Ch1.Tong quan OOP pot

36 268 3
Ch1.Tong quan OOP pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 1 Java Programming  Giảng viên : Nguyễn Đức Hiển  Email : ndhien@udn.vn  Website :  Thời lượng  Lý thuyết : 2 tín chỉ (30 tiết)  Thực hành + thảo luận : 1 tín chỉ Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 2 Nội dung môn học  Tổng quan về lập trình hướng đối tượng (OOP)  Java cơ bản  Hướng đối tượng với Java  Ngoại lệ (Exception)  Các dòng nhập/xuất (I/O Stream)  Xử lý luồng (Threads)  Giao diện đồ họa (GUI)  Làm việc với cơ sở dữ liệu (JDBC) Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 3 Tài liệu tham khảo  Bài giảng Lập Trình Java.  Java – Phương Lan – NXB Lao Động Xã Hội - 2004.  Java Lập Trình Mạng – Nguyễn Phương Lan, Huỳnh Đức Hải – NXB Giáo Dục.  Giáo trình Lập Trình Mạng Bằng Java – NXB Thống Kê - 2003. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 4 Chương 1 Tổng quan lập trình hướng đối tượng với java (Overview Java Object-Oriented Programming) Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 5 Nội dung  Điểm qua về lập trình  Lập trình hướng đối tượng  Giới thiệu về Java  Cách chạy một chương trình Java Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 6 Lập trình truyền thống  Trong lập trình cấu trúc hay lập trình hướng thủ tục  Một bài toán được giải quyết bằng cách chia thành các bài toán nhỏ và thực hiện thông qua các chương trình con.  Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Thuật giải  Ví dụ: bài toán quản lý sinh viên, xây dựng cấu trúc Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 7 Lập trình truyền thống  Bài toán quản lý giáo viên: Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 8 Lập trình truyền thống  Phương pháp lập trình này có một số hạn chế như:  Ngôn ngữ không phân chia rõ ràng giữa cấp cài đặt và cấp sử dụng.  Sự trộn lẫn khiến chương trình khó đọc, khó sữa khi cấu trúc dữ liệu thay đỗi.  Không có tính kế thừa Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 9 Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì ?  Bản chất của máy tính là xử lý dữ liệu  Vì vậy, sẽ hoàn toàn tự nhiên nếu chương trình được thiết kế xoay quanh dữ liệu hơn là chức năng chương trình.  Dữ liệu và các thao tác trên dữ liệu (hành vi) được liên kết với nhau  đối tượng (object)  OOP là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình.  Dữ liệu + Hành vi = Đối tượng  Đây là phương pháp lập trình mới, cho đến thời điểm hiện nay chưa có phương pháp lập trình nào tốt hơn. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 10 Các đặc điểm của OOP  Sự đóng gói (Encapsulation): là khả năng lưu giữ riêng biệt dữ liệu và các phương thức tác động lên dữ liệu.  Tính thừa kế (Inheritance): là khả năng xây dựng các lớp mới (lớp dẫn xuất) dựa trên lớp đã có (lớp cơ sở)  Tính đa hình (Polymorphism): là khả năng cho phép gửi cùng một thông điệp đến các đối tượng khác nhau có chung đặc điểm. Thể hiện qua khái niệm hàm ảo hay phương thức trừu tượng. [...]... ảo Java (JVM)  Cung cấp một môi trường họat động an toàn: chạy ở lớp trên của hệ điều hành  Ngôn ngữ Lập trình Hướng Đối tượng (OOP)  Trong Java, mọi thứ là lớp (Class)  Không giống C++, hỗ trợ OOP được xây dựng dựa vào mức cao của ngôn ngữ (C  C++) Trong Java, hỗ trợ OOP là một thành phần cơ bản Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Các đặc điểm của Java  Nhiều lớp đã được định nghĩa!  Trong... vào bộ nhớ  Một cách trừu tượng xem đối tượng là một “hộp đen”  Bên trong đối tượng   Các dữ liệu (fields)  Các phương thức (code) Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Một số ngôn ngữ hỗ trợ OOP SmallTalk  Object Pascal  Visual Basic  Delphi  C/C++  Java  PHP …  Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Giới thiệu về Java Một ngôn ngữ lập trình bậc cao do Jame Gosling và các cộng... [classname]  Chạy một chương trình Java với lớp được chỉ ra trong đối số dòng lệnh  Chú ý: không đưa tên file mà chỉ tên lớp Điều này lý giải : tại sao những quy ước đặt tên cho những tên file là rất quan trọng  Trình phiên dịch sẽ tìm kiếm file bytecode có tên [classname].class trong thư mục hiện hành hay những thư mục được gán trong classpath  Lớp cần chạy với trình thông dịch Java phải có một... phát triển – JCreator Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Công cụ soạn thảo – EditPlus Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Tóm tắt Các phương pháp lập trình  Lập trình hướng đối tượng (OOP)  Giới thiệu về Java  Biên soạn và chạy một chương trình Java  Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java Thanks for listenning!!! Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java . trình Hướng Đối tượng (OOP)  Trong Java, mọi thứ là lớp (Class)  Không giống C++, hỗ trợ OOP được xây dựng dựa vào mức cao của ngôn ngữ (C  C++). Trong Java, hỗ trợ OOP là một thành phần. Java 9 Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì ?  Bản chất của máy tính là xử lý dữ liệu  Vì vậy, sẽ hoàn toàn tự nhiên nếu chương trình được thiết kế xoay quanh dữ liệu hơn là chức năng chương. 1 tín chỉ Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 2 Nội dung môn học  Tổng quan về lập trình hướng đối tượng (OOP)  Java cơ bản  Hướng đối tượng với Java  Ngoại lệ (Exception)  Các dòng

Ngày đăng: 27/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Java Programming

  • Nội dung môn học

  • Tài liệu tham khảo

  • Chương 1

  • Nội dung

  • Lập trình truyền thống

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì ?

  • Các đặc điểm của OOP

  • Lớp và đối tượng

  • Đối tượng là gì ?

  • Một số ngôn ngữ hỗ trợ OOP

  • Giới thiệu về Java

  • Các đặc điểm của Java

  • Các loại ứng dụng Java

  • C++ vs Java

  • Môi trường của Java

  • JVM và Bytecode

  • Chương trình Java

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan