1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu ansi pcb trace width calculator

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Power Electronics Laboratory

Power Electronics Laboratory - Hanoi University of Science and Technology

Trang 2

II Tìm hiểu các phép toán trong bảng

Tìm hiểu các thông số trong bảng

NỘI DUNG BÁO CÁO

III Ví dụ

Trang 3

Trace width là khoảng cách giữa hai đường dẫn dẫn điện trên một mạch in hoặc một bo mạch điện tử Đường dẫn dẫn điện thường là các dây dẫn hoặc đường dẫn truyền tín hiệu trên bề mặt của bo mạch.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 4

Trace width được đo bằng các đơn vị độ dày, thường là mil (1 mil = 1/1000 inch) hoặc millimeter (mm) Trace width ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng của mạch in hoặc bo mạch điện tử Các yếu tố như dòng điện, trở kháng, nhiễu,… có thể bị ảnh hưởng bởi trace width

Trong thiết kế mạch in hoặc bo mạch điện tử, việc chọn đúng trace width phụ thuộc vào nhiều yếu tố

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 5

Dòng điện (Current): Đây là dòng điện dự kiến chảy qua trace trên mạch in Giá trị này cần được cung cấp để tính toán độ rộng trace phù hợp Dòng điện cao hơn có thể yêu cầu độ rộng trace lớn hơn để đảm bảo hiệu suất và an toàn của mạch.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 6

Xác định dòng điện: -Mô phỏng mạch

-Đo dòng chạy trong mạch bằng các tool trong phần mềm, sau đó lấy giá trị lớn hơn giá trị đo được.

Trang 7

Tăng nhiệt (Temperature Rise): Sự tăng nhiệt độ khi có dòng điện chảy qua Giá trị này thể hiện lượng nhiệt gia tăng có thể chấp nhận được khi mạch hoạt động.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 8

Ambient Temperature (Nhiệt độ môi trường): Đây là nhiệt độ xung quanh môi trường hoạt động của mạch in Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến hiệu suất và an toàn của trace trên mạch Khi nhiệt độ môi trường tăng, trace cần được thiết kế với độ rộng đủ lớn để xử lý tăng nhiệt đó và tránh quá nhiệt.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 9

Môi trường làm việc, ví dụ như đặt mạch trong một chiếc hộp, thì chiếc hộp đó chính là môi trường làm việc Cần cho nhiệt độ môi trường đủ lớn để đảm bảo mạch hoạt động bình thường

Trang 10

Độ dày lớp đồng (Cu Thickness): Đây là độ dày của trace trên mạch in Độ dày trace cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt và điện của trace Giá trị này cần được cung cấp để tính toán trace width.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 11

Thông thường thông số này thường được xác định dựa theo các tiêu

chuẩn sẵn có

Trang 12

Conductor Length: Là độ dài của trace trên mạch in Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong tính toán độ rộng trace Khi Conductor length tăng, trở kháng của trace cũng tăng.

I Tìm hiểu các thông số (input)

=> Có thể đo được trực tiếp trên mạch

Trang 13

Peak Voltage (Điện áp tối đa): Đây là giá trị điện áp tối đa đi qua trace Điện áp tối đa có thể ảnh hưởng đến độ dày và độ rộng của trace.

I Tìm hiểu các thông số (input)

Trang 14

Cross-section Area (Diện tích mặt cắt ngang): Đây là giá trị diện tích của trace được tính toán dựa trên độ rộng và độ dày của trace Diện tích mặt cắt ngang là một thông số quan trọng để đánh giá hiệu suất nhiệt và dòng điện của trace Giá trị này cho biết diện tích mà dòng điện chảy qua và cũng có liên quan đến khả năng truyền tải tín hiệu.

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 15

Resistance (Trở kháng): Đây là giá trị trở kháng của trace được tính toán Trở kháng là một yếu tố quan trọng trong thiết kế mạch in và ảnh hưởng đến hiệu suất truyền tín hiệu Giá trị trở kháng cung cấp thông tin về mức độ cản trở dòng điện của trace.

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 16

Voltage Drop (Sụt áp): Đây là giá trị cho biết mức độ sụt áp trên trace khi dòng điện chảy qua Giá trị này giúp đánh giá hiệu suất điện của trace và đảm bảo mức sụt áp không vượt quá giới hạn cho phép.

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 17

Loss (Tổn thất): Đây là giá trị tổn thất công suất của trace được tính toán Tổn thất là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu suất điện của trace

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 18

Internal traces: Trace nằm giữa các lớp pcb

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 19

I Tìm hiểu các thông số (input)

Ví dụ, khi nói đến mạch đa lớp(multi layer) PCB, một số trace sẽ nằm giữa 2 lớp PCB Các lớp được xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng lớp cách điện

Trang 20

External traces: Các dây nằm bên ngoài PCB

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 21

Track clearance: Khoảng cách an toàn giữa các đường dây

I Tìm hiểu các thông số (output)

Trang 22

II Tìm hiểu các phép toán

Trang 24

I = maximum current in Amps

dT = temperature rise above ambient in °C A = cross-sectional area in mils²

Trang 25

II Tìm hiểu các phép toán

Trang 27

III Ví dụ

Trang 28

Power Electronics Laboratory

Power Electronics Laboratory - Hanoi University of Science and Technology

Thanks for listening !!!

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w