Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)Ôn tập TBĐ2 (Bài tập) Ôn tập Trang Bị Điện 2 (Bài tập)
Trang 1Trang bị điện 2
Câu 1 : Nêu và phân tích các phương pháp điều khiển tốc độ máy cắt gọt kim loại?
(1A660-T7)
Câu 2 : Cho sơ đồ máy mài 3A161 hãy: Thuyết minh nguyên lý hoạt động ở chế độ tự động?
Câu 3 : Hãy trình bày đặc điểm công nghệ máy mài?
Máy mài có hai loại chính: Máy mài tròn và máy mài phẳng Ngoài ra còn có các máy khác như: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v… Thường trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài, trên đó có trục chính với đá mài Cả hai ụ đều đặt trên bệ máy
Máy mài tròn có hai loại: máy mài tròn ngoài và máy mài tròn trong Trên máy mài tròn chuyển động chính là chuyển động quay của đá mài; chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc chuyển động quay của chi tiết (ăn dao vòng) Chuyển động phụ là di chuyển nhanh
ụ đá hoặc chi tiết v.v…
Trang 2Máy mài phẳng có hai loại: mài bằng biên đá và mặt đầu Chi tiết được kẹp trên bàn máy tròn hoặc chữ nhật Ở máy mài bằng biên đá, đá mài quay tròn và chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại Chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động của chi tiết (ăn dao dọc) Ở máy mài bằng mặt đầu đá, bàn có thể là tròn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đá - ăn dao ngang hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn mang chi tiết - ăn dao dọc
Máy A1660
a điều kiện làm việc của máy
1 Phải đủ dòng kích từ cho động cơ → RTT(1) = 1,
2 Phải đủ dòng bôi trơn → DBT(36) = 1, → K4(36) = 1, → K4(29) = 1,
3 Các bánh răng đã ăn khớp: 1KBR(39) = 1, 2KBR(39) = 1, 3KBR(39) = 1, 4KBR(39) = 1, → 4RLĐ(39) = 1, → 4RLĐ(29) = 1,
4 Trị số tốc độ đã được chọn → TĐ(29) = 1,
5.Chiều quay đã được chọn: chọn động cơ quay thuận → CTC1(37) = 1,
1RLĐ(37) = 1,
→ 1RLĐ(17) = 1 và 1RLĐ(19) = 1; chọn quay ngược → CTC2(38) = 1,
2RLĐ(38) = 1, 2RLĐ(18) = 1 và 2RLĐ(20) = 1,
a) Nêu tác dụng bảo vệ của rơ le RC: Bảo vệ quá dòng
a) Nêu tác dụng bảo vệ của rơ le RNT: Bảo vệ thiếu từ thông
khởi động theo chiều thuận.
khởi động ngược
Các điều kiện làm việc đã đủ Chiều quay đã được chọn
Ấn nút M1(22) → LĐT(22) = 1, → LĐT(17) = 1, + LĐT(22,23) = 1, + LĐT(29)
= 1, → K1(29) = 1, K1(30) = 1, + K1(34) = 1, + K1(17) = 1, → T(17) = 1, → T(16) = 1, + T(20) = 0, + T((30) = 1, → ĐG(31) = 1, → ĐG(32) = 1, → K2(32)
= 1, → K2(30) = 1, nối với K1(30) tạo ra mạch duy trì cho K1(29) Kết quả khi
ấn nút M1, các phần tử sau đây có điện: K1, T, ĐG và K2
Trên mạch động lực, ĐG(đl) = 1, nối F với Đ; K2(đl) = 1, giải phóng mạch hãm động năng
K2(1) = 1, → Rđ(2) bị nối tắt; ĐG(3) = 1, → ĐKT(2) bị nối tắt; → ICKĐ = đm →
ФĐ = đm.Đ = đm
K2(8) = 1, + T(6) = 1, + T(10) = 1, → RG2(9) = 1, → RG(8) = 1, → Rf bị nối tắt nên ICKF = đm → UF nhanh chóng tăng đến giá trị định mức
Động cơ khởi động cưỡng bức làm cho tốc độ tăng nhanh nhưng dòng điện có thể vượt quá giá trị cho phép
Trang 3Nếu IĐ>Icf1→ FđRG1>FhRG2→ RG(8)= 0, Rf+CKF → ICKF↓ → UF↓ → IĐ↓ Khi IĐ<Icf1→ FđRG1<FhRG2→ RG(8)= 1, Rf = 0, → ICKF ↑ → UF↑ → IĐ↑ Nếu IĐ vẫn còn lớn hơn giá trị cho phép thì quá trình trên được lặp lại nghĩa là dòng điện trong động cơ không thể vượt qua giá trị cho phép và được gọi là hạn
chế dòng theo nguyên tắc rung.
Mặc dầu có sự thay đổi dòng điện trong động cơ nhưng tốc độ động cơ vẫn
cứ tăng do quán tính Khi tốc độ tăng thì dòng điện trong động cơ giảm dần; đến lúc IĐ<Icf1 thì quá trình rung chấm dứt
Khi điện áp máy phát đạt giá trị định mức (ổn định) thì rơle RCB(đl) = 1, → RCB(34) = 1, → K3(34) = 1, → K3(20) = 1, + K3(3) = 0, ĐKT + CKĐ → ICKĐ ↓
→ ФĐ = đm.Đ ↓ → ωĐ ↑ Dịch ĐKT qua phải, động cơ tăng tốc; dịch ĐKT qua trái, Đ ↑ Dịch ĐKT qua phải, động cơ tăng tốc; dịch ĐKT qua trái, động cơ giảm tốc
Câu 8 : Nêu các yêu cầu về truyền động điện cho hệ truyền động máy cán nóng quay thuận nghịch.(C2 17-18-19 )
Câu 9 : Cho sơ đồ hệ truyền động nhóm máy cán nóng quay thuận nghịch (C2 17-18-19 )
a) Hãy phân tích hệ truyền động của động cơ truyền động Đ, từ đó đưa ra phương pháp điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động
b) Phân tích quá trình khởi động động cơ từ 0 đến tốc độ định mức (nđm)
Câu 11 : Cho sơ đồ hệ truyền động nhóm máy cán nóng quay thuận nghịch ( C2 17-18-19)
a) Hãy phân tích hệ truyền động của động cơ truyền động Đ, từ đó đưa ra phương pháp điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động
b) Phân tích quá trình khởi động động cơ từ tốc độ định mức (nđm) đến tốc độ làm việc (nLV)
Câu 10 : Nêu và phân tích đồ thị tốc độ cán của máy cán nóng quay thuận nghịch.
Câu 1 Nêu khái niệm và phân loại các máy cắt gọt kim loại.
Các máy cắt kim loại là các máy gia công tạo hình để tạo hình sản phẩm kim loại bằng cắt gọt loại bỏ phần lượng thừa còn gọi là phoi, dập ép, kéo, cán … Máy cắt gọt kim loại có khả năng Giữ và kẹp chặt chi tiết gia công Giữ và định vị dụng cụ cắt Truyền chuyển động quay cho chi tiết hoặc chuyển động tịnh tiến cho dụng cụ cắt(dao cắt).Có khả năng dịch chuyển dụng cụ cắt hoặc chi tiết để tạo ra tác động cắt và đạt được độ chính xác theo mong muốn Cơ cấu mang chương trình có thể là băng đột lỗ, băng từ hoặc chính bộ nhớ máy tính Các thế hệ sau, trong hệ thống điều khiển của máy NC đã được cài đặt các cụm vi tính, các bộ vi xử lý và việc điều khiển lúc này phần lớn hoặc hoàn toàn là phần mềm Các máy NC này được gọi là CNC ( Computer Numerical Control)
Trang 4- Tuỳ thuộc vào quá trình công nghệ đặc trưng bởi phương pháp gia công, dạng dao, đặc tính chuyển động…các máy cắt được chia thành các máy cơ bản: tiện, phay, bào, khoan doa, mài và các nhóm máy khác như gia công răng ren vít…
- Theo đặc điểm của quá trình sản xuất, có thể chia thành các máy vạn năng, chuyên dùng và đặc biệt
+ Máy vạn năng là các máy có thể thực hiện được các phương pháp gia công khác nhau như tiện, khoan, gia công răng…để gia công các chi tiết khác nhau về hình dạng và kích thước
+ Máy chuyên dùng là các máy để gia công các chi tiết có cùng hình dạng nhưng kích thước khác nhau
+ Máy đặc biệt là các máy chỉ thực hiện gia công các chi tiết có cùng hình dáng và kích thước
- Theo kích thước và trọng lượng chi tiết gia công trên máy có thể chia máy cắt kim loại thành :
+ Máy bình thường : trọng lượng chi tiết 100 – 10.10 3 kG
+ Máy cỡ lớn : trọng lượng chi tiết 10.10 3 – 30.10 3 kG
+ Máy cỡ nặng : trọng lượng chi tiết 30.10 3 – 100.10 3 kG
+ Máy rất nặng : trọng lượng chi tiết lớn hơn 100.10 3 kG
- Theo độ chính xác gia công, có thể chia thành máy có độ chính xác bình thường, cao và rất cao
Câu 2 Nêu và định nghĩa các loại chuyển động trên máy cắt gọt kim loại Cho một ví dụ về các
loại chuyển động này trên một máy cắt gọt kim loại cụ thể
Trong máy cắt gọt kim loại có hai loại chuyển động chính: chuyển động
cơ bản và chuyển động phụ Chuyển động cơ bản là sự di chuyển tương đối của dao cắt so với phôi để đảm bảo quá trình cắt gọt Chuyển động phụ là chuyển động phân độ, tiến lùi dao
Trang 5Khi cắt kim loại có chuyển động của dao và chuyển động của trục chính Chuyển động của dao gọi là chuyển động chạy dao (tạo hình) Chuyển động của trục chính gọi là chuyển động chính (phân độ) Chuyển động chính
là chuyển động của phôi (quay/tịnh tiến) Chuyển động chạy dao là chuyển động của dao để cắt gọt Chuyển động phụ là chuyển động phân độ, tiến lùi dao Chuyển động của phôi có thể là chuyển động chính hoặc phụ, chính khi
nó quay, còn phụ khi nó phân độ Chuyển động của dao có thể là chuyển động chạy dao khi cắt gọt hoặc là chuyển động phụ khi tiến – lùi
- Ví dụ : chuyển động chính của máy tiện là chuyển động quay mâm cặp chi tiết Chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của bàn dao Chuyển động phụ là bơm nước
Câu 3 Nêu các yêu cầu về truyền động điện cho truyền động chính nhóm máy tiện Vẽ biểu đồ công suất và mô men ( C2 T3)
Câu 4 Nêu đặc điểm công nghệ nhóm máy tiện, vẽ và phân tích đặc tính phụ tải của truyền động chính máy tiện.( C2 T1)
MÁY TIỆN 1540
2/ Quá trình khởi động quay thuận
a Phân tích
Sau khi thỏa mãn các điều kiện liên động, để khởi động động cơ truyền động chính Đ thì cần có
2 điều kiện:
a.1/ Có dòng điện ở cuộn kích từ Ickđ theo chiều qua tiếp điểm R 1
0
CKF
I tiếp điểm R ở BBĐ2 đóng lại 1 cuộn hút R ở dòng (5) có điện1
Xét dòng (5), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20) ở dòng (5) ta có: R1R R11 5
=> để cuộn hút R có điện thì tiếp điểm 1 R11= 1 và R = 15
+ Do lúc đầu chưa có điện áp đặt vào đầu 35, 33 nên tiếp điểm RTr1 vẫn mở => cuộn hút R 11 chưa được cấp điện => R11= 1
+ Xét dòng (13), (14), (15) ta có : R5 BK BK BK BK D RBT MT R R R R1 2 3 4 (3 8 7 )5 6
Trong đó : BK , 1 BK , 2 BK , 3 BK , RBT: là các tín hiệu liên động4
D : là tín hiệu dừng 3 R6: là tín hiệu khóa chéo
R R R8 7 5 : là tín hiệu tự giữ
R : là tín hiệu chọn chế độ LV hay HC, khi ở chế độ LV thì 7 R = 07
R8 (R5R RC RTT6)
RC, RTT là tín hiệu bảo vệ
Ban đầu: - Ickđ tăng đến giá trị định mức Khi đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm
Trang 6RTT = 1 Kéo theo cuộn hút relay R ở dòng (17) có điện.12
- Cuộn hút relay RC được cấp điện ngay khi phần ứng động cơ Đ được cấp nguồn
=> để có dòng điện ở cuộn kích từ I CKF theo chiều R thì phải ấn nút MT 1
* Khi ấn MT cuộn hút của các relay R , 5 R , 1 R có điện.8
a.2/ Có điện áp đặt vào phần ứng động cơ Uư
- Khi ấn nút M2 ở dòng (3) cung cấp điện cho cuộn hút K2 tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1
- Ta có cuộn hút R có điện, tiếp điểm 8 R (1-3), 8 R (15-13) = 1 => Rω(5-9) được đặt điện 8
áp Ucđ
- Đồng thời cuộn hút R , 12 R có điện3
Theo dòng (9), (10): R3 (R5R R3 )4 ; trong đóR =1, 5 R R3 4 là tín hiệu tự giữ
Theo dòng (17), (18): R12 (R1R RTT2) ; trong đó R = 1, 1 I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác
động => tiếp điểm RTT = 1 => các tiếp điểm R (19-21) = 1, +12 R (41- 45) = 1, +3 R (45- 49) = 1 3
sẽ nối Ucđ và U theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 45, 49, 47, 7, 5, 3, 1 Với giá trị Ucđ FT
- UFT này đặt vào bộ khuếch đại một chiều KĐ làm cho Uđk ≠ 0 => UBBĐ1≠ 0 => phần ứng động cơ được cấp điện
b/ Thuyết minh
Khi ấn MT cuộn hút của các relay R , 5 R , 1 R , 3 R và 8 R có điện.12
+ Ở mạch kích từ: tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ2 Khi ấn MT tiếp điểm R ở BBĐ2 đóng lại cấp nguồn cho CKĐ Khi Uưđ < 420V thì điện áp do khâu đo 1 lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông; hệ thống phát xung mở các Tiristor mở với góc mở α nhỏ nhất để điện áp ra của BBĐ2 là lớn nhất tương ứng với dòng kích từ của động cơ
là lớn nhất Khi I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = 1 Kéo theo cuộn
hút relay R ở dòng (17) có điện.12
+ Ở mạch động lực:
- Khi đóng AT2 thì bộ CL2 được cấp nguồn => cấp dòng kích từ I CKFT cho động cơ FT
- Tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 và mạch CL3
- Khi ấn MT cuộn hút của các relay R , 5 R , 1 R , 3 R và 8 R có điện Các tiếp điểm của các12 relay R , 5 R , 1 R , 3 R và 8 R sẽ nối Ucđ ( lấy trên Rω ) và 12 U theo đường 15, 13, 17, FT
19, 21, 23, 35, 41, 45, 49, 47, 7, 5, 3, 1 Giá trị Ucđ - UFT này đặt vào bộ khuếch đại một chiều KĐ làm cho Uđk ≠ 0 => UBBĐ1≠ 0 => phần ứng động cơ được cấp điện
* Lưu ý: là điện thế tại điểm 45 dương hơn so với điểm 49 và điểm 17 dương hơn so với điểm
35 Do đó điôt ĐO3 (33-35) thông → RTr1 = 0
2/ Quá trình khởi động quay nghịch
a/ Phân tích
Trang 7Sau khi thỏa mãn các điều kiện liên động, để khởi động động cơ truyền động chính Đ thì cần có
2 điều kiện:
a.1/ Có dòng điện ở cuộn kích từ Ickđ theo chiều qua tiếp điểm R2
0
CKF
I tiếp điểm R ở BBĐ2 đóng lại 2 cuộn hút R ở dòng (8) có điện2
Xét dòng (5), (6), (8), (13), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (20) ở dòng (5), (6), (8), ta có:
2 11 6
R R R => để cuộn hút R có điện thì tiếp điểm 2 R11= 1 và R = 16
+ Do lúc đầu chưa có điện áp đặt vào đầu 35, 33 nên tiếp điểm RTr1 vẫn mở => cuộn hút R 11 chưa được cấp điện => R11= 1
+ Xét dòng (13), (14), (15), (16) ta có : R6 BK BK BK BK D RBT MN R R R R1 2 3 4 (3 8 7 )6 5 Trong đó : BK , 1 BK , 2 BK , 3 BK , RBT: là các tín hiệu liên động4
D : là tín hiệu dừng 3 R5: là tín hiệu khóa chéo R R R8 7 6 : là tín hiệu tự giữ
R : là tín hiệu chọn chế độ LV hay HC, khi ở chế độ LV thì 7 R = 07
R8 (R5R RC RTT6) RC, RTT là tín hiệu bảo vệ Ban đầu: - Ickđ tăng đến giá trị định mức Khi đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = 1 Kéo theo cuộn hút relay R ở dòng (17) có điện.12
- Cuộn hút relay RC được cấp điện ngay khi phần ứng động cơ Đ được cấp nguồn
=> để có dòng điện ở cuộn kích từ I CKF theo chiều qua tiếp điểm R thì phải ấn nút MN 2
* Khi ấn MN cuộn hút của các relay R , 6 R , 2 R có điện.8
a.2/ Có điện áp đặt vào phần ứng động cơ Uư
- Khi ấn nút M2 ở dòng (3) cung cấp điện cho cuộn hút K2 tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1
- Ta có cuộn hút R có điện, tiếp điểm 8 R (1-3), 8 R (15-13) = 1 => Rω(5-9) được đặt điện 8
áp Ucđ
- Đồng thời cuộn hút R , 12 R có điện 4
Theo dòng (11), (12): R4 (R6R R4 )3 ; trong đóR =1, 6 R R4 3 là tín hiệu tự giữ
Theo dòng (17), (18): R12 (R1R RTT2) ; trong đó R = 1, 1 I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác
động => tiếp điểm RTT = 1 => các tiếp điểm R (19-21) = 1, + 12 R (41- 49) = 1, + 4 R (49- 45) =4
1 sẽ nối Ucđ và U theo đường 15, 13, 17, 19, 21, 23, 35, 41, 49, 45, 47, 7, 5, 3, 1 Với giá trị FT
Ucđ - UFT này đặt vào bộ khuếch đại một chiều KĐ làm cho Uđk ≠ 0 => UBBĐ1≠ 0 => phần ứng động cơ được cấp điện
b/ Thuyết minh
Khi ấn MN cuộn hút của các relay R , 6 R , 2 R , 4 R và 8 R có điện.12
+ Ở mạch kích từ: tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ2 Khi ấn MN tiếp điểm R ở BBĐ2 đóng lại cấp nguồn cho CKĐ Khi Uưđ < 420V thì điện áp do khâu đo 2 lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông; hệ thống phát xung mở các Tiristor mở với
Trang 8góc mở α nhỏ nhất để điện áp ra của BBĐ2 là lớn nhất tương ứng với dòng kích từ của động cơ
là lớn nhất Khi I CKF đạt giá trị chỉnh định RTT tác động => tiếp điểm RTT = 1 Kéo theo cuộn
hút relay R ở dòng (17) có điện.12
+ Ở mạch động lực:
- Khi đóng AT2 thì bộ CL2 được cấp nguồn => cấp dòng kích từ I CKFT cho động cơ FT
- Tiếp điểm K2 ở mạch lực đóng lại cung cấp nguồn cho BBĐ1 và mạch CL3
- Khi ấn MT cuộn hút của các relay R , 6 R , 2 R ,4 R và 8 R có điện Các tiếp điểm của các12 relay R , 6 R , 2 R , 4 R và 8 R sẽ nối Ucđ ( lấy trên Rω ) và 12 U theo đường 15, 13, 17, FT
19, 21, 23, 35, 41, 49, 45, 47, 7, 5, 3, 1 Giá trị Ucđ -U này đặt vào bộ khuếch đại FT
một chiều KĐ làm cho Uđk ≠ 0 => UBBĐ1≠ 0 => phần ứng động cơ được cấp điện Lưu ý: là điện thế tại điểm 49 dương hơn so với điểm 45 và điểm 17 dương hơn so với điểm 35
Do đó điôt ĐO3 (33-35) thông → RTr1 = 0
Câu 7 Cho sơ đồ điều khiển truyền động chính máy tiện đứng 1540 như hình dưới.
a) Phân tích phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ truyền động chính Đ.
- Tốc độ động cơ Đ thay đổi Uđk thay đổi Ucđ thay đổi
Uđk= Ucđ k
Trong đó : Ucđ : là điện áp đặt trên Rω
k : là hệ số tỉ lệ của máy phát tốc
ω : là tốc độ của động cơ Đ
=> Khi ta thay đổi Rω thì tốc độ động cơ thay đổi
- Có sự phối hợp điều chỉnh tốc độ giữa điều chỉnh điện áp và điều khiển từ thông của động cơ Điện áp phần ứng của động cơ là 440V Khi UBBĐ < 420V thì điện áp do khâu đo lường ĐH đặt lên điện trở r2 chưa đủ để ĐO2 thông, hệ thống phát xung mở các Tiristor mở với góc mở α nhỏ nhất để điện áp ra của BBĐ2 là lớn nhất tương ứng với dòng kích từ của động cơ là lớn nhất Khi UBBĐ ≥ 420V, điện áp trên r2 đủ để cho ĐO2 thông, hệ thống phát xung của BBĐ2 thay đổi góc mở α (tuỳ giá trị đặt) làm thay đổi điện áp ra của BBĐ2 làm giảm dòng kích từ của động
cơ => giảm từ thông => tăng tốc độ động cơ trên tốc độ cơ bản
b) Nêu chức năng của rơ le RTT và rơ le RC.
b/ Bảo vệ dòng điện cực đại và ngắn mạch
- Relay RC: relay bảo vệ dòng điện max, cuộn hút của relay RC được mắc nối tiếp với phần ứng của động cơ
- Các aptomat AT, AT1, AT2
c/ Bảo vệ khi hãm : Relay RH mắc song song với phần ứng động cơ
d/ Bảo vệ thiếu từ thông
Relay RTT: relay bảo vệ thiếu từ thông
Cuộn hút của relay RTT được mắc nối tiếp với cuộn kích từ CKĐ động cơ (Relay dòng điện):
Trang 9+ Khi I RTT Ickđmin thì cuộn hút RTT tác động
+ Khi I RTT Ickđmin thì cuộn hút RTT không tác động
c) Hãy phân tích, thuyết minh hoạt động của sơ đồ khi hãm dừng.
a/ Phân tích
- Có 3 trạng thái hãm: hãm tái sinh, hãm động năng, hãm dừng Nhưng trong sơ đồ này phần ứng động cơ không có mắc với điện trở và không có đảo chiều điện áp phần ứng sử dụng trạng thái hãm tái sinh
Đặc tính cơ khi hãm tái sinh
- Giả sử động cơ đang quay thuận, các cuộn hút R , 5 R , 1 R , 3 R và 8 R có điện12
Để hãm động cơ thì Ucđ = 0 tiếp điểm R (15-13) và 8 R (1-3) phải về 0 8 cuộn hút R ở 8 dòng (18) phải mất điện tiếp điểm R ở dòng (18) phải về 0 5 cuộn hút R ở dòng (13), 5 (14), (15) phải mất điện Ta có : R5 BK BK BK BK D RBT MT R R R R1 2 3 4 (3 8 7 )5 6 để R mất 5 điện thì ấn nút D3
b/ Thuyết minh
- Ấn nút dừng D (13)→3 R (13)(14)(15) = 0→5 R (5)= 0→5 R (5) = 0, 1 R (9)= 0, nhưng 5 R (9) = 1, 3 5
R (18) = 0 → R (18) = 0 → 8 R (1-3) = 0, 8 R (15-13) = 0, → Ucđ đặt lên trên Rω(5-9) bằng 0 8 → Uđk ≈ U nghĩa là tỉ lệ với tốc độ của động cơ Đồng thời làm cuộn hút FT K mất điện → 1 ngắt nguồn cho truyền động ăn dao
- Lúc này, điện thế tại điểm 35 lớn hơn điện thế tại điểm 17 (do Ucđ =0) nên điot ĐO3 khoá, cuộn hútRTr (33-35) được cấp điện→ tiếp diểm1 RTr (15) = 1→ cuộn hút1 R (15) được cấp 11 điện→ các tiếp điểmR (17- 23) = 1 và 11 R (19-35) = 1, 11 R (17-19) = 0, 11 R (23-35) = 0, 11
=>cực tính dương của FT được đặt vào điểm 35,19,21; cực tính âm của FT được đặt vào điểm 47,7,9,11,13,17,23 phù hợp với cực tính đầu vào của bộ KĐ
- Đồng thời: R (5) = 0, 11 R (7) = 1 → 11 R (8) = 1 Trên bộ BBĐ2, nhóm chỉnh lưu phía trên dừng 2 làm việc, nhóm chỉnh lưu phía dưới làm việc, từ thông động cơ đảo chiều Tốc độ động cơ giảm tốc để đảo chiều quay Trong giai đoạn giảm tốc này, điện áp Uđk do tỉ lệ với tốc độ nên cũng giảm theo làm cho điện áp ra của bộ BBĐ1 càng giảm nên tốc độ giảm càng nhanh
Trang 10- Quá trình giảm tốc làm cho điện thế tại điểm 35 càng giảm; đến lúc điện thế tại điểm 35 gần bằng điện thế tại điểm 33 thì RTr (33-35) thôi tác động → 1 R (15) = 0, → 11 R (19-35) = 0, 11 R11 (17 -23) = 0, cắt điện áp đặt vào bộ KĐ(21- 23) → Uđk= 0 → UBBĐ1= 0 →động cơ dừng quay Nếu lúc này ấn MN thì động cơ sẽ quay ngược
* Khi ấn một trong các nút D ,1 D ,4 D ,5 D thì đều dẫn tới cuộn hút 6 K và 1 R mất điện và quá 5 trình hãm xảy ra như đã phân tích ở trên Khi ấn nút D thì ngắt điện các BBĐ1 và BBĐ2, động 2
cơ dừng tự do
Câu 1 : Nêu đặc điểm của động cơ truyền động máy cán nóng quay thuận nghịch và các yêu cầu
về truyền động điện cho hệ truyền động máy cán nóng quay thuận nghịch.(C2 t17 )
Câu4 : Hãy nêu khái niệm và phân loại máy cán.
Máy cán là một thiết bị được sử dụng để thay đổi hình dạng và kích thước của vật liệu kim loại dựa vào tính chất biến dạng dẻo của nó Quá trình cán là cho phôi đi qua khe hở giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau, làm cho phôi bị biến dạng dẻo ở khe hở, kết quả là chiều
dày của phôi giảm xuống, chiều dài tăng lên rất nhiều (C2 t14 )
Câu5: Hãy phân tích để đưa ra điều kiện để trục cán ngoạm được phôi (C2 t14 )
Một số điều kiện cơ bản để trục cán ngoạm có thể phôi bao gồm: đường kính trục cán ngoạm phù hợp với kích thước của phôi, lực kẹp đủ mạnh để giữ phôi chắc chắn và trục cán ngoạm được lắp đặt đúng vị trí
Câu 8 :Cho sơ đồ điều khiển truyền động chính máy tiện đứng 1540 như hình dưới.
a) Hãy phân tích, thuyết minh hoạt động của sơ đồ khi khởi động theo chiều thuận ở chế độ tiện cắt
Tiện cắt quay thuận
a.1/ Phân tích
- Ở chế độ tiện cắt quay thuận các cuộn hút của relay R , 5 R , 1 R , 3 R , 8 R và 12 R có điện9
- Do cuộn hút R có điện => các tiếp điểm 9 R (3-5), 9 R (11-9), 9 R (13-17)= 0 => Ucđ đặt trên R9
bị loại bỏ
- Đồng thời các tiếm điểm R (13-25) = 1 => trên RV được đặt 1 điện áp theo đường: 15,13, 25, 9
27, 3, 1 Chân còn lại của biến trở RV được nối với cực dương của bộ khyếch đại nhờ R (29-17)9
- Và tiếp điểm R (35-37)= 1 => điện áp đặt vào cực âm của bộ khyếch đại là điện áp đặt trên RD9 theo đường 23, 35, 37, 43 Điện áp đặt trên RD là điện áp trên máy phát tốc FT nhờ các tiếp điểm 9
R (41-39), R (47-53).9
Thuyết minh
- Trong quá trình tiện, đường kính chi tiết giảm mà chân biến trở RD nối với chuyển động ăn dao theo chiều hướng tâm Khi dao đi vào tâm chi tiết thì chân biến trở RD dịch chuyển theo hướng giảm nhỏ URD làm cho điện áp đặt vào bộ KĐ tăng nên tốc độ động cơ sẽ tăng tương ứng