Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích...15PHÂỀN 3: TÍNH TOÁN THIỀỐT KỀỐ B TRUYỀỀN C A HGTỘỦ...1.Chọn vật liệu 2 bánh răng như sau.... 252.Xác định đường kính sơ bộ của trục...253.Xác
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
Giảng viên môn học: PGS.TS Văn Hữu Thịnh
Nhóm: CHIỀU T3 TIẾT 13-15
HỌC KỲ: 1
NĂM HỌC:2023-2024
Trang 2ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
SỐỐ LI U CHO TR Ệ ƯỚ 4 C:
Phầần 1: CH N Đ NG C ĐI N VÀ PHÂN PHỐỐI T SỐỐ TRUYỀỀN Ọ Ộ Ơ Ệ Ỷ 5
1.Chọn động cơ điện 5
2.Phân phối tỉ số truyền 7
PHÂỀN 2: TÍNH TOÁN THIỀỐT KỀỐ B TRUYỀỀN NGOÀI C A HGT Ộ Ủ
1.Chọn loại xích 9
2.Chọn số răng đĩa xích 9
3 Xác định bước xích p 9
4 Khoảng cách trục 11
5 Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây 11
6 Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền 12
7 Các thông số của đĩa xích 13
8 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (4.21) 14
9.Xác định lực tác dụng lên trục 15
10 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích 15
PHÂỀN 3: TÍNH TOÁN THIỀỐT KỀỐ B TRUYỀỀN C A HGT Ộ Ủ
1.Chọn vật liệu 2 bánh răng như sau 16
2 Xác định ứng suất cho phép 17
3 Xác định khoảng cách trục 18
4.Xác định thông số ăn khớp 19
5.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 20
6.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 22
7.Kiểm nghiệm răng về quá tải 23
8.Thông sôố hình h c c a c p bánh răng ọ ủ ặ 23
9.Các thông số và kích thước bộ truyền 24
PHÂỀN 4: Tính toán thiếốt kếố 2 tr c c a ụ ủ HGT 26
1.Chọn vật liệu chế tạo trục 25
2.Xác định đường kính sơ bộ của trục 25
3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt tải trọng 25
4.Xác định giá trị các lực tác dụng lên trục, tính phản lực gối đỡ và vẽ biểu đồ mômen 26
5.Tính moment tương đương tại các vị trí 29
6.Để phù hợp với các yêu cầu về độ bền, công nghệ và tiêu chuẩn lắp ráp, ta phải chọn lại đường kính trục tại các tiết diện theo tiêu chuẩn 30
7 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 31
Trang 48.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 33 TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 34
Số liệu cho trước:
1 Lực kéo trên xích tải F (N): 4400 N
2 Vận tốc vòng của xích tải : 1.2 (m/s)
3 Số răng của xích tải Z: 11 (răng)
4 Bước xích của xích tải p: 100 (mm)
5 Số năm làm việc : 7 (năm)
6 Số ca làm việc: 2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc:300 ngày/năm
7 Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @: 150 (độ)
Trang 58 Sơ đồ tải trọng như hình 2
Phần 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1.Chọn động cơ điện
Công suất trên trục công tác: (kW)
Công suất tính: (tải trọng tĩnh)
Công suất cần thiết trên trục động cơ:
(kW)
Tra bảng 2.1 ta được (bộ truyền đai thang-để hở); (bộ truyền bánh răng trụ); ; (hiệu suất của 1 cặp ổ lăn); (bộ truyền xích)
Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ
Tốc độ quay của trục công tác:
Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền :
thỏa điều kiện về sai số cho phép
Bảng hệ thống số liệu (Đề có bộ truyền xích)
Trang 6Trong đó: Công suất trên các trục:
Mômen xoắn trên các trục
Số vòng quay trên các trục:
Trang 7Phần 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI CỦA HỘP GIẢM TỐC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Công suất của đĩa xích dẫn P2=5,73(Kw)
Tốc độ quay của đĩa xích dẫn n2=196,24(vòng/phút)
Chọn số răng đĩa xích dẫn: Z1 = 23 (răng)
Số răng đĩa xích bị dẫn : Z = 3.23=69 (răng)2
Theo bảng 4.6 tra được:
- k = 1,25 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang @=150 độ)0
- k = 1: chọn a = (30…50)pa
- k = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)dc
- k = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
Trang 8Tuy nhiên với p = 31,75 mm đường kính đĩa xích bị dẫn lớn
Trong điều kiện này ta nên chọn p có trị số nhỏ hơn và gia tăng số đĩa xích bằng cách áp dụng công thức:
5.Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây:
Tra bảng 5.9 ta có số lần va đập cho phép của xích: [i] = 35
Trang 10Trong đó với bộ truyền nghiêng 1 góc < 40°: k = 1,15x
10.Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích:
Trang 11Phần 3: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ
RĂNG NGHIÊNG
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Công suất của đĩa xích dẫn P =5,9 (Kw)1
Tốc độ quay n1=730(vòng/phút)
Tỉ số truyền u uh=3,72
Số năm làm việc: 7 (năm)
Số ca làm việc 2 (ca)
Số ngày làm việc 300 ngày/năm
Vì bộ truyền chịu tải trọng tĩnh
Tổng thời gian sử dụng của bánh răng: t=7.300.2.6=25200 (giờ)
Trang 12Vì bộ truyền quay một chiều KFC=1
Ứng suất quá tải cho phép được tính theo công thức 6.13 và 6.14
aw1 = 43( 3,72+1) = 134 mm
4 Xác định các thông số ăn khớp
Theo (5.18): m = (0,010,02)a = (0,01 ÷0,02).134 = (1.34÷2.68) w1Tra bảng 5.7 ta chọn mođun pháp m = 2,5mm
Trang 135 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo công thức 5.25 ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
513,95 MPa
Như vậy thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc
6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được xác định theo công thức (6.43):
Trang 14Như vậy thỏa điều kiện độ bền uốn
7.Kiểm nghiệm răng về quá tải
Hệ số quá tải
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy dòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cựa đại phải thỏa điều kiện (5.42):
= = 510,35 = 684,7 MPa < max (Thỏa điều kiện bền)
= = 99,14 = 133 MPa < max (Thỏa điều kiện bền)
= = 91,51 = 122,8MPa < (Thỏa điều kiện bền)max
8.Thông số hình học của cặp bánh răng
Trang 15Đường kính vòng chia
Đường kính vòng đỉnh răng
Đường kính vòng đáy răng
9 Các thông số và kích thước của bộ truyền
Phần 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
Trang 161 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép C45 tôi, thường hóa có giới hạn bền và giới hạn chảy
Ứng suất xoắn cho phép:
2 Xác định đường kính sơ bộ của trục
Theo công thức:
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt tải trọng
Từ đường kính các trục, tra bảng ta được chiều rộng các ổ lăn:
Khe hở cần thiết
Chiều dài mayo bánh đai, mayo đĩa xích, mayo bánh răng trụ
Chiều dài mayo nửa khớp nối
Khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực
Trang 18Sơ đồ lực:
Trục II:
)
Sơ đồ lực:
Trang 195 Tính Moment và chọn đường kính tại các tiết diện nguy hiểm
Trang 206 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh và độ bền mỏi khi quá tải
Xác định hệ số và (Theo công thức (10.15) và công thức (10.16)
Trang 21Các trục gia công trên máy tiện.Tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đặt Ra = 2,5…0,63
Theo bảng 10.8 - Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K = 1,06.xKhông dùng các phương pháp tăng bề mặt nên K = 1y
Trang 22Suy ra
Vậy đường kính trục tại tiết tiện B thỏa độ bền mỏi
- Tại tiết diện C:
+Với lấy lớn hơn để tính
Vậy đường kính trục tại tiết tiện C thỏa độ bền mỏi
TRỤC II
Tại tiết diện B:
Với , ta có
+ Theo bảng 10.10, [1] trang 198 Chọn =0,81+ Với : và lớn hơn để tính
+ Với , theo bảng 9.1a([1], trang 173): ;
Trang 23=
Với , ta có
+ Theo bảng 10.10, [1] trang 198 Chọn =0,76+ Với : và chọn lớn hơn để tính
Vậy đường kính trục tại tiết tiện B thỏa độ bền mỏiTại tiết diện C:
Với , ta có
+ Theo bảng 10.10, [1] trang 198 Chọn =0,79+ Với : và lớn hơn để tính
=
Ta có
+ Theo bảng 10.10, [1] trang 198 Chọn =0,72+ Với : và chọn lớn hơn để tính
Trang 24Tại tiết diện B:
Tại tiết diện C
Trục II
Tại tiết diện B
Tại tiết diện C
Như vậy tại các tiết diện đều thỏa điều kiện về độ bền tĩnh