1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

 CẤU TẠO CỦA LIST, ARRAY LIST  CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA LIST, ARRAY LIST  KHỞI TẠO LIST, ARRAY LIST  THÊM, XÓA PHẦN TỬ TRONG LIST, ARRAY LIST  TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG LIST, ARRAY LIST

Trang 3

CẤU TẠO CỦA LIST, ARRAY LIST

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA LIST, ARRAY LIST

KHỞI TẠO LIST, ARRAY LIST

THÊM, XÓA PHẦN TỬ TRONG LIST, ARRAY LIST

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG LIST, ARRAY LIST

DUYỆT CÁC PHẦN TỬ TRONG LIST , ARRAY LISTCÁC THAO TÁC

KHÁC TRONG LIST , ARRAY LIST

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ARRAYLIST KHI SO SÁNH VỚI ARRAY

CÁC THAO TÁC KHÁC TRONG LIST , ARRAY LIST

Trang 4

CẤU TẠO CỦA LIST, ARRAY LIST

Cấu tạo của List và Array List

Trang 5

Kết quả:

Trang 9

Người tham gia giao thông ý thức còn kém, ít hiểu biết về pháp luật, sử dụng chất ma túy, rượu bia khi tham giagiao thông, chạy xe quá tốc độ cho phép, phóng nhanh vượt ẩu là những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

2.4 Phương thức set :

2.3 Phương thức get

Trang 10

 List cho phép thêm hoặc xóa các phần tử một cách linh hoạt mà không cần phải chỉ định

kích thước của danh sách trước

 Lấy số lượng phần tử trong một danh sách

 Cho phép phần tử trùng lặp trong danh sách

 Các phần tử được truy cập thông qua chỉ số

 Các phần tử có thể được lặp lại và hiển thị

Trang 11

 add() - thêm một phần tử vào list

 addAll() - thêm tất cả các phần tử của list này vào list khác

 get() - giúp truy cập ngẫu nhiên các phần tử từ list

 tterator() - trả về đối tượng iterator có thể được sử dụng để truy cập tuần tự các phần

tử của list

 set() - thay đổi các phần tử của list

 remove() - xóa một phần tử khỏi list

 removeAll() - xóa tất cả các phần tử khỏi list

 clear() - xóa tất cả các phần tử khỏi list (hiệu quả hơn removeAll())

 size() - trả về độ dài của list

Một số phương thức của List

Trang 12

Cơ chế hoạt động của ArrayList trong Java:

 Arraylit hoạt động bằng cách sử dụng 1 mảng để lưu trữ phần tử

 Khởi tạo Arraylist

Trang 13

• add() – thêm một phần tử vào list

• addAll() – thêm tất cả các phần tử của list này vào list khác

• get() – giúp truy cập ngẫu nhiên các phần tử từ list

• iterator() – trả về đối tượng lặp có thể được sử dụng để truy cập tuần tự các phần

tử của list

• set() – thay đổi các phần tử của list

• remove() – xóa một phần tử ra khỏi list

• removeAll() – xóa tất cả các phần tử ra khỏi list

• clear() – xóa tất cả các phần tử khỏi list (hiệu quả hơn removeAll())

• size() – trả về độ dài của list

• toArray() – chuyển đổi một list thành một mảng

Trang 15

CÁCH 3: Sử dụng Collectión.ncopies

Cú pháp: List<Type> arrays = new

ArrayList<>(Collections nCopies (count, “element”)); Output: 5 lần “deft”

CÁCH 4: Khởi tạo từ một collection

Cú pháp: List<Type> arrays = new ArrayList<>(collection);

Trang 16

Scanner scanner = new Scanner(System.in); //đọc dữ liệu người dùng nhập vào

int n;

System.out.print( "Nhap so phan tu muon them vao: " );

n = scanner.nextInt(); //nhập 1 giá trị nguyên đầu tiên vào

for ( int i = 0; i < n; i++) { System.out.print( "Nhap phan tu thu " + (i + 1) + ": " );

int element = scanner.nextInt();

addToArrayList(arrayList, element); //thêm giá trị vừa nhập vào arraylist

Trang 17

Scanner scanner = new Scanner(System.in); //đọc dữ liệu người dùng nhập vào

int n;

System.out.print( "Danh sach ban dau: " + arrayList);

System.out.print( "\nNhap gia tri can xoa: " );

int valueToRemove = scanner.nextInt(); //nhập giá trị cần xóa

removeFromArrayList(arrayList, valueToRemove); //xóa phần tử vừa nhập ra khỏi arraylist

System.out.println( "Danh sach sau khi xoa phan tu " + valueToRemove + ": " + arrayList); }

public static void removeFromArrayList(ArrayList<Integer> arrayList, int value) {

Xóa phần tử

Ý tưởng:

Trang 19

TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG LIST, ARRAY LIST

Để tìm kiếm một phần tử trong ArrayList thì chúng ta có 3 phương pháp tìm kiếm như sau:

Tìm kiếm trực tiếp phần tử.

Kết quả thu được :

Trang 21

:

Tìm kiếm vị trí xuất hiện cuối cùng của 1 phần tử trong List.

Kêt quả thu được :

Trang 22

DUYỆT CÁC PHẦN TỬ TRONG LIST , ARRAY LISTCÁC

THAO TÁC KHÁC TRONG LIST , ARRAY LIST

Trang 33

:

Boolean removeAll(Collection<?> c)

Trang 35

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ARRAYLIST

KHI SO SÁNH VỚI ARRAY

 Kích thước của ArrayList có thể thay đổi tăng hoặc giảm tùy vào số lượng phần tử trong nó.

 Thêm và xóa phần tử ở bất kì vị trí nào trong mảng một cách nhanh chóng, hiệu quả.

 Có nhiều phương thức hỗ trợ các thao tác như removeAll-xóa tất cả, searching-tìm kiếm, duyệt mảng, retainAll-sửa phần tử,…

iterations- Một ArrayList có thể chứa nhiều loại đối tượng như Integer, String, Scanner, hay một đối tượng do người dùng tự khai báo.

 Ưu điểm

 Kích thước mảng cố định và không thể thay đổi sau khi mảng được tạo.

 Không thể thêm phần tử sau khi mảng đã đầy.

 Nhược điểm

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w