Các cặp cái riêng cái chung tất nhiên ngẫu nhiên ,bản chất và hiện tượng là cơ sở phương pháp luận của các phương pháp phân tích và tổng hợp ,diễn dịch và quy nạp,khái quát trừu tượng ho
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
MÃ MÔN: POS 351
GVHĐ: ĐOÀN THỊ CẨM VÂN
CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG
BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
5.BÙI CÔNG VIỆT HOÀN
6.NGUYỄN VĂN DUY
7.PHẠM NGUYỄN TRỌNG
Đà Nẵng, tháng 11, năm 2023
Trang 21
-BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
-ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Thời gian: ………Địa điểm :………
1) Nhóm báo cáo tổng kết nội dung tiểu luận của nhóm: ………
………
………
………
2) Giảng viên đóng góp ý và trao đổi: ………
………
………
………
KÝ TÊN ĐIỂM
1 CHÂU THỊ THANH 29204351561
2 ÔNG THỊ BẢO NHƯ 29204328758
5 BÙI CÔNG VIỆT HOÀN 29212457500
6 NGUYỄN VĂN DUY 29214738497
7 PHẠM NGUYỄN TRỌNG 29212457529
Trang 31.3 Nguyên nhân – Kết quả
1.4 Tất nhiên – Ngẫu nhiên
1.5 Khả năng – Hiện Thực
1.6 Nội dung – Hình thức
CHƯƠNG II: VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
CÁC CẶP PHẠM TRÙ
2.1 Ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù
2.1.1 Cái riêng – Cái chung
2.1.2 Bản chất – Hiện tượng
2.1.3 Nguyên nhân – Kết quả
2.1.4 Tất nhiên – Ngẫu nhiên
2.1.5 Khả năng – Hiện Thực
2.1.6 Nội dung – Hình thức
2.2 Ứng dụng phương pháp luận của 6 cặp phạm trù trong các ngành nghề cụ
Trang 4Chúng giúp con người suy ngẫm những chất liệu cụ thể đã thu nhận trong quá trình nhận thức và cải biến hiện thực, chỉ ra những đặc trưng cơ bản của khách thể Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật , hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản.Tính cặp đôi giữa các phạm trù được thể hiện sự phản ánh biện chứng tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của thế giới khách quan
Các phạm trù hình thành và phát triển trong hoạy động nhận thức,hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội của con người.Trong phép biện chứng duy vật ,các cặp phạm trù có vai trò phương pháp luận khác nhau
Các cặp cái riêng cái chung tất nhiên ngẫu nhiên ,bản chất và hiện tượng là
cơ sở phương pháp luận của các phương pháp phân tích và tổng hợp ,diễn dịch và quy nạp,khái quát trừu tượng hoá để nhận thức được toàn bộ sự vật, hiện tượng như những quá trình tự nhiên
Cặp nội dung và hình thức là cơ sở phương pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của đối tượng trong sự phụ thuộc vào nội dung và phản ánh tính đa dạng của phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn
Trang 54
CHƯƠNG I:NỘI DUNG CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT 1.1.Cái Riêng – Cái Chung
1.1.1 Khái Niệm:
- Cái riêng : là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định
(Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác)
- Cái chung : là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật,hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
1.1.2 Nội Dung:
- Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, sự tồn tại của cái chung
được biểu hiện thông qua cái riêng Điều đó đồng nghĩa nghĩa là cái
chung thực sự tồn tại, nhưng nó tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng chứ không tồn tại biệt lập ở đâu đó bên ngoài cái riêng
- Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; mỗi cái
riêng đều bao hàm cái chung V.I Lênin viết: “Cái riêng không tồn tại như thế nào khác ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung” Điều này có nghĩa là cái riêng tồn tại độc lập, nhưng sự tồn tại độc lập này không hoàn toàn bị cô lập với cái khác Ngược lại, mọi cái riêng đều được kết nối với cái chung và mọi cái riêng đều thuộc về cái chung
- Thứ ba, cái chung là một bộ phận của cái riêng và cái riêng là tổng thể
không được kết nối hoàn toàn với cái chung Cái riêng là cái bao quát, đa dạng hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm, tính chất chung được lặp
Trang 65
lại ở các sự vật khác ra thì mọi cái riêng cũng đều chứa đựng những cái đơn nhất, nghĩa là những mặt, những tính chất , chỉ xuất hiện ở nó và không được lặp lại ở bất cứ một cấu trúc vật chất nào khác, những thuộc tính riêng đa dạng đó không gia nhập hết vào cái chung Cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối quan hệ bản chất tất nhiên, lặp đi lặp lại
ở nhiều hiện tượng, sự vật riêng lẻ, những thuộc tính chung đó chỉ là bộ phận của cái riêng nhưng lại ảnh hưởng sâu hơn cái riêng, vì nó gắn liền với cái bản tính chung của cả một tập hợp những cái riêng, nó đưa ra định phương hướng tồn tại và phát triển lâu dài của những cái riêng đó
- Thứ tư, cái riêng và cái chung có thể chuyển đổi lẫn nhau trong quá trình
phát triển mọi thứ thông qua sự chuyển đổi giữa cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến Trong hiện thực ngày nay, cái mới không bao giờ xuất hiện hoàn chỉnh, đầy đủ ngay một lúc, lúc đầu nó xuất hiện dưới hình thức cái đơn nhất, cái cá biệt ở một cái riêng nhất định nào đó; dần về sau, theo quy luật tất yếu, cái mới lúc này nhất định sẽ phát triển mạnh dần lên và
mở rộng ra ở một số cái riêng với tư cách là cái đặc thù; sau cùng, cái mới hoàn thiện hoàn chỉnh hơn và hoàn toàn đánh bại cái cũ và trở thành cái chung – cái phổ biến Ngược lại, cái cũ ban đầu là cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau cái cũ ngày càng mất dần thành cái đặc thù, rồi sau đó thành cái đơn nhất trước khi hoàn toàn mất hẳn
Trang 76
+ Cái riêng là sự thể hiện cụ thể, sinh động của cái chung Các đặc điểm riêng của con người là sự thể hiện cụ thể, sinh động của bản chất xã hội của con người Ví dụ, tính cách, sở thích, năng khiếu, của con người là sự thể hiện cụ thể, sinh động của lao động, ngôn ngữ, tư duy, ý thức, của con
và thể hiện qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng
- Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, các mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng
1.2.2 Nội Dung:
Trong quá trình nhận thức con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các đối tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm của thuộc tính và mối liên hệ chung có ở tất cả chúng Chúng là những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức tồn tại phổ biến của vật chất còn các khái niệm phản ánh chúng là những phạm trù triết học
1.2.3 Ví Dụ:
Ví dụ: Điện Trở
Bản chất: Điện trở (resistance) của vật liệu
Hiện tượng: Đèn sáng hay không sáng khi áp dụng điện vào đó
Trang 87
Trong ví dụ này, điện trở là thành phần bản chất bản chất của vật liệu Nó diễn tả khả năng của vật liệu để chống lại dòng điện khi áp dụng một điện áp Trong khi đó, hiện tượng đèn sáng hay không sáng phụ thuộc vào điện trở của vật liệu Khi điện trở cao, vật liệu sẽ không dẫn điện tốt, và đèn sẽ không sáng Ngược lại, khi điện trở thấp, vật liệu dẫn điện tốt hơn, và đèn sẽ sáng Tóm lại, cặp phạm trù bản chất và hiện tượng giúp ta hiểu rõ hơn về mối liên
hệ giữa tính chất nội tại của một thực thể và cách nó biểu hiện ra bên ngoài 1.3.Nguyên Nhân-Kết Quả
1.3.1 Khái Niệm:
-Nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt, các yếu tố… trong sự vật, hiện tượng hay giữa sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định
-Kết quả : là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tác động lẫn nhau của các mặt, các yếu tố … trong một sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau
1.3.2 Nội Dung:
-Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, là tiền đề của kết quả Nguyên nhân có
thể là một sự vật, hiện tượng, một quá trình, một thuộc tính, một quan hệ,
-Kết quả là cái do nguyên nhân sinh ra, là sự biến đổi của sự vật, hiện
tượng, Kết quả có thể là một sự vật, hiện tượng, một quá trình, một thuộc tính, một quan hệ,
=> Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ nhân quả, là hai phạm trù thống nhất trong sự vật, hiện tượng Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả biểu hiện
ra nguyên nhân
Trang 98
=> Nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ biện chứng, có thể chuyển hóa cho nhau Nguyên nhân có thể trở thành kết quả, kết quả có thể trở thành nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng khác
1.3.2 Ví Dụ:
Ví dụ về việc bán hàng online :
▪ Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông là nguyên nhân
cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và phát triển của hình thức bán hàng online
▪ Sự thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng là nguyên nhân thứ cấp, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và phát triển của hình thức bán hàng online
▪ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực bán lẻ là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của hình thức bán hàng online
▪ Sự ra đời và phát triển của hình thức bán hàng online đã mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, bán hàng online giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn, tiết kiệm chi phí, Đối với người tiêu dùng, bán hàng online giúp người tiêu dùng mua sắm thuận tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí, 1.4 Tất Nhiên –Ngẫu Nhiên
1.4.1 Khái Niệm:
-Tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ
bản, bên trong sự vật (hiện tượng) quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác
Trang 109
-Ngẫu nhiên là chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân và hoàn cảnh
bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác
1.4.2 Nội Dung:
-Thứ nhất, tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
của con người và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật
Trong quá trình phát triển của sự vật không phải chỉ có cái tất nhiên mới đóng vai trò quan trọng mà cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng Nếu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên có tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hoặc chậm
-Thứ hai, tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không tồn tại biệt
lập dưới dạng thuần túy cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần túy Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau Sự thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ: cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên
-Thứ ba, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau Tất nhiên và
ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà thay đổi cùng với sự thay đổi của sự vật và trong những điều kiện nhất định tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên và ngược lại
1.4.3 Ví Dụ:
Ví dụ về sản xuất gạo :
Trang 1110
▪ Quy luật sinh trưởng của cây lúa quy định rằng cây lúa cần có nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển Nếu thiếu một trong những yếu tố này, cây lúa sẽ không thể sinh trưởng và phát triển bình thường
▪ Thời tiết bất thường, như mưa bão, hạn hán, có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa Mưa bão có thể làm ngập úng ruộng lúa, hạn hán có thể làm cây lúa bị chết khô
▪ Dịch bệnh, như sâu bệnh, có thể phá hoại cây lúa
▪ Thảm họa thiên nhiên, như lũ lụt, có thể gây thiệt hại lớn cho sản xuất gạo
▪ Các quyết định chủ quan của con người, như chính sách sản xuất, kinh doanh, cũng có thể ảnh hưởng đến sản xuất gạo Ví dụ, nếu chính phủ đưa ra chính sách khuyến khích sản xuất gạo, thì sản lượng gạo sẽ tăng lên
1.5 Khả Năng –Hiện Thực
1.5.1 Khái Niệm:
-Khả năng là “cái hiện chưa có” nhưng bản thân khả năng có tồn tại, đó là
một sự tồn tại đặc biệt tức là cái sự vật được nói tới trong khả năng chưa tồn tại, song bản thân khả năng thì tồn tại Phạm trù khả năng phản ánh thời kỳ hình thành khả năng đối tượng, khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng Vì thế khả năng là phạm trù phản ánh tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có
-Hiện thực là phạm trù phản ánh kết quả sinh thành, là sự thực hiện khả năng,
và là cơ sở để định hình khả năng mới
1.5.2 Nội Dung:
Trang 1211
-Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng,khi nó
mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng Vì thế khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới,
là cái có thể có, nhưng ngay lúc này còn chưa có Một cách đơn giản hơn, khả năng là cái chưa có nhưng nhất định sẽ có, sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp tương ứng
-Hiện thực là cái đang có , đang tồn tại thực sự bao gồm tất cả các sự vật, hiện
tượng vật chất đang tồn tại khách quan trong thực tếc và những hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý thức
1.5.3 Ví Dụ:
Khả năng: Khả năng trí tuệ (intelligence) của một người
Hiện thực: Thành tích học tập, khả năng giải quyết vấn đề, sáng tạo
Trong ví dụ này, khả năng trí tuệ biểu thị khả năng suy nghĩ, lý thuyết, lập luận và tiếp thu thông tin của một người Hiện thực của khả năng trí tuệ sẽ được thể hiện qua thành tích học tập, khả năng giải quyết vấn đề và khả năng sáng tạo trong trong cuộc sống hằng ngày Một người có khả năng trí tuệ cao thường có thành tích học tập xuất sắc, khả năng giải quyết vấn đề linh hoạt và khả năng sáng tạo trong việc tìm ra các phương án mới và độc đáo
1.6 Nội Dung-Hình Thức
1.6.1 Khái Niệm:
Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù triết học chỉ mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù, trong đó nội dung là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức là phương thức tồn tại và
Trang 131.6.3 Ví Dụ:
Ví Dụ về tác phẩm nghệ thuật :
Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật, là toàn bộ các yếu tố như tư tưởng của tác phẩm, hình tượng nghệ thuật, v…đã phản ánh, và giải quyết những vấn đề nào đó của cuộc sống hiện thực Hoặc, nội dung của một cơ thể sống
là toàn bộ các yếu tố vật chất, như tế bào, khí quan, quá trình sống v.v…
Trang 1413
Hình thức của một tác phẩm nghệ thuật văn chương, được thể hiện thông qua phương thức diễn đạt nội dung của tác phẩm… là cách sắp xếp trình tự các chương, mục, cách diễn đạt, hình dáng, mầu sắc trang trí của tác phẩm
=>Tóm lại, nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức là những cặp
phạm trù triết học quan trọng, phản ánh những mối quan hệ cơ bản trong thế giới hiện thực Nắm vững nội dung của các cặp phạm trù này là cần thiết để hiểu đúng bản chất của thế giới và vận dụng vào thực tiễn
CHƯƠNG II: VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
CÁC CẶP PHẠM TRÙ 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận của 6 cặp phạm trù
2.1.1 Cái riêng – Cái chung:
Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Triết học Mác-Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này
để ứng dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lí chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng