BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN CHUYỂN VỊ DO TĨNH TẢI P...32BẢNG 3.3 KHẢ NĂNG CHỊU LỰC DẦM PHỤ TRÊN TỪNG TIẾT DIỆN...15BẢNG 3.4 ĐIỂM CẮT LÝ THUYẾT VÀ ĐOẠN KÉO DÀI ...15BẢNG 4.1 BẢNG TÍNH TU
SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Sơ đồ sàn
Kích thước
Vật liệu
Cốt thộp: nhúm CB240T (ỉ ≤10) và nhúm CB300T (ỉ >10)
- Bê tông B15: R = 8.5 (MPa); Rb b,ser = 11 (MPa); R = 0.75 (MPa); Rbt bt,ser = 1.15 (MPa); γ = 1; E = 24b b ×10 3 (MPa)
- Cốt thộp CB240T (ỉ ≤ 10): R = 210 (MPa), R = 170 (MPa), R = 240 (MPa), s sw s,ser
- Cốt thộp CB300T (ỉ > 10): R = 260 (MPa), R = 210 (MPa), R = 300 (MPa), s sw s,ser
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN
Phân loại bản sàn
Xét tỉ số 2 cạnh cơ bản:
=> Sàn thuộc loại bản 1 phương và làm việc theo phương cạnh ngắn
Tính toán sơ bộ kích thước cấu kiện
2.2.1 Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn
2.2.2 Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ
2.2.3 Xác định sơ bộ kích thước dầm chính:
- Cắt theo phương cạnh ngắn dải sàn rộng 1.0 m để tính
Sơ đồ tính
- Xem bản như 1 dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các dầm phụ
- Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa
- Nhịp tính toán của bản:
Xác định tải trọng tác dụng
Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn xác định theo công thức:
- MORTAR LINING, 20 mm THICKNESS, kN/m 3 , n 2 =1.2
- CONCRETE SLAB, 80 mm THICKNESS, % kN/m 3 , n 3 =1.1
Bảng 2.1 Bảng tính toán tải trọng lên sàn
Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m ) 2
Hệ số độ tin cậy về tải trọng n
Tải trọng tính toán (kN/m ) 2
Tổng tải tác dụng lên sàn
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1m
Xác định nội lực
Mômen lớn nhất tại nhịp biên:
Mômen lớn nhất tại gối thứ hai:
Mômen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:
Tính cốt thép
Giả thiết lớp bê tông bảo vệ a = 25mm
Hình 2.5 Tiết diện tính toán sàn (dài 1m)
Bảng 2.2 Kết quả tính toán cốt thép sàn
Tiết diện M (kNm) As (mm2) Chọn thép As chọn
Bố trí cốt thép
- Đoạn kéo dài cốt thép mũ với nhịp biên 2200 mm là 734 mm (lấy tròn 740 mm) và đối với nhịp giữa 2300 mm là 767 mm (lấy tròn 770 mm)
- Cốt thép mũ giao giữa sàn và dầm chính là không bé hơn 1/3 diện tích cốt thép, lớn nhất tại nhịp
Hình 2.6 Mặt cắt chi tiết thép sàn
Hình 2.7 Mặt cắt thép vuông góc dầm chính
THIẾT KẾ DẦM PHỤ
Sơ đồ tính
- Kích thước dầm phụ: b = 200 mm; h = 500 mmdp dp
- Kích thước dầm chính: b = 300 mm; h = 800 mmdc dc
Sơ đồ tính dầm phụ (hình 3.1):
Hình 3.1 Sơ đồ tính dầm phụ
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp, có nhịp tính toán như sau:
Xác định tải trọng
- Do trọng lượng bản thân dầm phụ:
Vẽ biểu đồ bao moment
Tung độ của biểu đồ momen đối với nhánh dương:
Tung độ của biểu đồ momen đối với nhánh âm:
Kết quả tính toán ghi trong (bảng 3.1):
Bảng 3.1 Kết quả moment tính toán trong dầm phụ
Hệ số Tung độ biểu đồ M (kNm)
- Ở nhịp biên, M âm triệt tiêu ở tiết diện cách mép gối thứ 2 một đoạn:
- M dương triệt tiêu cách gối tựa một đoạn:
- Tung độ biểu đồ lực cắt tại các gối của dầm phụ:
Hình 3.2 Biểu đồ bao nội lực dầm phụ a) Biểu đồ bao moment (kNm); b) Biểu đồ bao lực cắt (kN)
Tính toán cốt thép chịu uốn
Với momen dương, cốt thép tính toán với tiết diện chữ T
(kNm) > M = 118.030 (kNm) Trục trung hòa đi qua cánh tính với hình chữ nhật lớn 1160x500 mm
Với momen âm, cốt thép tính toán với tiết diện chữ nhật nhỏ 200x500 mm
Cốt thép tính toán và chọn được thể hiện trong bảng 3.2:
Bảng 3.2 Kết quả tính cốt thép dầm phụ
Hàm lượng cốt thép tối đa:
Hình 3.3 Mặt cắt cốt thép tại nhịp biên a) Nhịp biên Mmax; b) Cạnh nhịp biên 1; c) Cạnh nhịp biên 2
Hình 3.4 Mặt cắt cốt thép tại gối thứ 2 a) Gối thứ 2; b) Cạnh gối thứ 2-1; b) Cạnh gối thứ 2-2
Hình 3.5 Mặt cắt cốt thép tại nhịp giữa a) Nhịp giữa Mmax ; b) Cạnh nhịp giữa
Tính toán cốt thép chịu cắt
Kiểm tra điều kiện tính toán cốt
Cần phải đặt cốt đai theo tính toán không cần tăng kích thước tiết diện Điều kiện chịu cắt của tiết diện nghiêng khi có tải phân bố đều, xét trong đoạn
Lực phân bố cốt ngang theo đơn vị chiều dài:
Chọn đường kính cốt đai là d8 ( 50.3 ), số nhánh đai n = 2
Bước cốt đai theo tính toán:
Bước cốt đai lớn nhất:
Bước cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
Chọn bước cốt đai thiết kế mm trong đoạn lo/4 cho vị trí gần gối tựa, trong đoạn lo/2 giữa nhịp còn lại lấy mm
Kiểm tra lại khả năng chịu lực cắt của dầm sau khi bố trí cốt đai
- Tại vị trí bước cốt đai thiết kế mm:
(N/mm) Tính lại giá trị :
(mm) Kiểm tra điều kiện :
Kiểm tra với các tiết diện nghiêng khác theo chiều dọc cấu kiện:
+ Trong đoạn , kiểm tra kN kN (thỏa)
+ Trong đoạn , kiểm tra kN kN (thỏa)
- Tại vị trí bước cốt đai thiết kế Sw,ch1 = 220 mm:
Lực cắt Q1 tại vị trí gần gối tựa thứ 2 của dầm phụ: kN kN (thỏa)
Tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu
Chọn lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép dọc = 25 mm, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép tại mép dưới dầm phụ = 25 mm, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép tại mép trên dầm phụ = 30 mm Tại nhịp biên như hình 3.3a, tiến hành cắt cốt thép lần lượt như hình 3.3b và 3.3c Các tiết diện tính toán còn lại tiến hành cắt cốt thép tương tự Các kết quả trong bảng 3.3 được thực hiện theo trình tự:
Bảng 3.3 Khả năng chịu lực dầm phụ trên từng tiết diện
2d18 509 34 466 0.0288 0.0284 60.782 Để xác định điểm cắt cốt thép lý thuyết cần xác định những vị trí mà khả năng chịu lực của tiết diện bằng với tung độ của biểu đồ bao moment, sau đó các hoành độ được tính toán theo nguyên tắc nội suy đường thẳng Lực cắt tại các tiết diện tính toán trong dầm phụ cũng được thực hiện tương tự Công thức xác định :
Bảng 3.4 Điểm cắt lý thuyết và đoạn kéo dài Tiết diện Vị trí Cốt thép cắt Vị trí cắt lý thuyết Xi Qi Wi Wch,i
Nhịp biên Cạnh nhịp biên 1 trái 2d14
Cốt thép dọc tại gối biên và những chỗ không đủ chiều dài (mép trên và mép dưới) trong dầm phụ cần phải được neo và nối để đảm bảo yêu cầu truyền lực Chiều dài đoạn neo cơ sở:
Trong đó: đối với cốt thép d14 đối với cốt thép d18
Chiều dài đoạn neo (nối) tính toán:
Với cho cả 2 trường hợp cốt thép chịu kéo và nén Đối với các thanh cốt thép d18 chịu kéo neo vào gối biên (mép trên): chọn (mm) Đối với các thanh cốt thép d18 chịu nén neo vào gối biên (mép dưới): chọn (mm) Đối với các thanh cốt thép d18 nối trong vùng kéo: chọn (mm) Đối với các thanh cốt thép d18 nối trong vùng nén: chọn (mm)
Biểu đồ bao vật liệu và bố trí cốt thép cho dầm phụ được thể hiện như Hình 3.6 và 3.7
Hình 3.6 Biểu đồ bao vật liệu dầm phụ
Hình 3.7 Bố trí cốt thép cho dầm phụ
Hình 3.8: Các mặt cắt dầm phụ
THIẾT KẾ DẦM CHÍNH
Sơ đồ tính
- Kích thước dầm chính: b = 300 mm; h = 800 mmdc dc
- Kích thước cột: b = 300 mm; h = 300 mmc c
Sơ đồ tính dầm chính (hình 4.1):
Hình 4.1 Sơ đồ tính dầm chính Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp, có nhịp tính toán như sau:
Chênh lệch giữa nhịp biên và nhịp giữa không quá 10% nên xem như dầm đều nhịp.
Xác định tải trọng
Tải trọng tác dụng lên dầm chính là tải trọng tập trung do dầm phụ truyền xuống.
Hình 4.2 Phần diện tích tính trọng lượng bản thân cho dầm chính
Trong đó: G1 là trọng lượng bản thân dầm chính
G0 là do dầm phụ truyền vào
Tính và vẽ biểu đồ bao nội lực
Để tìm nội lực lớn nhất trong dầm chính, cần xét nhiều trường hợp đặt hoạt tải khác nhau
Vì P≤ 3G nên trường hợp hoạt tải gây moment dương tại gối được loại trừ, do đó chỉ cần xét các trường hợp đặt tải trọng như hình.
Tổ hợp (a) + (b): Cho giá trị moment dương lớn nhất tại nhịp 1, nhịp 3
Tổ hợp (a) + (c): Cho giá trị moment dương lớn nhất tại nhịp 2
Tổ hợp (a) + (d): Cho giá trị moment âm lớn nhất tại gối B
Do dầm chính là dầm 3 nhịp, đối xứng nên momen lớn nhất tại gối C cũng chính là momen lớn nhất tại gối B
Hình 4.3 Các trường hợp đặt tải cho dầm chính
Tung độ của biểu đồ moment tại tiết diện bất kì của từng trường hợp tải trọng được xác định theo công thức:
Kết quả tính toán được thể hiện trong Bảng 4.1
Biểu đồ moment cho các trường hợp tải trọng như Hình 4.4
Bảng 4.2 Thể hiện kết quả tính toán biểu đồ bao moment của các trường hợp tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao moment trong dầm chính
Bảng 4.1 Bảng tính tung độ biều đồ moment cho từng trường hợp tải trọng
Hình 4.4 Biểu đồ mô men cho các trường hợp tải trọng
Bảng 4.2 Bảng tính tung độ biều đồ bao momen
Hình 4.5 Biểu đồ mô men cho các trường hợp tổ hợp tải trọng
Hình 4.6 Biểu đồ bao momen và biểu đồ bao lực cắt trong dầm chính
Tính toán cốt thép chịu uốn
Với momen dương, cốt thép tính toán với tiết diện chữ T, có = 80 mm, = 1260 mm và giả thiết = 800 – 60 = 740 mm Tính: kNm kNm
Trục trung hòa đi qua cánh tính với hình chữ nhật lớn 1260x800 mm
Với moment âm, cốt thép tính toán với tiết diện chữ nhật nhỏ 300x800 (mm).
Xác định momen mép cột: kNm Giả thiết = 800 – 70 = 730 mm
Bảng 4.3 Kết quả tính toán cốt thép dầm chính
Hàm lượng cốt thép tối đa:
Tính toán cốt thép chịu cắt
Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
Cần đặt cốt đai không cần tăng kích thước tiết diện
Bước cốt đai lớn nhất
365.435 mm Bước cốt đai theo cấu tạo yêu cầu Đoạn gần gối Đoạn giữa nhịp
Chọn cốt đai d10 ( = 78.5 mm2), số nhánh n = 2, bước cốt đai thỏa mãn yêu cầu cấu tạo để bố trí Sw 0; 150; 200; 250; 300 mm trong đoạn 1/3 nhịp ( =2.5 m) gần gối tựa.
Các bước tính toán khả năng chịu lực cắt Qdb của dầm chính ( giả sử chọn trường hợp bước đai
56.25 N/mm (thỏa) Khà năng chịu lực cắt của dầm tại tiết diện nghiêng có hình chiếu C379.485 Kn
(thỏa) Khả năng chịu lực cắt của dầm tại tiết diện nghiêng có hình chiếu C = 3h0
Lấy Qu = 520.508 kN làm khả năng chịu cắt cho dầm chính ứng với bước cốt đai Sw 0 mm
Bảng 4.4 Bảng tính toán khả năng chịu cắt Qu và lực cắt Q trong dầm chính
(mm) (kN) (kN) (kN) ( kN)
Bảng 4.4 thể hiện kết quả tính toán khả năng chịu lực cắt Qu của tiết diện ứng với các bước cốt đai khác nhau và so sánh với lực cắt có trong dầm chính Trong bảng cho thấy từ bước cốt đai
Sw,ch = 200 cần phải tính toán thêm cốt xiên để chịu lực cắt tại gối dầm Kết hợp với tính khả thi cho việc uốn cốt thép từ bụng dầm lên gối dầm nhầm đảm bảo các yêu cầu kinh tế và cấu tạo, bước cốt đai nên chọn để thiết kế trong trường hợp này là Sw,ch = 200 mm.
Hình 4.7 Bố trí cốt xiên cho dầm chính
Bố trí cốt xiên như hình, tiến hành tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng có hình chiếu c1 = 1310 (mm)
Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng có hình chiếu c2 = 1260 mm
Tận dụng cốt thộp dọc tại bụng dầm uốn lờn gối dầm làm cốt xiờn là 2ỉ22 và 2ỉ25 cú As = 760 mm2 , As = 982 mm2 > { 536.06 mm2; 531.47 mm2} nên đảm bảo yêu cầu cường độ trên tiết diện nghiêng của dầm chính
Bước cốt đai đoạn 1/3 giữa nhịp còn lại L1 = 2.5 m chọn = 250 mm
Tại vị trí dầm phụ giao dầm chính cần phải bố trí cốt thép gia cường
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
Sử dụng cốt treo dạng đai ỉ8 (asw = 50.3 mm2), số nhỏnh n = 2, bước cốt đai tớnh toỏn sw,tt:
Chọn bước cốt đai thiết kế sw,ch = 100 mm
4.6 Biểu đồ bao vật liệu Đối với mép dưới dầm chính chọn lớp bê tông bảo vệ của cốt dọc = 28 mm, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép = 25 mm Đối với mép trên chọn lớp bê tông bảo vệ = 30 mm, khoảng cách thông thủy giữa các lớp thép = 30 mm.
Bảng 4.5 Khả năng chịu lực của dầm chính trên từng tiết diện
Tiết diện Thép chọn Asc
Uốn 2d25 còn 2d28 1232 44 756 0.166 0.152 222.043 Gối B bên phải
Do tận dụng cốt thép từ bụng uốn lên gối dầm để chịu lực nên không có trường hợp cắt gối thép tại nhịp dầm Tiến hành xác định các điểm cắt lý thuyết tại bên trái và bên phải gối B và C
Bảng 4.6 Kết quả tính toán cốt thép dầm chính
Vị trí cắt lí thuyết Xi
2d22 Theo yêu cầu chịu cắt của dầm 500 328.109 670 670
2d25 Tại vị trí 1/3 nhịp dầm 2500 37.762 238 500
Hình 4.8 Biểu đồ bao vật liệu dầm chính
Chiều dài neo cơ sở cần để truyền lực cho cốt thép:
Tính được mm đối với cốt thép d22 mm đối với cốt thép d25 mm đối với cốt thép d28
Chiều dài đoạn neo (nối) tính toán: Đối với các thanh cốt thép chịu kéo neo vào gối biên (mép trên): mm chọn mm đối với cốt thép d22 mm chọn mm đối với cốt thép d25 mm chọn mm đối với cốt thép d28 Đối với các thanh cốt thép chịu nén neo vào gối biên (mép dưới): mm chọn mm đối với cốt thép d22 mm chọn mm đối với cốt thép d25 mm chọn mm đối với cốt thép d28 Đối với các thanh cốt thép nối trong vùng kéo: mm chọn mm đối với cốt thép d22 mm chọn mm đối với cốt thép d25 mm chọn mm đối với cốt thép d28 Đối với các thanh cốt thép nối trong vùng nén: mm chọn mm đối với cốt thép d22 mm chọn mm đối với cốt thép d25 mm chọn mm đối với cốt thép d28
4.5 Tính toán dầm chính theo trạng thái giới hạn thứ hai
Do dầm chính là dầm liên tục nhiều nhịp, có xét đến tổ hợp tải trọng do hoạt tải, nên việc tính toán chuyển vị trong dầm chính tại tiết diện nguy hiểm được tiến hành như sau
Chuyển vị do tĩnh tải tại tiết diện tính toán:
Với Db là độ cứng kháng uốn của tiết diện tính toán;
Với D là độ cứng kháng cắt của tiết diện tính toán; s
Hình 4.9 Biểu đồ trạng thái tính toán chuyển vị do tĩnh tải G a) Biểu đồ moment do tĩnh tải chất đầy; b) Biểu đồ mô-men do tải đơn vị tiết diện 1 c) Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải chất đầy; d) Biểu đồ lực cắt do tải đơn vị tại tiết diện 1 Chuyển vị do hoạt tải tại tiết diện tính toán:
Với D là độ cứng kháng uốn của tiết diện tính toán; M = 0.289PLb P
Với D là độ cứng kháng cắt của tiết diện tính toán; Q = 0.867Ps x
Hình 4.10 Biểu đồ trạng thái tính toán chuyển vị do tĩnh tải P a) Biểu đồ moment do hoạt tải cách nhịp; b) Biểu đồ mô-men do tải đơn vị tiết diện 1 c) Biểu đồ lực cắt do hoạt tải cách nhịp; d) Biểu đồ lực cắt do tải đơn vị tại tiết diện 1 Tính toán giá trị moment của toàn bộ tải trọng tiêu chuẩn (toàn phần): kNm Tính khả năng chống nứt:
Ired = I + αI + αI ’ (moment quán tính quy đổi của tiết diện đối với trục trọng tâm tiết diện bês s tông) mm
Dầm chính bị nứt do nội lực: Độ công của dầm được xác định:
Trong đó: độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng ( G + P ) c c độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn ( G + 0.65 P ) c c độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn ( G + 0.65 P ) c c
Với: kNm ( momen do tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
Xác định chiều cao vùng nén khi có xuất hiện vết nứt:
MPa (do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
MPa (do tác dụng dài hạn của tải trọng)
(do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng)
(do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
MPa (do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng)
MPa (do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
(do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
(do tác dụng dài hạn của tải trọng) (do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
(do tác dụng dài hạn của tải trọng)
382 mm (do tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
429 mm (do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn)
Momen quán tính quy đổi của tiết diện đối với trục trung hòa:
- Do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
- Do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn: Độ cứng của tiết diện dầm chính do tác dụng ngắn hạn của tải trọng: Độ cứng của tiết diện dầm chính do tác dụng dài hạn của tải trọng: Độ cong tại tiết diện tính toán do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
1/mm Trong đó: Độ cong do tĩnh tải chất đầy:
1/mm Độ cong do hoạt tải đặt cách nhịp:
1/mm Độ cong tại tiết diện tính toán do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
1/mm Trong đó: Độ cong do tĩnh tải chất đầy:
1/mm Độ cong do hoạt tải đặt cách nhịp:
1/mm Độ cong tại tiết diện tính toán do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
1/mm Trong đó: Độ cong do tĩnh tải chất đầy:
1/mm Độ cong do hoạt tải đặt cách nhịp:
1/mm Độ võng của dầm chính tại tiết diện tính toán do thành phần momen gây ra: Độ võng tại tiết diện tính toán do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
Trong đó: mm mm mm Độ võng tại tiết diện tính toán do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
Trong đó: mm mm mm Độ võng tại tiết diện tính toán do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
Trong đó: mm mm mm Độ võng do momen tại tiết diện tính toán: mm
Do tỷ số nhịp trên chiều cao dầm L/h = 7.5/0.8 = 9.375 < 10 nên cần xét độ võng do lực cắt Giá trị lực cắt Q tại tiết diện tính toán: kN
Góc trượt (biến dạng trượt) tại tiết diện tính toán:
(chỉ xét tác dụng ngắn hạn của tải trọng)
MPa Độ võng của dầm chính tại tiết diện tính toán do thành phần lực cắt gây ra:
(do tĩnh tải) mm mm mm Độ võng toàn phần: mm mm (thỏa)
Tính toán bề rộng khe nứt:
(khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng); (khi có tác dụng dài hạn của tải trọng)
(đối với cốt thép có gân)
(đối với cấu kiện chịu uốn). Ứng suất trong cốt thép chịu kéo tại tiết diện tính toán:
- Trường hợp tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
- Trường hợp tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
- Trường hợp tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn:
Khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt thẳng góc Ls được tính theo công thức:
- Trường hợp tác dụng ngắn hạn của tải trọng: mm mm
- Trường hợp tác dụng dài hạn của tải trọng: mm mm
Thay số vào công thức tính toán bề rộng khe nứt: mm mm mm
Bề rộng khe nứt ngắn hạn: mm mm (thỏa)
Bề rộng khe nứt dài hạn: mm mm (thỏa)
Chi tiết bố trí cốt thép cho dầm chính được thể hiện như hình. d8a100 10