappropriate control rule for fast response and high accuracy In this report, the research teamanalyzed the system and simulated it on Matlab, made an experimental model on Adruino
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ECU: Electric Control Unit.
DC: Direct current.
PID: Proportional Integral Derivative.
ETC: Electronic Throttle Control.
ECM: Electronic Control Module.
ECU: Electronic Control Unit.
ISC: Idle Speed Control.
TAC: Throttle Actuator Position.
APP: Accelerator Pedal Position.
PWM: Pulse Width Modulation.
PCM: Powertrain Control Module.
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Hình ảnh bướm ga điện tử th)c tc 3
Hình 2 Hệ thống điều khiển bướm ga ETCS th)c tc 3
Hình 3 Sơ đồ điều khiển bướm ga điện tử ETC 4
Hình 4 Mối quan hệ giữa vị trí bàn đạp ga và góc mở bướm ga 5
Hình 5 Tín hiệu điện áp đUu ra 5
Hình 6 Các vị trí đặt bướm ga 6
Hình 7 Các chc độ điều khiển 6
Hình 8 Mô tơ điều khiển bướm ga đóng 8
Hình 9 Mô tơ điều khiển bướm ga mở 8
Hình 10 Mô tả cảm bicn vị trí bàn đạp ga 9
Hình 11 Biểu đồ hiển thị quan hệ giữa góc mở bàn đạp ga và điện áp 10
Hình 12 Biểu đồ hiển thị quan hệ giữa góc mở bướm ga và điện áp 10
Hình 13 Mô tơ điều khiển bướm ga 11
Hình 14 Mô tơ điều khiển bướm ga 14
Hình 15 So sánh bướm ga điện tử với bướm ga cơ khí 15
Hình 16 Hình ảnh minh họa của hệ thống Bosch ETC 16
Hình 17 Sơ đồ hệ thống điều khiển bướm ga điện tử 16
Hình 18 Cơ cấu chấp hành của bướm ga điện tử 19
Hình 19 Hệ thống điều khiểm bướm ga điện tử có dùng bộ điều khiển PID 20
Hình 20 Đồ thị mô phỏng bhng Matlab-Simulink 23
Hình 21 Sơ đồ mạch mô phỏng trên Proteus 24
Hình 22 Board Arduino UNO R3 25
Hình 23 Mạch cUu H L298 25
Hình 24 Bướm ga điện tử 26
Hình 25 Bicn trở 5K ohm ( thay cho bàn đạp chân ga) 26
Hình 26 Nguồn điện bicn thc adapter từ 220V thành 12V 27
Hình 27 Sơ đồ lắp mạch điều khiển bướm ga điện tử 28
Hình 28 Hoạt động của bướm ga khi xoay bicn trở 29
Trang 11MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
Đặt vấn đề 1
Tính cấp thict của đề tài 1
2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
Mục tiêu của đề tài 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Phương pháp nghiên cứu và phương tiện nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Khái quát hệ thống điểu khiển bướm ga điện tử 3
2.2 Các chc độ điều khiển 6
2.2.1 Chc độ bình thường 6
2.2.2 Chc độ đường tuyct 6
2.2.3 Chc độ công suất 7
2.2.4 Điều khiển tốc độ cUm chừng 7
2.2.5 Điều khiển giảm va đập khi chuyển số 7
2.2.6 Điều khiển chạy t) động 7
2.2.7 Điều khiển l)c kéo 7
2.2.8 Điều khiển phối hợp VSC 7
2.2.9 Mạch điều khiển mô tơ 7
2.2.9.1 Vị trí hạn chc 8
2.2.9.2 Bướm ga đóng 8
2.2.9.3 Bướm ga mở 8
2.2.9.4 Giữ bướm ga 9
2.2.9.5 Điều khiển tốc độ cUm chừng 9
Trang 122.2.9.6 Cấu trúc hệ thống không kct nối 9
2.2.9.6.1.Cảm bicn vị trí bàn đạp ga 9
2.2.9.6.2 Cảm bicn vị trí bướm ga 10
2.2.9.6.3 Mô tơ điều khiển bướm ga 10
2.3 Chức năng d) phòng 12
2.4 Ưu điểm của bướm ga điều khiển bhng điện tử so với bướm ga truyền thống 13
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG 14
3.1 Xác đinh thông số đUu vào , đUu ra của hệ thống 14
3.2 Xây d)ng thuật toán 16
3.3 Kct quả mô phỏng và th)c nghiệm 19
3.3.1 Mô phỏng trên Matlab-Simulink 19
3.3.2 Kct quả - đồ thị mô phỏng 23
3.4 Th)c hiện mô phỏng trên phUn mềm Protues 24
3.5 Th)c hiện trên mô hình và kiểm chứng 24
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 32
4.1 Kct luận 32
4.2 Hướng phát triển đề tài 32
PHỤ LỤC 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Đặt vấn đề:
Cùng với s) phát triển chung của các nước trên thc giới , nền công nghiệp ô tô ngày nay
đã phát triển không ngừng đáp ứng nhu cUu của người sử dụng Song song với việc phát triển
số lượng người ta còn chú trọng đcn việc cải ticn chất lượng nhhm nâng cao tính an toàn , tiệnnghi , khí thải độc hại , bảo vệ môi trường Các xe ôtô hiện nay phUn lớn vẫn sử dụng bướm gađiều khiển bhng dây cáp (cơ khí), gUn đây người ta đã chc tạo bướm ga điện tử để kct hợp với
hệ thống phun xăng nhhm tối ưu việc sử dụng nhiên liệu và nâng cao công suất động cơ, nângcao tính an toàn
Vì vậy nhóm chúng em đã cùng nhau nghiên cứu và th)c hiện đề tài: “Hệ thống điều khiểnbướm ga điện tử”
Tính cấp thiết của đề tài:
Bướm ga điện tử có nhiều ưu điểm so với bướm ga cơ khí (bướm ga cơ khí dễ bị kẹt, độ rơ củacác khớp nối) Bướm ga điện tử kct hợp với các cảm bicn khác trong xe, bộ điều khiển trungtâm ECU (Electric Control Unit) có thể kiểm soát thời điểm đóng mở, góc mở cánh bướm theoquá trình phù hợp với trạng thái làm việc của động cơ và tình hình vận hành th)c tc của xe vàycu tố an toàn Chẳng hạn khi hệ số bám đường của xe không tốt hay xe đi vào khúc có góc cuanhỏ hoặc tình trạng ngủ gật, nồng độ cồn của tài xc cao, ECU thu thập các thông tin này quacảm bicn, từ đó có thể khống chc tốc độ tối đa của xe nhờ vào bướm ga điện tử
Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử có tính phi tuycn cao do lò xo hồi và ma sát Vì vậy việcthict kc bộ điều khiển phù hợp bảo đảm điều khiển vị trí bướm ga nhanh và chính xác là điều rấtcUn thict và quyct định chất lượng vận hành xe
2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của đề tài:
Phân tích cấu trúc bướm ga điện tử trên ô tô , cũng như tìm phương pháp điều khiển
1
Trang 14bướm ga điện tử tốt hơn như PID, nhhm điều khiển hệ thống đáp ứng thời gian th)c ,bám sát
vị trí mong muốn đặt bởi chân ga
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống điều khiển bướm ga điện tử trên ô tô
Xây d)ng mô hình toán học,mô phỏng bhng phUn mềm matlab -simulink
Sau đó đi đcn th)c nghiệm và lắp ráp mô hình
Phương pháp nghiên cứu và phương tiện nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Tham khảo các tài liệu : đọc nhiều tài liệu về động cơ ô tô , chc độ điều khiển , các tàiliệu về mạch điều khiển , … có sẵn trên sách mạng , trên sách báo trong nước hay trong các tạpchí nước ngoài.Bên cạnh đó để việc nghiên cứu có hiệu quả , thì nhóm chúng em có trao đồihọc tập kinh nghiệm từ thUy hướng dẫn đề tài
- Phương tiện nghiên cứu:
+ Phương tiện để thu thập tài liệu : giáo trình , internet, laptop,
+ Phương tiện phục vụ việc nghiên cứu tạo ra mô hình : mạch điều khiển Arduino UnoR3, bướm ga, laptop,
2
Trang 15CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát hệ thống điểu khiển bướm ga điện tử
Trong ngành công nghiệp ô tô, Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử (ETC) đã phát triển trởthành một hệ thống phụ tiêu chuẩn trong hUu hct các dòng xe hiện tại vì nó đã góp phUn cảithiện tict kiệm nhiên liệu, giảm thiểu khí thải, tăng khả năng lái và tính năng an toàn
Hình 1 Hình ảnh bướm ga điện tử th)c tc
Hình 2 Hệ thống điều khiển bướm ga ETCS th)c tc
3
Trang 16Hình 3 Sơ đồ điều khiển bướm ga điện tử ETCHành trình bàn đạp ga được xác định bởi cảm bicn vị trí bàn đạp ga và tín hiệu này đượcchuyển về ECU động cơ ECM sẽ điều khiển mô tơ bố trí ở thân bướm ga để xoay trục bướm galàm bướm ga mở một góc là tối ưu nhất Độ mở của bướm ga được cảm bicn bướm ga xác định
và chuyển tín hiệu về ECU
Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thông minh bao gồm cảm bicn vị trí bướm ga,cảm bicn bàn đạp ga, mô tơ điều khiển bướm ga, ECU động cơ, bướm ga và các bộ phận khác
Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử sử dụng loại không kct nối: Kiểu này không có cơcấu cơ khí kct nối giữa bàn đạp ga tới thân bướm ga
4
Trang 17Hình 4 Mối quan hệ giữa vị trí bàn đạp ga và góc mở bướm ga
Việc mở các tấm ga có thể bị trì hoãn khoảng 30 mili giây (0,030 giây) cho phépthời gian lượng nhiên liệu cUn thict vào bắt kịp với việc mở tấm ga
Accelerator pedal position : Vị trí bàn đạp ga
Throttle Actuator position : Vị trí góc mở bướm ga
Hình 5 Tín hiệu điện áp đUu raCảm bicn vị trí bàn đạp ga (APP) điển hình, hiển thị hai tín hiệu điện áp đUu ra khác nhau được sử dụng bởi PCM để xác định vị trí bàn đạp ga Hai (hoặc ba) trong một số ứng dụng được
5
Trang 18sử dụng như một kiểm tra kép vì đây là một cảm bicn an toàn.
Hình 6 Các vị trí đặt bướm gaDefault position (Vị trí bướm ga mặc định): Lò xo kéo tấm ga đặt ở vị trí mặcđịnh.Idle position (Vị trí bướm ga ở tốc độ cUm chừng): Động cơ quay trục bướm ga đóng từ
Trang 192.2.3 Chế độ công suất
Trên ô tô có trang bị contact Power Khi contact on, ECM sẽ điều khiển tăng tỉ số từ bànđạp ga đcn góc mở bướm ga làm cho tăng công suất động cơ
2.2.4 Điều khiển tốc độ cầm chừng
Tốc độ cUm chừng do mô tơ điều khiển lý tưởng nhất, căn cứ vào các tín hiệu như nhiệt
độ nước làm mát, cảm bicn tốc độ xe, contact tay số, tín hiệu hệ thống điều hòa, tín hiệu tảiđiện,…
2.2.5 Điều khiển giảm va đập khi chuyển số
Đối với ô tô trang bị ECM điều khiển hộp số t) động, khi ECM hộp số điều khiểnchuyển số thì bướm ga sẽ điều khiển mở nhỏ để giảm mô men nhhm tránh va đập khi chuyểnsố
2.2.6 Điều khiển chạy tự động
Đối với ô tô thông thường, chc độ chạy t) động được th)c hiện bhng dây cáp để điều khiển góc
mở bướm ga Ở hệ thống điều khiển bướm ga thông minh, ECM điều khiển chạy t) động được
bố trí chung với ECM động cơ, khi chạy ở chc độ t) động, ECM điều khiển mô tơ đề mở bướm
ga nhhm th)c hiện thao tác chạy t) động
2.2.7 Điều khiển lực kéo
Ncu bánh xe chủ động bị trượt quá nhiều, ECM động cơ nhận tín hiệu từ ECM điều khiển l)ckéo và điều khiển bướm ga đóng bớt lại để đảm bảo chuyển động ổn định của ô tô
2.2.8 Điều khiển phối hợp VSC
Góc mở của bướm ga sẽ giảm khi nhận tín hiệu từ các ECM của hệ thống phanh ABS, TRAC
và VSC
2.2.9 Mạch điều khiển mô tơ
ECM cung cấp một dòng điện cUn thict cho mô tơ điều khiển bướm ga để điều chỉnh vịtrí của bướm ga Bướm ga hoạt động ở các chc độ sau:
Vị trí hạn chc
Bướm ga đóng
Bướm ga mở
7
Trang 20Chc độ giữ
Điều khiển tốc độ cUm chừng
Mạch điện bao gồm 2 transistor: một transistor cấp nguồn và một transistor nối mát đểđiều khiển dòng điện qua mô tơ
2.2.9.1 Vị trí hạn chế
Khi không có dòng điện cung cấp đcn các mô tơ Các lò xo giữ bướm ga ở vị trí hạn chc.Điều này xảy ra khi công tắc máy ở vị trí OFF hoặc ECM xác định có hư hỏng trong hệ thốngđiều khiển bướm ga thông minh Ở trạng thái này, tốc độ cUm chừng cao hơn bình thường khiđộng cơ làm việc ở nhiệt độ bình thường
2.2.9.2 Bướm ga đóng
Hình 8 Mô tơ điều khiển bướm ga đóngDòng điện đi từ c)c MC đcn c)c MO Transistor c)c MC cấp nguồn và transistor MOnối mát làm cho bướm ga đóng S) đóng của bướm ga có s) kct hợp giữa l)c đàn hồi của lò xo
và bề rộng xung cho đcn khi xác định được vị trí đóng
2.2.9.3 Bướm ga mở
8
Trang 21Hình 9 Mô tơ điều khiển bướm ga mởTransistor MO cấp nguồn và transistor MC nối mát Dòng điện đi từ c)c MO đcn c)c
MC, s) mở cửa bướm ga kct hợp với l)c đàn hồi của lò xo và bề rộng xung bé
2.2.9.6 Cấu trúc hệ thống không kết nối
Ở kiểu này không có s) kct nối hệ thống cơ khí giữa bàn đạp ga và cUn ga Cảm bicn bànđạp ga được bố trí ở cụm bàn đạp ga Khi đạp ga, tín hiệu điện áp của cảm bicn bàn đạp
ga thay đổi và xác định vị trí mới Sau đó ECM điều chỉnh góc mở bướm ga cơ bản d)avào tín hiệu cảm bicn bàn đạp ga, tình trạng động cơ, tình trạng làm việc của ôtô
2.2.9.6.1.Cảm biến vị trí bàn đạp ga
Hình 10 Mô tả cảm bicn vị trí bàn đạp gaCảm bicn vị trí bàn đạp ga (APPS) được bố trí ở bàn đạp ga Khi đạp ga tín hiệu điện áp APPSthay đổi, xác định vị trí của bàn đạp ga Có hai tín hiệu điện áp của cảm bicn bàn đạp ga ECMd)a vào hai tín hiệu này để tính toán góc mở của bướm ga Bhng cách sử dụng hai tín hiệu,
9
Trang 22ECM so sánh để xác định s) làm việc bất thường của cảm bicn bàn đạp ga.
Hình 11 Biểu đồ hiển thị quan hệ giữa góc mở bàn đạp ga và điện áp
2.2.9.6.2 Cảm biến vị trí bướm ga
Cảm bicn dùng để xác định góc mở th)c tc của cánh bướm ga, tín hiệu này gởi về ECM
vị trí bướm ga và s) di chuyển bướm ga đcn một góc mong muốn
2.2.9.6.3 Mô tơ điều khiển bướm ga
Motor điều khiển bướm ga: Mô tơ là một động cơ điện một chiều có độ nhạy rất cao vàrất ít tốn năng lượng, nó được bố trí ở thân bướm ga và điều khiển xoay trục bướm ga qua các
bộ bánh răng giảm tốc
Hình 12 Biểu đồ hiển thị quan hệ giữa góc mở bướm ga và điện áp
10
Trang 23sẽ bật sáng, ECM cắt dòng điện đcn mô tơ và lò xo kéo bướm ga về vị trí cố định khoảng 7˚.ECM cũng sẽ cắt dòng điện đcn mô tơ khi dòng điện cung cấp quá mức hoặc cung cấp không
đủ cho mô tơ
11
Trang 242.3 Chức năng dự phòng
– Ncu ECU động cơ phát hiện thấy có trục trặc trong hệ thống ETCS-i, nó bật đèn báo hư hỏngtrên đồng hồ taplo để báo cho lái xe
– Cảm bicn vị trí bàn đạp ga có mạch cảm bicn cho 2 hệ thống, chính và phụ Ncu hư hỏng xảy
ra trong một mạch cảm bicn, và ECU phát hiện thấy có s) chênh lệch điện áp không bìnhthường trong tín hiệu giữa 2 mạch cảm bicn, ECU động cơ sẽ chuyển sang chc độ hoạt độnghạn chc
Trong chc độ hoạt động hạn chc, mạch còn lại được sử dụng để tính toán góc mở bướm ga hạnchc hơn so với bình thường Ngoài ta, ncu có vẻ như hư hỏng xảy ra trong cả hai mạch, ECUđộng cơ sẽ đặt bướm ga ở trạng thái không tải Lúc này xe chỉ có thể chạy ở trong phạm vikhông tải
– Cảm bicn vị trí bướm ga cũng có 2 mạch cảm bicn, chính và phụ Ncu hư hỏng xảy ra ở trongmạch cảm bicn và ECU động cơ phát hiện thấy điện áp không bình thường giữa 2 mạch cảmbicn, ECU động cơ sẽ cắt dòng điện đcn motor điều khiển bướm ga và sau đó chuyển sang chc
độ hoạt động hạn chc
Lúc này bướm ga được mở ở chc độ hoạt động hạn chc Lúc này bướm ga được mở ở góc cốđịnh bhng lò xo hồi, và lượng phun nhiên liệu và thời điểm đánh lửa được điều khiển bhng tínhiệu bàn đạp ga Công suất của động cơ sẽ bị hạn chc đi nhiều nhưng xe vẫn có thể chạy được
12