Và với quá trình hydrogen hóa chất béo đặc biệt là chất béo bất bão hòa đã chứng minh rõ nét về tính ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống.. Từ một chất béo bất bão hòa ở d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- -QUÁ TRÌNH HYDROGEN HÓA CHẤT BÉO BẤT BÃO
HÒA
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS BÙI THỊ BỬU HUÊ Người thực hiện báo cáo: NHÓM 7
Trang 2
Lời nói đầu
Lipid – Một trong những thành phần chính cấu thành nên cơ thể sống cũng như sự có mặt của lipid trong các hoạt động hằng ngày là điều cần thiết Các lipid từ lâu đã được công nhận như một nguồn đáng để khai thác chuyên sâu và đã có không ít chủ
đề liên quan đến lipid được các nhà khoa học hướng đến và nghiên cứu trong các bài báo của họ để làm rõ hơn, sâu hơn và nêu bật được lên tầm quan trọng và vai trò của những lipid
Và với chất béo, một trong những khía cạnh nhỏ trong lipid
mang những thông tin rất cần để tìm hiểu và nghiên cứu
chuyên sâu hơn khi chúng có những tính chất vật lí và tính chất hóa học chuyên biệt Bởi tầm quan trọng và vai trò của chất béo
đã được chỉ ra rõ nét hơn thông qua các ứng dụng của chúng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, thực phẩm,
Và với quá trình hydrogen hóa chất béo đặc biệt là chất béo bất bão hòa đã chứng minh rõ nét về tính ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống Từ một chất béo bất bão hòa ở dạng lỏng như các loại dầu như dầu ô liu, dầu dừa, dầu đậu nành,… sau quá trình hydrogen hóa đã tạo thành các chất béo bão hòa ở dạng rắn hoặc bán rắn như các loại bơ, sáp,… Quá trình này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo quản thực phẩm cũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm đến với người tiêu dùng Chúng mang lại những lợi ích to lớn trong nghành công nghiệp nói riêng cũng như các lĩnh vực trong đời sống nói
chung
Quá trình hydro hóa chất béo bất bão hòa là đề tài mà đã và đang được các nhà khoa học tìm tòi và nghiên cứu Không
khẳng định đây là đề tài mới nhưng về tầm ảnh hưởng và vai trò của quá trình này thì nhận khá ít sự tranh cãi Vì đây là đề tài có tính ứng dụng cao và có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn hằng ngày, bài báo cáo sau đây sẽ làm rõ hơn về đề tài này!
Trang 3Lời giới thiệu
Quyển báo cáo nhằm mục đích cung cấp kiến thức và tìm hiểu sâu hơn về đề tài quá trình hydrogen hóa chất béo bất bão hòa
và ứng dụng, quyển báo cáo này sẽ cung cấp các khái niệm, cấu trúc và tính chất vật lí, hóa học của các lipid, acid béo và chất béo Đặc biệt, là cơ chế phản ứng của quá trình hydrogen hóa chất béo bất bão hòa và tính ứng dụng của quá trình sẽ giải thích chi tiết, dễ hiểu và logic Giúp người đọc nắm được các kiến thức và hiểu sâu về đề tài
Quyển báo cáo được chia làm ba chương và phần tóm tắt cuối
quyển báo cáo Đầu tiên về CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT,
chương này sẽ nhắc lại các khái niệm, phân loại cùng với các tính chất vật lý và hóa học về lipid, acid béo và chất béo giúp
ôn lại và củng cố kiến thức cho người đọc Khi đến với CHƯƠNG
2 – QUÁ TRÌNH HYDROGEN HÓA CHẤT BÉO BẤT BÃO HÒA,
là một trong những phần chính của đề tài, chương này sẽ nêu bậc lên một cách khái quát về quá trình hydrogen hóa chất béo bất bão hòa bao gồm các giai đoạn, những cơ chế và các điều
kiện ảnh hưởng đến quá trình Với CHƯƠNG 3 - ỨNG DỤNG
VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH, chương này sẽ khai
thác sâu về những ứng dụng cũng như tính thực tiễn của quá trình bên ngoài đời sống Và cuối cùng là phần tóm tắt, sẽ giúp người đọc tinh gọn và chắc lọc lại những kiến thức và thông tin trong quyển báo cáo này!
Do đây là lần làm quyển báo cáo đầu tiên nên không thể nào tránh được những sai xót! Nhóm 7 mong nhận được sự đóng góp của cô để quyển báo cáo sẽ được hoàn thiện hơn và tốt hơn cho các quyển báo cáo tiếp
Trang 4Xin chân thành cảm ơn cô đã xem và đánh giá về quyển báo cáo này!
Nhóm 7
Trang 5Chương 1 Cơ Sở Lý Thuyết 1
1 Một số khái niệm cơ bản 1
1.1 Lipid và cấu trúc 1
1.2 Acid béo 2
1.3 Chất béo và dầu 2
2 Quá trinh hydrogen hóa trong hóa học hữu cơ 6
2.1 Thế nào là quá trình hydrogen hóa? 6
2.2 Hydrogen hóa trên chất béo bất bão hòa 7
3 Kết Luận 7
Chương 2 Quá Trình Hydrogen Hóa Chất Béo Bất bão Hòa 7
1.Điều kiện xúc tiến cho quá trình phản ứng 8
1.2 Ảnh hưởng của chất xúc tác 8
1.3 Một số loại chất xúc tác 8
2.Các yếu tố ảnh hưởng 9
2.1 Nhiệt độ 9
2.2 Áp suất 9
2.3 Tỷ lệ hydrogen và chất béo 9
2.4 Thời gian phản ứng 9
3 Cơ chế chung của phản ứng 9
4 Đặc điểm của sản phẩm 12
5 Chất béo trans 12
6 Kết Luận 14
Chương 3: Ứng dụng và thực tiễn 14
1.Trong lĩnh vực thực phẩm 14
2 Trong lĩnh vực công nghiệp 15
2.1 Trong lĩnh vực mỹ phẩm – làm đẹp 15
2.2 Trong công nghiệp 15
2.3 Ứng dụng trong việc sản xuất biodiesel* 15
3 Kết Luận 16
Trang 6
Chương 1 Cơ Sở Lý Thuyết
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Lipid và cấu trúc
Lipid là nhóm hợp chất khó tan trong nước
Thường chứa các acid béo-dẫn xuất hydrocarbon chuỗi dài từ
4-36 carbon (12-24C trong tế bào) hoặc nhân sterol Lipid đã
được phân loại như sơ đồ Hình 1
Saponifiable lipids
Traciacylgycerols Waxes Phospholipids
Sphingolipids
Fats Oils Phosphoglycerides Plasmalogens
Sphingomyelins Glycolipids
Nonsaponifiable lipids
Steroids Prostaglandins
Terpenes
Leukotrienes
Hình1 Classification of lipids
Lipid thực hiện nhiều vai trò sinh học khác nhau Triacylglycerol
được sử dụng để lưu trữ năng lượng và trao đổi chất
Phospholipids, sphingolipids và cholesterol ( a steroid) là thành
Cấu trúc hóa học của một số Lipid
phổ biến
Sterol chẳng hạn như
cấu trúc Cholesterol
Trang 7phần cấu trúc màng tế bào Nonsaponifiable lipids thực hiện
nhiều chức năng điều hòa (hormones, vitamins)
1.2 Acid béo
Là một acid carboxylic là thành phần chính cấu trúc nên Lipid
Acid béo gồm 2 loại: bão hòa-no (không nối đôi) và không bão
hòa-không no (có nối đôi-dạng cis) Ít có sự liên hợp đôi-đơn
Bảng 1 là liệt kê một số loại acid béo thông dụng
Name of
acid
Numb
er of double bonds
Numb
er of carbon s
Structure Meltin
g point
oC Saturated fatty acids
Myristic 0 14 CH3(CH2)12COOH 54 Palmitic 0 16 CH3(CH2)14COOH 63
Unsaturated fatty acids
Palmitole
ic 1 16 CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COOH 32 Oleic 1 18 CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH 4 Linolenic 2 18 CH3(CH2)4(CH=CHCH2)2(CH2)6COO
1.3 Chất béo và dầu
1.3.1 Khái Niệm
Chất béo và dầu là hỗn hợp tự nhiên của triacylglycerol, còn
được gọi là triglyceride Chúng khác nhau ở đichất béo là chất
rắn ở nhiệt độ phòng và dầu là chất lỏng Chúng ta thường bỏ
qua sự khác biệt này và gọi cả hai nhóm là chất béo
H2C
HC
H2C
O
O
O
C
C
C O
O
O
(CH2)16 CH3
(CH2)16
(CH2)16
CH3
CH3
+ 3 H2O
H2C
HC
H2C
OH + H
OH + H
OH + H
O
O
O
C
C
C O
O
O
(CH2)16 CH3
(CH2)16
(CH2)16
CH3
CH3
Three stearin acid molecules
Glycerol Tristearin
Table 1.Common Saturated and Unsaturated Fatty Acids
Trang 83 fatty acids + glycerol
triglyceride +3 water
Có thể có rất nhiều loại triaclglycerol
Triacylglycerol đơn giản là những hợp chất
trong đó R1, R2 và R3 giống nhau, tức là cả
ba phân tử của cùng một acid béo phản
ứng với glycerol Triacylglycerol phức tạp
là những chất có R1,R2 và R3 khác nhau
Triacylglycerol tự nhiên là các
triacyglycerol phức tạp
1.3.2 Phân loại chất béo
1.3.2.1 Thế nào là chất béo bão hòa và bất bão hòa
Chất béo bão hoà (saturated fat)
Chất béo bất bão hoà (unsaturated fat)
Không có liên kết đôi (C=C)
trong chuỗi hydrocacbon và
thường là chất rắn ở nhiệt độ
phòng
Có một hoặc nhiều liên kết đôi (C=C) giữa hai nguyên tử
cacbon trong chuỗi hydrocacbon và thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng
1.3.2.2 Phân loại chất béo bất bão hòa
Organic acid + alcohol ester + water
This group is characteristic of an ester
C O C O
Sự khác biệt rõ nhất giữa
chất béo không bão hòa và
chất béo bão hòa chính là
sự có mặt của các liên kết
đôi chứa trên chuỗi
hydrocarbon của chúng
Trang 9Chỉ chứa một liên kết đôi
trong công thức phân tử Chứa hai hoặc nhiều liên kết đôi
Thường có trong rất
nhiều loại rau, đậu, dầu
thực vật và một số loại
hạt hoặc dưới dạng
Omega-9
Thường có trong dầu thực vật của những loại hạt ngũ cốc, chủ yếu dưới dạng các Omega-3 và Omega-6
và cũng tồn tại ở một số thực phẩm
từ động vật như cá hồi, cá ngừ,…
1.3.2.3 Tính chất vật lý và hóa học của chất béo bất bão hòa
1.3.2.3.1 Tính chất vật lý
Có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, bao gồm trạng thái rắn, như sáp, và trạng thái lỏng, như dầu Trạng thái này phụ thuộc
vào số lượng và vị trí của các liên kết đôi trong phân tử
Thường tan ít trong dung môi không phân cực hơn so với chất
béo bão hoà do cấu trúc phân tử không đồng nhất và không
đều Tuy nhiên, chúng có thể tan tốt trong dung môi phân cực
như ethanol hoặc acetone
1.3.2.3.2 Tính chất hoá học.
Tính chất oxi hoá
Các liên kết C=C trong chất béo lỏng bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khí tạo peroxit, chất này phân hủy tạo andehyde có mùi
khó chịu
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Acid linoleic và glycerol được tạo ra từ việc thủy phân trilinolein (trong môi trường acid )
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (xà phòng hoá)
Phản ứng thuỷ phân của trilinolein thường sẽ tạo ra các muối
của acid béo và glycerol
Axit oleic (không bão hòa đơn, omega-9)
Axit gamma-linolenic (không bão hòa đa, omega-6)
Trang 10Trong đó, "Muối của axit linoleic" là sản phẩm thu được từ việc
axit linoleic (một loại acid béo) tương tác với NaOH để tạo ra
muối axit béo và nước "Glycerol" là sản phẩm còn lại sau khi
acid béo đã được tách ra
Phản ứng hydrogen hoá chất béo bất bão hòa
Chúng ta sẽ khai thác sâu hơn về phản ứng hydrogen hóa
Phản ứng này thường được thực hiện trong môi trường xúc tác
như Pd/C hoặc Ni, và điều kiện nhiệt độ và áp suất phù hợp
2-Oleyl-1,3-distearylglycerol là một triacylglycerol tự nhiên được tìm
thấy trong bơ ca cao (b) Quá trình hydro hóa có xúc tác chuyển
đổi 2-oleyl-1,3-distearylglycerol thành tristearin Tristearin có
điểm nóng chảy cao hơn 2-oleyl-1,3-distearylglycerol
OC(CH2)16CH3
O
H2C
OC(CH2)16CH3
O
CH
H2C
OC(CH2)6CH2
O
C C H
CH2(CH2)6CH3
H
H 2 , Pt
OC(CH2)16CH3 O
H2C
OC(CH2)16CH3
O
CH
H2C
OC(CH2)16CH3 O
2-Oleyl-1,3-distearylglycerol (mp 43oC)
(a)
Tristearin (mp 72oC) (b)
Ví dụ, cả hai đều xuất hiện tự nhiên trong bơ ca cao Cả ba nhóm
acyl trong tristearin đều là nhóm stearyl (octadecanoyl) Trong 2-oleyl-1,3-distearylglycerol, hai nhóm acyl là stearyl, nhưng nhóm ở giữa là oleyl (cis-9-octadecenoyl) Như hình vẽ cho thấy,
tristearin có thể được điều chế bằng quá trình hydrogen hóa ,tấn công vào liên kết đôi cacbon-cacbon của
2-oleyl-1,3-distearylglycerol Quá trình hydro hóa làm tăng điểm nóng chảy
từ 43°C trong 2-oleyl-1,3-distearylglycerol lên 72°C trong
tristearin và là một quá trình quan trọng ngành công nghiệp thực phẩm để chuyển đổi dầu thực vật lỏng thành chất rắn.
Trang 11H 2 ,PtO 2
CH3CO3H Solvent
Đây là một trong những phản ứng quan trọng và hữu ích trong đời sống Việc biến đổi từ một chất béo bất bão hoà ở thể lỏng (dầu thực vật) thành chất béo bão hoà ở thể rắn hoặc bán rắn (bơ thực vật) có thể được lưu trữ được lâu mà không bị oxi hoá
do các liên kết đơn (C-C) của chất béo bão hoà (khá trơ) ít hoạt động hoá học hơn liên kết đôi (C=C) của chất béo bất bão hoà
2 Quá trinh hydrogen hóa trong hóa học hữu cơ
2.1 Thế nào là quá trình hydrogen hóa?
Phản ứng khử bằng hydro dùng để khử các hợp chất chưa no trong xúc tác dị thể hay đồng thể Khử các hợp chất chưa no như: C=C(ankene),
C=O(ketone,aldehyde, ), C=N(nitrile)…Thường dùng xúc tác bằng các kim loại chuyển tiếp như Pt,Ni,Pd,Rh,Th hay phức xúc tác của kim loại CuCr2O4…
nhưng hay dùng nhất là xúc tác của Adams và Rayney
Kết quả của phản ứng là liên kết đôi bị hydrogen hóa hoặc bị khử (Từ khử trong hóa học hữu cơ thường dựa vào sự thay đổi
của liên kết C-H và C-Z trước và sau phản ứng-Z là những
nguyên tố có độ âm điện lớn hơn carbon như O,N,halogen…) Phản ứng xảy ra trên bề mặt xúc tác , trong đó khi có xúc tác làm giảm năng lực hoạt hoá của phản ứng thiết lập cân bằng giữa chất đầu và chất cuối , phản ứng là cộng cis Sự hydrogen hoá có biệt tính lập thể, hai hydrogen gắn vào cùng một bên nối đôi
Quá trình hydrogen hóa xúc tác của ankene, không giống như hầu hết các phản ứng hữu cơ khác, là một quá trình không đồng nhất, chứ không phải là đồng nhất Tức là phản ứng hydrogen hóa xảy ra trên bề mặt các hạt xúc tác rắn chứ không phải
H
C H
CH3
CH3 H
H
Trang 12trong dung dịch Ngoài tính hữu dụng trong phòng thí nghiệm, quá trình hydro hóa anken còn có giá trị thương mại lớn Trong công nghiệp thực phẩm, dầu thực vật không bão hòa được hydrogen hóa bằng xúc tác trên quy mô lớn để tạo ra chất béo bão hòa dùng trong bơ thực vật
2.2 Hydrogen hóa trên chất béo bất bão hòa
Trang 13Các liên kết đôi C=C trong các acid béo không bão hòa cũng
như các liên kết tìm thấy trong triacylglyceride trong dầu thực
vật cũng có thể được hydrogen hóa để tạo ra chất béo bão hòa
theo cách tương tự như bất kỳ ankene nào cũng có thể phản
ứng với hydrogen để tạo ra
ankane
3 Kết Luận
Ở chương I này chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về lipid cũng như
chất béo , chúng ta đã biết rõ cấu trúc và những đặc tính hóa lý
của chúng cùng đó đó là các khai niệm cơ bản về quá trinh
hydrogen hóa điều này giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quát
, kiến thức nền để đi sâu vào việc khai thác chủ đề quá trình
hydrogen hóa chất béo bất hòa
Để làm sáng tỏ hơn về chủ đề quá trình hydrogen hóa chất béo
bất bảo hòa Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các quy trình tổng hợp ,
các giai đoạn của phản ứng cũng như các điều kiện cụ thể để
phản ứng xảy ra hiệu quả nhất sẽ được tìm hiểu rõ trong
chương tiếp theo
Quá trình này dẫn đến việc chất béo trở nên bão hòa hơn, có nghĩa là các liên kết đôi không bão hòa được chuyển đổi thành các liên kết đơn, làm cho phân tử chất béo trở nên ít dễ bị oxy hóa và ổn định hơn Margarine
và chất béo rắn nấu ăn được sản xuất thương mại bằng quá trình hydrogen hóa
Kết quả là sản phẩm chất béo bão hòa, có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng thực phẩm và công nghiệp.
Trang 14Chương 2 Quá Trình Hydrogen Hóa Chất Béo Bất
bão Hòa
1.Điều kiện xúc tiến cho quá trình phản ứng
1.1 Điều kiện xúc tác
1.2 Ảnh hưởng của chất xúc tác
Ở đây chúng ta chủ yếu quan tâm đến ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ và diễn biến của phản ứng Khi lượng bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng tăng lên, tốc độ phản ứng tăng lên,
nhưng chỉ khi nguồn cung cấp hydrogen đủ
Quá trình hydrogen hóa được hoàn thành trong một thời gian nhất định tương ứng với tốc độ hấp thụ hydrogen Nếu liều
lượng chất xúc tác tăng lên thì thời gian hydrogen hóa giảm xuống (tức là tốc độ hấp thụ hydrogen đã tăng lên)
Chất xúc tác phải được tách ra khỏi sản phẩm mà không gặp khó khăn gì, nó phải cung cấp bề mặt dồi dào để cho các phân
tử chất béo dễ tiếp xúc với hydrogen được hấp phụ ở đó Chất xúc tác không quá nhạy cảm với sự tấn công hóa học (ngộ độc) cũng như sự phân hủy cơ học, điều này sẽ làm chúng bền hơn
có thể được cho phép sử dụng lại và do đó sẽ có giá trị về kinh
tế lớn Tất cả những yêu cầu riêng biệt này điều được niken đáp ứng do đó nó là xúc tác thường được sử dụng nhất
1.3 Một số loại chất xúc tác
Nickel (Ni):Nickel là một trong những chất xúc tác phổ biến nhất trong quá trình hydrogen hóa chất béo Nó thường được sử dụng trong dạng hạt hoặc hạt mạ, và có khả năng tăng cường tốc độ phản ứng mà không gây ra quá nhiều phản ứng phụ không mong muốn
‘‘ Bản thân phản ứng, không thể đạt được điều gì nếu chỉ trộn hydrogen và dầu, vì
việc bổ sung trực tiếp hydrogen vào liên kết đôi của một chất béo không bão hòa
liên quan đến việc vượt qua một rào cản năng lượng đáng kể Tuy nhiên, cả liên kết
hydrogen và liên kết không bão hòa đều dễ dàng được hấp thụ ở bề mặt chất xúc
tác như niken được phân chia mịn, trong trường hợp đó hàng rào năng lượng nhỏ
hơn nhiều, bây giờ phản ứng có thể nhanh hơn nhiều và năng lượng được giải
phóng ’’