BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬBÀI THẢO LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA HTTT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
******************
BÀI THẢO LUẬN
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ
THỐNG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã lớp: 231_RLCP0421_05 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Hương
Thực hiện: Nhóm 2 Khóa 2023 – 2027
Trang 2GIỚI THIỆU THÀNH VIÊNST
T
biện
phản biện
10 Phạm Thanh Huyền 23D140250 Tham gia làm word và phản
biện
Trang 3LỜI CẢM ƠN ĐBu tiên, nhóm chúng em xin gFi lGi cảm ơn chHn thành đến TrưGng Đại học Thương Mại đađưa học phBn Xa hội học đại cương vào chương trình giảng dạy ĐNc biệt, nhóm xin gFi lGi cảm ơn sHusPc đến cô Phạm Thị Hương đa tận tình dạy dỗ, truyền đạt nhSng kiến thTc quý báu và hỗ trV, chỉ bảochúng em trong suốt thGi gian học tập và thXc hiện đề tài thảo luận vYa qua Trong thGi gian học tập,chúng em đa có thêm cho mình nhiều kiến thTc bZ [ch, tinh thBn học tập hiệu quả, nghiêm túc ĐHy chPcchPn s\ là nhSng kiến thTc quý báu, là hành trang đ] chúng em có th] vSng bư^c sau này
Xa hội học đại cương là học phBn r_t thú vị, vô cùng bZ [ch và có t[nh thXc tế cao, đảm bảo cungc_p đ` kiến thTc, gPn liền v^i nhu cBu thXc tiễn c`a sinh viên MNc dù nhóm đa cố gPng hết sTc nhưngchPc chPn bài thảo luận khó có th] tránh khai nhSng thiếu sót và nhiều chỗ cbn chưa ch[nh xác, k[nhmong cô xem xct và góp ý đ] bài thảo luận c`a nhóm đưVc hoàn thiện hơn
Cuối cùng, chúng em xin chúc cô và các bạn nhiều sTc khae, thành công trong sX nghiệp giảng dạy và học tập
Nhóm 2 chúng em xin chHn thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOANChúng em xin cam đoan rằng bài thảo luận môn Xa hội học đại cương v^i đề tài "Phươngpháp phang v_n và vận dụng phương pháp phang v_n vào nghiên cTu xa hội hóa giáo dục và nhSng v_n
đề đNt ra đối v^i hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay " là công trình nghiên cTu c`a cả tập th] nhóm
2 NhSng phBn sF dụng tài liệu tham khảo trong bài thảo luận đều đa đưVc nêu rõ trong phBn tài liệutham khảo Các thông tin số liệu, kết quả trình bài trong bài thảo luận đưVc làm dXa trên sX trung thXc
và toàn bộ công sTc c`a các thành viên, nếu sai chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và mọi kỉ luậtc`a giáo viên bộ môn và ph[a Nhà trưGng đề ra
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
MỤC LỤC
Trang 5LỜI CẢM ƠN………3LỜI CAM ĐOAN………4
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Khái niệm phương pháp
2 Khái niệm phang v_n
3 Khái niệm phương pháp phang v_n
II NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
1 Yêu cBu c`a phương pháp phang v_n
2 PhHn loại phương pháp phang v_n
3 Các nguyên tPc đảm bảo thành công trong phang v_n
4 Trình tX phang v_n
5 Đánh giá phương pháp phang v_n
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HỆ THÔNGGIÁO DỤC VIỆT NAM………23
I ThXc trạng xa hội hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay
1 Khái niệm xa hội hóa
2 Khái niệm xa hội hóa giáo dục
3 ThXc trạng xa hội hóa giáo dục
3.1 NhSng kết quả đạt đưVc
3.2 NhSng hạn chế, b_t cập
3.3 Khảo sát thXc trạng xa hội hóa giáo dục tại một số địa phương
4 NhSng thành tXu c`a quá trình xa hội hoá giáo dục
5 NhSng hạn chế và nguyên nhHn c`a hạn chế c`a quá trình xa hội hoá giáo dục
II Phương hư^ng và giải pháp đ] khPc phục hạn chế và tiếp tục đẩy mạnh quá trình hoá giáodục ở Việt Nam trong thGi gian t^i
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Trang 7Đề tài phương pháp phang v_n trong môn xa hội học đại cương cung c_p một cách tiếp cận thXc tế và có th] áp dụng đưVc đ] nghiên cTu và phHn t[ch các quan đi]m và quan đi]m khácnhau Phương pháp phang v_n là một phương pháp nghiên cTu quan trọng trong xa hội học, vì
nó cho phcp các nhà nghiên cTu thu thập dS liệu tY các cá nhHn và nhóm khác nhau, đồng thGi cung c_p một cách tiếp cận có c_u trúc đ] phHn t[ch và hi]u các quan đi]m và quan đi]mkhác nhau Phương pháp phang v_n cũng có th] đưVc sF dụng đ] nghiên cTu các v_n đề xa hội phTc tạp, chẳng hạn như các v_n đề về quyền lXc, xung đột và hba bình, và các v_n đề về biến đZi kh[ hậu Bằng cách sF dụng phương pháp phang v_n, các nhà nghiên cTu có th] thu thập thông tin chi tiết và có c_u trúc tY các cá nhHn và nhóm khác nhau, cho phcp họ hi]u sHu hơn về các quan đi]m và quan đi]m khác nhau
Vận dụng nhSng kiến thTc thu nhNt đưVc sau khi tìm hi]u về phương pháp phang v_n,nhóm chúng em quyết định chọn chuyên đề “Xa hội hóa giáo dục và nhSng v_n đề đNt ra đối v^i
hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay” là đối tưVng đ] đưa phương pháp đó vào thXc hành Trong
“Chiếu Lập học” đưVc Vua Quang Trung ban hành năm 1888 có viết: “Muốn xHy dXng đ_t nư^cphải phát tri]n giáo dục Muốn trị đưVc nư^c phải trọng dụng ngưGi tài” Giáo dục & đào tạoch[nh là chìa khóa, là động lXc, là cơ hội giúp chúng ta nHng cao vị thế quốc gia, đồng thGi cũng
là thách thTc l^n chở theo cả vận mệnh dHn tộc Nền giáo dục Việt Nam đa đi đưVc một hànhtrình dài, chTng kiến nhSng bư^c tiến đột phá và mang t[nh bư^c ngoNt đối v^i quốc gia V^itBm nhìn chiến lưVc sPc bcn, ngay tY Hội nghị Trung ương Đảng lBn thT hai khóa VIII (tháng 12năm 1996), Đảng và nhà nư^c đa khẳng định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo,là quốc sáchhàng đầu”
Trên con đưGng phát tri]n và hoàn thiên hệ thống giáo dục quốc gia, Đảng và Nhà nư^c
đa chọn con đưGng xã hội hóa giáo dục là tinh thBn đ] đZi m^i và sáng tạo M^i nh_t, Nghịquyết 35/NQ-CP “VỀ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA XÃ HỘI ĐẦU
TƯ CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2019 – 2025” nh_n mạnh:
“Xã hội hóa giáo dục và đào tạo cần được coi là một chỉ tiêu trong định hướng phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương.” Có th] nói, nhG có sX định hư^ng phát tri]n rõ ràng c`aĐảng và Nhà nư^c, hệ thống giáo dục ở Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện và đạt đưVc nhiềuthành tXu rXc rỡ
Trang 8Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là ch_t lưVng giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đạtđến sX hoàn hảo Hệ thống giáo dục nư^c nhà vẫn cbn nhiều hạn chế và đang đối mNt v^i không[t thách thTc đến tY các nhHn tố khách quan và ch` quan Vận dụng phương pháp phang v_n, bàithảo luận c`a nhóm 2 đưVc xHy dXng v^i mục đ[ch giúp cho mọi ngưGi có cái nhìn sHu sPc hơn
về “Xa hội hóa giáo dục”- một tư tưởng l^n c`a Đảng và Nhà nư^c, đồng thGi cũng nhằm giảiđáp các thPc mPc tồn tại xung quanh các v_n đề cbn tồn đọng đối v^i hệ thống giáo dục và đàotạo quốc gia
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Bài thảo luận đưa ra hai đối tưVng ch[nh:
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Các phương pháp nghiên cTu đưVc vận dụng trong bài thảo luận:
Trang 95 Một số phương pháp khác.
6 Phạm vi áp dụng
- Áp dụng trong lĩnh vXc giáo dục ở Việt Nam
Trang 10PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Khái niệm phương pháp
Theo cách hi]u thông thưGng nh_t, phương pháp (method) là cách thTc nghiên cTu, nhìn nhận các hiện tưVng c`a tX nhiên và đGi sống xa hội V[ dụ, một số phương pháp đưVc sF dụng đ] nghiên cTu như phương pháp biện chTng, phương pháp so sánh, phương pháp giảith[ch…
Bên cạnh đó, có th] hi]u phương pháp là một khái niệm cốt lõi trong nhiều lĩnh vXc, tY khoa học đến nghệ thuật, kỹ thuật, và quản lý Nó đề cập đến cách thTc chúng ta tiến hành một quy trình cụ th], giải quyết một v_n đề, hoNc thXc hiện một tác vụ Phương pháp cung c_p một khuôn khZ cụ th] và hệ thống cho các bư^c cBn phải thXc hiện đ] đạt đưVc mục tiêu cụ th].Như vậy nhìn chung, phương pháp là cụm tY đ] chỉ quá trình đ] hoàn thành một nhiệm
vụ bao gồm nhSng cách thTc, đưGng lối mang t[nh hệ thống đưVc đưa ranhằm giải quyết một v_n đề cụ th] nào đó Là hệ thống nhSng nguyên tPc đưVc rút ra tY tri thTc
về các quy luật khách quan đ] điều chỉnh hoạt động nhận thTc và hoạt động thXc tiễn nhằm thXchiện một mục đ[ch nh_t định
Hiện nay, ngưGi ta thưGng chia phương pháp thành nhSng c_p độ khác nhau, bao gồm:
o Phương pháp riêng : ĐHy là nhSng phương pháp đưVc sF dụng tY kiến thTc chuyênngành riêng biệt, nhSng đối tưVng thuộc ngành khác s\ không th] áp dụng đưVc phươngpháp này vào thXc tiễn đ] giải quyết v_n đề Mỗi ngành khoa học đều có phương phápriêng, sF dụng riêng cho ngành c`a mình Chẳng hạn như ngành giáo thì s\ có phươngpháp giảng dạy, phHn t[ch, công an thì có phương pháp điều tra, theo dõi…
o Phương pháp chung: ĐHy là nhSng phương pháp mà mọi cá nhHn hoNc tZ chTc thuộccác chuyên ngành khác nhau đều có th] sF dụng nhằm đáp Tng mục đ[ch c`a bản thHn.Chẳng hạn như phương pháp ghi nh^, phương pháp giảm cHn, phương pháp làm đẹp…
o Phương pháp chung nhất : ĐHy là nhSng phương pháp đưVc áp dụng cho t_t cả cácngành khoa học, chẳng hạn như phương pháp triết học
Trang 11Như vậy hiện nay, có r_t nhiều các phương pháp đưVc đưa vào sF dụng trong đGisống xa hội và lưu truyền v^i nhau đ] cùng thXc hiện hiệu quả một công việc nào đó
Phang v_n đóng vai trb quan trọng trong cuộc sống xa hội, mỗi loại phang v_n đề hư^ngđến một mục tiêu đa đưVc xác định rõ rang, có th] k] đến như:
o Phỏng vấn tuyển dụng: SF dụng trong quá trình tuy]n dụng nhHn viên m^i Mục tiêu c`aphang v_n tuy]n dụng là đánh giá kỹ năng, kinh nghiệm và phù hVp v^i vị tr[ công việcc`a Tng viên
o Phỏng vấn nghiên cứu: ĐưVc sF dụng trong nghiên cTu khoa học hoNc xa hội đ] thuthập thông tin tY ngưGi tham gia về ý kiến, kinh nghiệm hoNc quan đi]m c`a họ về mộtch` đề cụ th]
o Phỏng vấn báo chí: Phóng viên hoNc nhà báo phang v_n ngưGi nZi tiếng, chuyên giahoNc nhHn vật quan trọng đ] thu thập thông tin cho bài viết hoNc tin tTc
o Phỏng vấn cuộc sống hàng ngày: Có th] sF dụng đ] xác định nhu cBu c`a khách hàng,thu thập phản hồi tY ngưGi dùng về sản phẩm hoNc dịch vụ, hoNc đánh giá cảm nhận c`angưGi tiêu dùng
Trong quá trình phang v_n, ngưGi phang v_n thưGng đNt các cHu hai đ] tìm hi]u thông tin
cụ th] tY ngưGi đưVc phang v_n Quá trình này có th] là một phBn quan trọng trong việc ra quyếtđịnh, đánh giá, hoNc thu thập thông tin quan trọng Điều quan trọng là thXc hiện phang v_n một cách cẩn thận đ] đảm bảo t[nh ch[nh xác và đáng tin cậy c`a thông tin thu thập đưVc
3 Khái niệm phương pháp phỏng vấn
Trang 12Phương pháp phỏng vấn là cách thu thập thông tin thông qua cách thTc hai – trả lGi giSangưGi phang v_n và ngưGi cung c_p thông tin theo một bảng hai đưVc chuẩn bị tY trư^c, ngưGi phang v_n s\ nêu các cHu hai cho đối tưVng cBn khải sát, sau đó s\ ghi nhận cHu trả lGi vào phiếuđiều tra
Khi tiến hành một cuộc phang v_n s\ trải qua 3 bư^c cơ bản sau:
(1) Thứ nhất, thiết lập sX tiếp xúc ban đBu nhằm tạo không kh[ thHn thiện cởi mở đối v^ingưGi cung c_p thông tin
(2) Thứ hai, tiếp tục c`ng cố việc tiếp xúc thông qua nhSng cHu hai đBu tiên trong kế hoạch
đa đề ra Sau đó, chuy]n qua nhSng cHu hai trọng tHm nội dung ch[nh c`a cuộc phangv_n theo đúng thT tX đề ra Nếu cuộc phang v_n bị ngPt quang vì lý do nào đó thì phảithiết lập lại cuộc nói chuyện, ngưGi phang v_n phải biết dYng lại đúng lúc, biết gVi ý,kh[ch lệ hoNc chuy]n qua cHu hai khác
(3) Cuối cùng, kết thúc buZi phang v_n nếu cBn thiết có th] bZ sung hoNc đ[nh ch[nh lạithông tin ở nhSng cHu hai trư^c đó, (trong trưGng hVp cBn thiết có th] hai nhSng thôngtin cá nhHn c`a ngưGi cung c_p thông tin và đảm bảo bảo mật thông tin đó)
Một lưu ý đối v^i quá trình tiến hành phang v_n: hay luôn giS thái độ thHn thiện, cởi mở,linh hoạt trong phang v_n và khẳng định giá trị và tBm quan trọng c`a nhSng thông tin đathu đưVc
II NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
1 Yêu cầu của phương pháp phỏng vấn
Phương pháp phang v_n là một công cụ quan trọng trong việc thu thập thông tin và đánh giá cá nhHn trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm tuy]n dụng, nghiên cTu khoa học, tư v_n, và nhiều lĩnh vXc khác Đ] thXc hiện phương pháp phang v_n một cách hiệu quả,cBn tuHn theo một số yêu cBu cơ bản sau:
Trang 13o Lựa chọn phương pháp phỏng vấn phù hợp : Có nhiều loại phang v_n, bao gồm phangv_n c_u trúc, bán c_u trúc, và phi c_u trúc, nên bạn cBn lXa chọn phương pháp phù hVpv^i mục tiêu.
b Xây dựng câu hỏi:
o Chuẩn bị danh sách câu hỏi: Xác định trư^c các cHu hai mà bạn s\ đNt ra trong cuộcphang v_n
o Đảm bảo câu hỏi liên quan đến mục tiêu: Các cHu hai cBn phải liên quan trXc tiếp đếnthông tin bạn muốn thu thập
c Tạo môi trường thoải mái:
o Đảm bảo môi trường phỏng vấn : thoải mái và riêng tư đ] tạo điều kiện cho ngưGi đưVcphang v_n cảm th_y thoải mái
2 Phân loại phương pháp phỏng vấn
Có nhiều cách phHn loại phang v_n và mỗi cách phHn loại như thế s\ tạo ra nhiều phươngpháp phang v_n khác nhau Mỗi phương pháp lại có ưu, nhưVc đi]m cũng như hoàn cảnh ápdụng riêng Phương pháp phang v_n có th] đưVc phHn loại theo một số tiêu ch[ khác nhau, như mục
Trang 14tiêu, cách tiếp cận, cách thTc thXc hiện và ngS cảnh Dư^i đHy là một số cách phHn loại phương pháp phang v_n phZ biến:
a Phân loại theo nội dung phỏng vấn
Tuy nhiên, nhà tuy]n dụng cũng nên tiếp nhận nhSng thông tin có chọn lọc Bởi vì một
số Tng viên có xu hư^ng “tô hồng” bản thHn đ] đưVc đánh giá cao, trong khi một số Tng viên có năng lXc thXc sX lại không giai trình bày v_n đề
o Phỏng vấn tình huống (case interview)
ĐHy là phương pháp phang v_n khPc phục đưVc nhưVc đi]m c`a phang v_n hành vi Nhà tuy]n dụng đưa ra một tình huống có thXc hoNc đưVc tưởng tưVng trong giả thiết và yêu cBu Tng viên áp dụng kinh nghiệm, năng lXc đ] giải quyết nó Theo đó, phương pháp này s\ ki]m tra khả năng suy nghĩ đa chiều c`a Tng viên mà không có sẵn dS liệu thXc tế tY trư^c
o Phỏng vấn gây áp lực (stress interview)
Nếu như hai phương pháp phang v_n theo hành vi và tình huống đều tập trung vào khai thác kh[a cạnh năng lXc c`a Tng viên, thì phương pháp phang v_n gHy áp lXc lại hỗ trV trong việctìm đưVc một cá nhHn có th] hba hVp v^i đội nhóm và khiến nhà quản lý yên tHm
Bằng việc hai nhSng cHu hai có phBn gay gPt, nhà quản lý s\ ki]m tra đưVc khả năng đương đBu v^i áp lXc và Tng phó v^i nhSng tình huống không mong đVi c`a Tng viên Nhà
Trang 15tuy]n dụng có th] triệt đ] các cHu hai chHm biếm, quan đi]m gHy tranh cai, bi]u cảm không đồngtình… đ] nhìn rõ hơn chHn dung Tng viên.
o Phỏng vấn “mẹo” (puzzle interview)
ĐHy là nhSng cHu hai không có cHu trả lGi đúng, đôi khi là nhSng tình huống oái oăm mà nhà tuy]n dụng cố tình tạo ra trong buZi phang v_n Chúng dùng đ] thF thách tr[ thông minh, khả năng sáng tạo, khả năng giải quyết tình huống và khả năng Tng phó c`a Tng viên
b Phân loại theo hình thức phỏng vấn
o Phỏng vấn trực tiếp
ĐHy là hình thTc phang v_n truyền thống và cũng là hình thTc phZ biến nh_t trong tuy]n dụng Một cuộc gNp mNt trXc tiếp s\ giúp nhà tuy]n dụng có cái nhìn chHn thXc nh_t về t[nh cách
và khả năng giao tiếp c`a Tng viên
Nhà tuy]n dụng s\ theo dõi đưVc các yếu tố ngôn ngS cơ th], ánh mPt, thái độ c`a Tng viên – nhSng thT đôi khi bộc lộ nhiều hơn về con ngưGi Tng viên so v^i ngôn ngS nói
o Phỏng vấn qua điện thoại
Phang v_n qua điện thoại s\ tiện lVi hơn r_t nhiều trong điều kiện khoảng cách và không gian cbn hạn chế Tuy nhiên, bạn s\ khó ki]m soát không kh[ c`a cuộc trb chuyện qua điện thoại.Đồng thGi, cũng không nPm đưVc có ngưGi hoNc công cụ nào khác đang hỗ trV cho Tng viên hay không
o Phỏng vấn qua mạng Interne t
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ưa th[ch sF dụng hình thTc video recording – yêu cBu Tng viên ghi lại video phang v_n Qua đó, bộ phận HR có th] xem lại các video này nhiều lBn đ] tiện cho việc đánh giá Ngoài ra nhà tuy]n dụng có th] phang v_n bằng nhiều hình thTc như: Zalo, Skype, Google Meet, …
c Phân loại theo số lượng phỏng vấn
o Phỏng vấn nhóm
Phang v_n nhóm thưGng đưVc dùng trong phương pháp phang v_n trong nghiên cTu khoahọc hoNc cho các vị tr[ yêu cBu kỹ năng giao tiếp Các Tng viên s\ thảo luận về một ch` đề trong
Trang 16một khoảng thGi gian nh_t định và ngưGi phang v_n s\ quan sát và đánh giá ch_t lưVng cũng như
số lưVng thảo luận c`a tYng Tng viên
Liệu Tng viên có cư^p lGi ngưGi khác trong cuộc thảo luận hay không, liệu anh ta có phải
là ngưGi có khả năng thuyết phục ngưGi khác, anh ta có cởi mở v^i nhSng ý tưởng khác v^i quanđi]m c`a mình? … t_t cả đều s\ đưVc th] hiện qua phang v_n nhóm
o Phỏng vấn cá nhân
ĐHy là hình thTc phang v_n thưGng gNp nh_t trong tuy]n dụng, s\ có một cuộc đối thoại một – một giSa Tng viên và tuy]n dụng Phương pháp phang v_n sHu này giúp nhà tuy]n dụng tập trung đưVc sX chú ý vào duy nh_t một đối tưVng đ] đánh giá năng lXc Tng viên ch[nh xác nh_t
d Phân loại theo cấu trúc phỏng vấn
o Phỏng vấn có mẫu cố định
Ở hình thTc này, ngưGi phang v_n chỉ hai đúng nhSng cHu đa đưVc xHy dXng sẵn Bộ cHu hai và thT tX hai đưVc áp dụng tiêu chuẩn cho toàn bộ các Tng viên Các cHu hai s\ tập trung vàocác kỹ năng, khả năng mà doanh nghiệp đang tìm kiếm
Ưu đi]m c`a các cuộc phang v_n có mẫu sẵn là sX công bằng – cùng một cHu hai, cùng một hệ thống đánh giá, sX hơn nhau giSa các Tng viên s\ bộc lộ ngay lập tTc Hệ thống cHu hai tập trung vào các kỹ năng cụ th] cũng s\ giúp bạn đánh giá tiềm năng c`a Tng viên một cách tốt hơn
o Phỏng vấn tự do
Khác v^i hình thTc trên, ở phang v_n tX do nhà tuy]n dụng có th] đa chuẩn bị sẵn một bộcHu hai đa dạng, sau đó dXa vào cHu trả lGi c`a Tng viên đ] lXa chọn ra cHu hai tiếp theo Ưu đi]m c`a hình thTc phang v_n này là giúp nhà tuy]n dụng dễ dàng đào sHu và tìm hi]u t[nh cách c`a Tng viên Tuy nhiên, vì mỗi Tng viên đưVc hai nhSng cHu hai khác nhau nên kết quả đánh giá c`a bạn có th] không công bằng giSa các Tng viên
3 Các nguyên tắc đảm bảo thành công trong phỏng vấn
a Khả năng lắng nghe
Kỹ năng lPng nghe tốt giúp ngưGi phang v_n hi]u rõ mong muốn, suy nghĩ, tHm tư cũng như hi]u biết về v_n đề đưVc hai c`a ngưGi đưVc phang v_n LPng nghe kỹ càng cũng giúp
Trang 17ngưGi phang v_n phHn t[ch và đánh giá thông tin một cách ch[nh xác NhSng chi tiết nha trong cHu trả lGi có th] cung c_p thông tin quan trọng về v_n đề đưVc quan tHm.
Bên cạnh đó, khả năng lPng nghe cho phcp ngưGi phang v_n tạo ra một môi trưGng thuận lVi đ] xHy dXng mối quan hệ v^i ngưGi đưVc phang v_n Việc th] hiện sX quan tHm và lPngnghe chHn thành có th] giúp tạo lbng tin và sX tương tác t[ch cXc giSa hai bên
b Sự tổ chức
NgưGi phang v_n giai có khả năng sPp xếp và quản lý quá trình phang v_n một cách hiệu quả Họ đảm bảo mọi chi tiết liên quan đến phang v_n, bao gồm thGi gian, địa đi]m và thông tin liên lạc, đưVc chuẩn bị kỹ lưỡng Nếu ngưGi phang v_n không có kỹ năng tZ chTc tốt, họ có th] gNp phải các v_n đề như quá trình phang v_n bị trì hoan, ngưGi đưVc phang v_n tiềm năng bị ba sót hoNc kết quả phang v_n không ch[nh xác
c Kiến thức về lĩnh vực phỏng vấn
Một ngưGi phang v_n xu_t sPc s\ có nhSng hi]u biết sHu sPc về lĩnh vXc mà họ đangtiến hành phang v_n SX hi]u biết đó giúp họ đNt ra các cHu hai phù hVp, dễ hi]u, giúp cho cuộcphang v_n đạt hiệu quả cao
d Kỹ năng đặt câu hỏi
ĐNt cHu hai thì cBn phải hVp lý, nên tập trung vào v_n đề ĐNc biệt nên tránh các cHu tếnhị, liên quan đến cá nhHn quá nhiều
NhSng cHu hai cBn mang t[nh mở rộng
Không nên hư^ng ngưGi đưVc hai vào nhSng cHu trả lGi đa có sẵn
NgưGi phang v_n nên hai tYng cHu một và đ] thGi gian cho ngưGi đưVc hai trả lGi tránhhai dồn dập.Đồng thGi cBn tránh đNt quá nhiều cHu hai trong một lBn Hay tập trung vàomột ch` đề cụ th] tại mỗi thGi đi]m đ] tránh làm cho ngưGi khác cảm th_y bị áp lXc.Mộtsố
e Kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp hiệu quả v^i ngưGi đưVc phang v_n là một yếu tố quan trọng trong quá trình phang v_n Kỹ năng giao tiếp giúp ngưGi phang v_n truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng, hiệuquả, xHy dXng mối quan hệ tốt v^i ngưGi đưVc phang v_n Kỹ năng này cũng giúp tăng khả năng thuyết phục và đàm phán
Trang 18f Sự tự tin
Một ngưGi phang v_n tX tin s\ có khả năng giao tiếp hiệu quả v^i ngưGi đưVc phang v_n, tạo _n tưVng tốt và chiếm đưVc thiện cảm v^i ngưGi đưVc phang v_n Họ cũng s\ có khả năngnPm bPt đưVc thông tin c`a ngưGi đưVc phang v_n và đưa ra nhSng đánh giá ch[nh xác
g Kỹ năng quản lý thời gian
Cuộc phang v_n có th] diễn ra theo lịch trình cụ th] NgưGi phang v_n nên có khả năng quản lýthGi gian tốt đ] đảm bảo phang v_n diễn ra đúng giG, không gHy ảnh hưởng đến thGi gian c`angưGi đưVc phang v_n
k Tư duy phân tích
Phải biết cách suy luận, chPt lọc cũng như tìm hi]u các chỉ bảo về nhSng điều ngưGi nóicbn băn khoăn, lo lPng ĐNc biệt, nên chú ý vào điều mà ngưGi nói đa tin tưởng, khẳngđịnh
Phải hi]u đưVc ý nghĩa c`a tYng chi tiết trên sPc mNt cF chỉ khi ngưGi trả lGi im lNng hay
do dX ĐNc biệt là có các bi]u hiện khác nhau khi trả lGi một cHu hai nào đó
4 Trình tự phỏng vấn
a Lên kế hoạch cho buổi phỏng vấn
Quy trình phang v_n chỉ thXc sX bPt đBu khi bạn lên kế hoạch chi tiết tYng giai đoạn,giám sát và thXc hiện theo tYng bư^c đ] đảm bảo mọi nhiệm vụ đều đưVc cHn nhPc và tiến hành tốtnh_t như sau:
o Rõ ràng về nhSng kỳ vọng, yêu cBu v^i trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng c`a Tng viên
o LXa chọn các cHu hai phang v_n đ] đánh giá Tng viên theo các toàn diện nh_t
o Xác định cách đánh giá, "ch_m đi]m" cho cHu trả lGi c`a Tng viên (v[ dụ: tY "kcm" đến "xu_tsPc")
o Đảm bảo bạn có nhPc đến các nhiệm vụ ch[nh trong công việc, định hư^ng và sT mệnh c`acông ty
Về phBn tương tác v^i Tng viên, nhà tuy]n dụng cũng s\ phải ch` động lập danh sách Tng viênqua vbng hồ sơ, sau đó gFi email và gọi điện thoại mGi phang v_n Bạn cũng phải sẵn sàng đ]:
Trang 19o Chào mYng các Tng viên và làm cho họ cảm th_y thoải mái dù phang v_n theo hình thTcnào.
o Gi^i thiệu bản thHn và nhSng ngưGi tham gia phang v_n
o ĐNt cHu hai và trả lGi các cHu hai c`a Tng viên
o Gi^i thiệu công ty c`a bạn bằng cách mô tả các giá trị, điều kiện phúc lVi và lý do tại sao Tngviên nên cHn nhPc làm việc, cống hiến cho công ty
b Chuẩn bị cho phỏng vấn
Bư^c tiếp theo trong quy trình phang v_n là thXc sX bPt tay vào chuẩn bị Bạn s\ phải lên lịch phang v_n, phối hVp v^i đồng nghiệp, tiếp xúc v^i Tng viên và chuẩn bị tài liệu, báo cáo lên ban lanh đạo Hay ki]m tra danh sách các việc cBn làm sau đHy đ] không bị thiếu sót, sai sót ởđHu nhc:
o Thông báo cho quản lý tuy]n dụng và ngưGi đTng đBu các bộ phận liên quan về ngày, giGTng viên đến phang v_n
o GFi email đ] mGi Tng viên tham gia phang v_n và cung c_p các chi tiết quan trọng (v[ dụ:chỉ đưGng, mang theo nhSng gì)
o Chuẩn bị phbng họp cho cuộc phang v_n (v[ dụ: Cung c_p đ` ghế ngồi cho Tng viên và cácthành viên c`a hội đồng phang v_n)
o Chuẩn bị tài liệu cBn thiết như in CV xin việc c`a Tng viên, gi_y ghi chú, bút
Lưu ý khi sPp xếp các cuộc phang v_n là bạn nên chuẩn bị theo hư^ng mang lại sX thoải mái nh_t cho Tng viên và ngưGi tham gia, cụ th] như sau:
o Thông báo cho Tng viên và đề nghị họ sPp xếp công việc đ] tham gia phang v_n đúng giG,báo lại ngay khi có việc bận
o Phbng phang v_n nên dễ chịu, ánh sáng phù hVp, không có cảm giác áp lXc hay bTc bách
o Lên lịch nhPc nhở cho ngưGi phụ trách phang v_n
o Nếu phang v_n qua điện thoại, email hay cBn Tng viên làm bài test trên máy t[nh thì bạncũng phải chú ý đến thiết bị, mạng Internet
c Quyết định những ai tham gia phỏng vấn và người chịu trách nhiệm tổng thể
Các nhà tuy]n dụng ch` yếu đăng tin tuy]n, lọc hồ sơ, tZ chTc phang v_n, nhưng trọng trách đNt cHu hai, đánh giá Tng viên thưGng do trưởng bộ phận, giám đốc công ty và quản lý
Trang 20phbng tuy]n dụng nhHn sX, hành ch[nh nhHn sX tiến hành Quy trình phang v_n hiệu quả nh_t khi có sX tham gia đánh giá c`a:
o Thành viên nhóm phang v_n: NhHn viên, quản lý tuy]n dụng đ] đánh giá t[nh cách, mTc độphù hVp v^i văn hóa công ty
o Quản lý các bộ phận liên quan và ban lanh đạo công ty nói chung: Ki]m tra chuyên môn,tri]n vọng c`a Tng viên
Thông thưGng một cuộc phang v_n s\ có 2 - 5 thành viên hội đồng Một số công ty tZchTc hai vbng phang v_n, trong đó, vbng 1 là v^i bộ phận nhHn sX, vbng 2 là v^i quản lý, giám đốc
doanh nghiệp
d Quyết định kiểu phỏng vấn, cấu trúc buổi phỏng vấn
Hiện nay, có 3 hình thTc phang v_n khác nhau, có th] tiến hành như các vbng phang v_n hoNc độc lập, đó là phang v_n qua điện thoại, phang v_n online (qua video call) và phang v_ntrXc tiếp Các ki]u phang v_n thì s\ bao gồm:
o Phỏng vấn theo cấu trúc có sẵn: Phang v_n nhóm, trXc tiếp hoNc qua video, đánh giá nănglXc và mTc độ phù hVp c`a Tng viên v^i văn hóa công ty bằng cHu hai tZng hVp
o Phỏng vấn bán cấu trúc: Tiến hành bằng cách phang v_n qua điện thoại, hai thông tin chung
và tìm hi]u về Tng viên qua cHu hai tình huống
o Phỏng vấn phi cấu trúc: ThưGng là phang v_n trXc tiếp, một v^i một, ch` yếu đNt ra các cHuhai phang v_n hành vi
Đến bư^c này trong quy trình phang v_n chuẩn, nhà tuy]n dụng phải quyết định s\ thXc hiện phang v_n Tng viên theo hình thTc nào và chuẩn bị sẵn sàng cũng như tuHn th` các nguyên tPc đ] đảm bảo t[nh hiệu quả
e Thực hiện phỏng vấn
e.1 Cách bắt đầu một cuộc phỏng vấn
Có nhSng nhà tuy]n dụng phạm phải sai lBm nghiêm trọng, đó là đánh giá Tng viên qua_n tưVng ban đBu hoNc chỉ sau vài phút trb chuyện, trao đZi Điều này có th] khiến bạn ba lỡ nhSng Tng viên thXc sX tài năng và phù hVp Khi bPt đBu phang v_n, bạn nên chú ý:
o Gi^i thiệu bản thHn và nhSng ngưGi tham gia phang v_n (tên, chTc vụ)
Trang 21o Khởi đBu đơn giản: Giúp Tng viên dễ dàng tham gia cuộc phang v_n bằng cách đNt nhSngcHu hai cơ bản trư^c (v[ dụ: Tại sao bạn lại Tng tuy]n vào vai trb này?).
o Giải th[ch quy trình: B_t k] bạn đang sF dụng hình thTc phang v_n nào, hay giải th[ch ngPngọn cách thTc thXc hiện phang v_n
o Hai xem trư^c khi bPt đBu phang v_n, Tng viên có thPc mPc gì hay không
e.2 Cách kết thúc cuộc phỏng vấn
Sau khi kết thúc đNt cHu hai phang v_n, nhà tuy]n dụng cBn phải biết cách làm thế nào đ]buZi trao đZi đó kết thúc một cách thật tX nhiên Bạn không nên vội vàng, thay vào đó, hay bình tĩnh và trao quyền ch` động cho Tng viên:
o Hai xem Tng viên có muốn đNt cHu hai nào hay không
o Trao đZi cởi mở về vị tr[ tuy]n dụng ở công ty (chẳng hạn như công ty r_t coi trọng vị tr[ này,
kỳ vọng ở nhHn viên m^i nhSng gì, sẵn sàng đào tạo và hỗ trV ra sao )
o Nói về các bư^c tiếp theo: Hay cho Tng viên biết khi nào có kết quả phang v_n, liên hệ v^i
họ qua kênh nào, liệu có phang v_n vbng tiếp theo hay không
o Thái độ thHn thiện, hba nha: Trong cuộc phang v_n, ngưGi phang v_n có th] đNt cHu hai hócbúa cho Tng viên đ] đánh giá họ kỹ lưỡng nh_t có th] nhưng vào cuối buZi, bạn nên thả lang
và trao đZi nhẹ nhàng v^i Tng viên
f Đánh giá phỏng vấn
Đánh giá ch[nh xác cũng là một yêu cBu bPt buộc phải có trong quy trình phang v_nchuẩn MNc dù có nhiều hệ thống đánh giá khác nhau nhưng bạn nên cHn nhPc sF dụng 3 loại ch[nh là:
o Đánh giá tổng thể: Ở bư^c này, ngưGi phang v_n đánh giá Tng viên dXa trên _n tưVng chung
về họ Một hệ thống đánh giá tZng th] có th] chỉ đơn giản là đánh d_u các Tng viên "đ` tiêuchuẩn" hoNc "bị loại" (hoNc đạt/ không đạt)
o Thang đánh giá cơ bản: Trong khi đó, sang bư^c này thì bạn s\ phải đánh giá Tng viên cụth] hơn, theo tYng tiêu ch[ bạn đang tìm kiếm V[ dụ, thang đi]m đánh giá cơ bản có th] tYđi]m 1 ("kcm") đến 5 ("xu_t sPc") hoNc thang đi]m Có/ Không Nếu bạn kỳ vọng Tng viên
có kỹ năng giao tiếp xu_t sPc và họ đưVc 5 đi]m thì có nghĩa là họ cạnh tranh và xTng đánghơn Tng viên chỉ đưVc ch_m 1 đi]m
o Thang đánh giá chi tiết: ĐHy là một thang đánh giá sPc thái bao gồm các đNc đi]m chuyênsHu hơn ngoài "kcm" hoNc "xu_t sPc" Một trong nhSng thang đo đó, thang đánh giá cố định
Trang 22về hành vi (BARS), đưVc tạo ra thông qua việc xác định tYng đi]m c`a thang đo bằng cách
sF dụng các v[ dụ về hành vi V[ dụ, nếu bạn muốn đánh giá kỹ năng làm việc nhóm c`a Tngviên, bạn có th] xác định xếp hạng cao nh_t (v[ dụ: đi]m 5) nhưng bao gồm ghi chú rằng Tngviên có "Nói về đóng góp c`a ch[nh họ nhưng cũng khen ngVi t_t cả các thành viên trongnhóm c`a mình" Định nghĩa này giúp ngưGi phang v_n có nhSng đánh giá khách quan vàch[nh xác hơn
g Gửi thư mời nhận việc (job offer) hoặc thư thông báo, cảm ơn
Sau khi kết thúc một đVt phang v_n v^i vài hoNc hàng chục Tng viên, việc c`a nhà tuy]n dụng s\ là tZng hVp kết quả, so sánh và phHn t[ch Ở vị tr[ nhà tuy]n dụng, bạn cBn nh^ rằng Tng viên giai nh_t chưa chPc đa phù hVp nh_t v^i công ty c`a bạn Do đó, bạn nên cHn nhPc toàn diệnthay vì bị _n tưVng ở một mNt nZi bật nào đó thu hút
Nếu đa chọn đưVc các Tng viên phù hVp, việc c`a bạn s\ là gFi thư mGi nhận việc Trong
đó, bạn cBn có mẫu job offer lịch sX và chuyên nghiệp, đBy đ` thông tin Bạn có th] gọi điệnthoại thông báo trư^c, sau đó gFi thông tin qua email ch[nh thTc, đYng quên cho Tng viên thGi giansuy nghĩ, trả lGi cũng như xác định lại thGi gian đi làm ngày đBu
Tốt nh_t, nhà tuy]n dụng cũng nên soạn thảo email cho cả các Tng viên đa bị loại, cảm
ơn họ vì đa tham gia phang v_n và hTa hẹn có th] hVp tác trong tương lai Điều này có th] phBn nàocho th_y thái độ tôn trọng v^i Tng viên và xHy dXng hình ảnh t[ch cXc cho thương hiệu tuy]ndụng c`a bạn
5 Đánh giá phương pháp phỏng vấn
a Ưu điểm
o Thu thập thông tin sâu sắc : Phang v_n cho phcp nghiên cTu thu thập thông tin chi tiết,sHu rộng về ý kiến, kinh nghiệm, và quan đi]m c`a ngưGi tham gia Điều này có th] cungc_p hi]u biết sHu sPc về v_n đề nghiên cTu
o Tương tác trực tiếp: Phang v_n cho phcp tương tác trXc tiếp giSa ngưGi tham gia vàngưGi nghiên cTu Điều này có th] tạo cơ hội cho sX hi]u biết sHu hơn và giải th[ch thêmnếu cBn
o Phản ứng linh hoạt: Trong quá trình phang v_n, nghiên cTu có th] th[ch nghi và điềuchỉnh cHu hai dXa trên cHu trả lGi và phản Tng c`a ngưGi tham gia Điều này giúp tối ưuhóa quá trình thu thập thông tin
Trang 23o Nắm bắt thông tin phức tạp: Phương pháp này th[ch hVp đ] nghiên cTu các v_n đề phTctạp, trYu tưVng và đa chiều mà khó khăn đ] đo lưGng bằng cách khác.
b Nhược điểm
o Thời gian và công sức : Phang v_n yêu cBu thGi gian và công sTc l^n, tY việc thiết kế cHuhai, tiến hành phang v_n, và xF lý dS liệu Điều này có th] làm tăng chi ph[ và thGi gianc`a dX án nghiên cTu
o Thiên vị của người nghiên cứu: SX thiên vị c`a ngưGi nghiên cTu có th] ảnh hưởng đếnquá trình phang v_n và phHn t[ch dS liệu NgưGi nghiên cTu có th] đNt cHu hai một cáchthiên vị hoNc phHn t[ch dS liệu theo cách ưa th[ch
o Người tham gia có thể không trung thực : NgưGi tham gia có th] không trung thXc trongviệc trả lGi cHu hai do áp lXc xa hội hoNc muốn bảo vệ quyền riêng tư
o Hạn chế mẫu ngẫu nhiên: Khó khăn trong việc lXa chọn mẫu đại diện và đảm bảo t[nhngẫu nhiên c`a mẫu có th] gHy ra sai lệch trong kết quả nghiên cTu
o Phân tích và tổng hợp dữ liệu phức tạp: PhHn t[ch và tZng hVp dS liệu tY phang v_n cóth] phTc tạp, đNc biệt khi có nhiều ngưGi tham gia và nhiều cHu hai
CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
I THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1 Khái niệm xã hội hoá và xã hội hóa giáo dục
a Khái niệm xã hội hóa
Trang 24Thuật ngS xã hội hóa socialization ( ) đa đưVc các nhà xa hội học sF dụng đ] mô tả nhSng phương pháp, cách thTc mà con ngưGi học hai các giá trị, các chuẩn mXc mà xa hội đề
ra, tạo cơ sở cho việc hình thành và phát tri]n nhHn cách con ngưGi Đồng thGi con ngưGi có đ` điều kiện đ] hba nhập v^i xa hội đó, đảm bảo sX phZ quát, đại chúng và phù hVp Trong kinh tế - ch[nh trị học, thuật ngS "xã hội hóa" là quá trình phát tri]n c`a lXc lưVng sản xu_t tY trình độhVp tác giản đơn lên trình độ hVp tác có phHn công, chuyên môn hóa cao trên phạm vi toàn xa hội
Trong ba thập niên gBn đHy, khái niệm xã hội hóa đưVc quan tHm thảo luận nhiều hơn,khái niệm "xã hội hóa" ch` yếu đưVc xem xct và hi]u biết ở bình diện xa hội học ĐHy là một lýthuyết khoa học về sX hình thành và phát tri]n nhHn cách
o Theo ch` nghĩa Mác – Lê-nin, "xã hội hóa" chỉ sX liên kết c`a nhiều hành động, hoạtđộng cá biệt, riêng biệt thành hành động xa hội chung Quan đi]m này đưVc sF dụng phZbiến trong nghiên cTu sản xu_t xa hội và l[ giải cho sX biến đZi c`a các phương thTc sảnxu_t xa hội khác nhau
o Năm 1968, trong cuốn "Giáo dục học", Boloiview đa tYng cho rằng: “Xã hội hóa là quátrình cá nhân hòa nhập vào xã hội hay vào một trong các nhóm của họ thông qua quátrình chuẩn mực và giá trị của từng nhóm xã hội.”
o Năm 1989, theo G Endrweit quan niệm: “Xã hội hóa được hiểu chung như là một quátrình biện chứng, trong đó, mỗi người, với tư cách là thành viên của xã hội trở nên cónăng lực hành động trong xã hội đó và mặt khác, thông qua quá trình này duy trì và táisản xuất xã hội.”
o Đến năm 1994, F.W Kron phát bi]u: “Quá trình xã hội hóa được hiểu chung như là mộtquá trình biện chứng, trong đó mỗi người, với tư cách là thành viên của xã hội trở nên cónăng lực hành động trong xã hội đó và mặt khác, thông qua quá trình này, duy trì và táisản xuất xã hội.”
Như vậy, cho dù các định nghĩa có khác nhau nhưng cốt lõi c`a xa hội hóa là sX tươngtác, mối liên hệ, thuộc t[nh vốn có c`a con ngưGi, c`a cộng đồng diễn ra trên t_t cả lĩnh vXc đGisống ch[nh trị, kinh tế, văn hóa, xa hội, trong mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau Đồng thGi, mọi lý