Một trong những công nghệ truyền thông có thể đáp ứng được những yêu cầu đó là hệ thống thông tin MIMO sử dụng rất nhiều ăng-ten massive MIMO, hay hệ thống thông tin MIMO sử dụng rất nhi
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Trung Kiên
Phản biện 2: PGS TS Vũ Văn Yêm.
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 10 giờ 00 ngày 27 tháng 02 năm 2016
Có thê tìm hiêu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ ĐẦU
Hiện nay, với sự phô biến của thiết bị di động thông minh, máy tinhbảng làm cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ truyền thông tốc độ cao ngày
càng lớn Điều đó đòi hỏi các nhà mạng cùng với các nhà phát triển cần
phải nghiên cứu ra những hệ thống thông tin truyền thông di động tốc độ
cao, hiệu năng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng Một
trong những công nghệ truyền thông có thể đáp ứng được những yêu cầu
đó là hệ thống thông tin MIMO sử dụng rất nhiều ăng-ten (massive
MIMO), hay hệ thống thông tin MIMO sử dụng rất nhiều ăng-ten Côngnghệ nay được đề cử trong phiên ban 12 và sau đó của bộ tiêu chuân 3GPPLTE/LTE-Advanced, dần trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng
và là hướng nghiên cứu nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa
học trên thế giới Đây là một công nghệ rất hứa hẹn cho mạng di động
tương lai 5G.
Đề có thé đưa một công nghệ áp dụng vào thực tiễn thì nhất thiết
phải có những nghiên cứu mang tính chất lý thuyết, định nghĩa và các yêucầu dành cho công nghệ đó Hệ thống thông tin MIMO cỡ rất lớn được
định nghĩa là hệ thống mà trạm gốc sẽ có hàng trăm ăng ten thay vì chỉ có
số lượng ăng ten hạn chế như trong công nghệ MIMO đã được ứng dụng
Hệ thống thông tin MIMO cỡ rất lớn hỗ trợ đa người dùng và đầu cuối
của mỗi người dùng chỉ cần sử dụng ăng ten đơn Hệ thống thông tinMIMO cỡ rat lớn khi triển khai sẽ vừa phát huy tối ưu tốc độ truyền ditliệu, bảo mật dữ liệu, hiệu quả sử dụng phổ, hiệu quả sử dụng năng lượng,
đồng thời yêu cầu với mỗi thiết bị đầu cuối người dùng sẽ có chi phí rẻ
Với một mô hình kênh tương quan theo thời gian được giả thiết đủ đơn
Trang 4giản thì vấn đề đặt ra là xây dựng một bộ dự đoán kênh giống trong thực
tế để xác định một bộ dự đoán kênh hợp lý nhất Một vấn đề được đặt ra
trong mô hình kênh tương quan theo thời gian là kênh truyền không cố
đinh và thay đổi sau một khoảng thời gian Sự dịch chuyên của kênh làm
ảnh hưởng đến quá trình thu phát ở cả đường lên và đường xuống dẫn đến
việc sai lệch tín hiệu thu được Tìm hiểu và thiết kế bộ dư đoán kênh cho
hệ thong thông tin MIMO cỡ rất lớn phù hợp dé giảm thiểu ảnh hưởng của
dịch chuyền kênh nhằm đưa năng lực của hệ thống sao cho càng sát với
thực tế càng tốt Khi có được bộ dự đoán kênh có đánh giá hiệu quả tốt thì
tính ứng dụng của công nghệ sẽ càng cao.
Từ những động lực nói trên, theo định hướng của người hướng dẫn
khoa học, học viên lựa chọn đề tài: Nghiên cứu bộ dự đoán kênh cho
hệ thống thông tin MIMO sử dụng rất nhiều ăng-ten” làm nội dung
nghiên cứu của luận văn cao học Học viên hy vọng sau khi thực hiện
xong, luận văn có thê là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những ngườitìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống MIMO cỡ rất lớn ở Việt Nam
Luận văn được thực hiện với những nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống MIMO cỡ rat lớn.Trong chương này tập trung tìm hiểu vấn đề cơ bản của hệ thống MIMO
cỡ rất lớn, các ưu điểm và thách thức của hệ thống Mục đích đưa ra những
khái quát chung về hệ thống và đánh giá những tiềm năng MIMO ứng
dụng trong hệ thống thông tin di động tế bào mới 5G Ngoài ra, trong
chương này trình bày vấn đề về mô hình tương quan theo thời gian
(time-correlated channel model) Các yếu tô dịch chuyển kênh ảnh hưởng nhưthé nào dé ta phải xây dựng bộ dự đoán kênh hiệu quả
Trang 5Chương 2: Nghiên cứu bộ dự đoán kênh cho hệ thống thông tinMIMO sử dụng rất nhiều ăng-ten Trong phần này chúng ta tập trung
nghiên cứu những bộ dự đoán kênh (channel preditor) cho hệ thống
MIMO sử dụng nhiều ăng-ten dé sử dụng dùng dé phân tích và mô phỏng
Phần quan trọng nhất trong chương nay là mô tả mô hình tín hiệu và mô
hình hệ thống MIMO cỡ rat lớn Kết hợp với mô hình toán học của các bộ
dự đoán kênh cho hệ thống để đưa ra các phân tích đánh giá, đưa ra các
yêu tô tôi ưu đôi với các bộ dự đoán kênh.
Chương 3: Mô phỏng và đánh giá hiệu quả bộ dự đoán kênh
trong hệ thong MIMO cỡ rat lớn Phan nay tập trung mô tả ngữ cảnh
mô phỏng, đưa ra các kết quả mô phỏng bằng matlab Từ đó, đưa ra những
đánh giá nhận xét về hiệu quả bộ dự đoán kênh trong hệ thống thông tin
MIMO cỡ rat lớn
Kết luận và khuyến nghị Trong phần này đưa ra những kết luận
van dé làm được trong luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Với những vấn đề làm được trong luận văn, học viên hy vọng đây
sẽ là một tài liệu tham khảo tiếng Việt có giá trị cho những người bắt đầu
tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống thông tin MIMO cỡ tất lớn
Trang 6CHUONG 1 GIỚI THIEU CHUNG VE HE THONG
MIMO CO RAT LON
1.1 Giới thiệu hệ thống thông tin MIMO cỡ rat lớn
1.1.1 Giới thiệu chung
Công nghệ MIMO đã được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trong
các tiêu chuẩn truyền thông không dây trong khoảng 2 thập kỷ gần vớinhững nghiên cứu về MIMO đơn người dùng (SU-MIMO) và MIMO đa
người dùng (MU-MIMO) Hệ thống MU-MIMO mang đến bốn điểm lợi:
tốc độ dữ liệu tăng, ôn định độ tin cậy, nâng cao hiệu quả năng lượng và
giảm nhiễu.
Hiện nay thay vì chỉ sử dụng số lượng ăng-ten nhỏ (<10 ăng-ten) thì
hệ thống MIMO cỡ rất lớn (Massive MIMO) sử dụng hàng trăm ăng-ten
So với các hệ thống MIMO thông thường hệ thống MIMO cỡ rất tạo khả
năng cho sự phát triển của băng thông rộng trong tương lai, cho phép kết
nối mạng internet của mọi người (Internet of people), internet vạn vật
(Internet of things), công nghệ đám mây (Clouds) và các cấu trúc hạ tầng
khác hệ thông MIMO cỡ rat lớn vừa phát huy tối ưu tốc độ truyền dữ liệu,
bảo mật đữ liệu, hiệu quả sử dụng phổ, hiệu quả sử dụng năng lượng, đồng
thời yêu cầu với mỗi thiết bị đầu cuối người dùng sẽ có chỉ phí rẻ
1.1.2 Ưu điểm của hệ thông thông tin MIMO cỡ rất lớn
Hệ thống thông tin MIMO cỡ rất lớn có những ưu điểm sẵn có của
hệ thống MIMO nhưng bên cạnh đó cũng có những điểm vượt trội hơn
Trang 7e Dung lượng kênh truyền trong MIMO cỡ rất lớn có thé tăng lên 10 lần
hoặc lớn hơn
e_ MIMO cỡ rat lớn có chi phi thiết bị thấp do nó có thé được xây dựng
với các phân tử công suât thâp và rẻ.
e_ MIMO cỡ rat lớn cho phép giảm thiểu đáng kế độ trễ trong giao diện
vô tuyến
e©_ MIMO cỡ rất lớn được đơn giản hóa ở lớp đa truy nhập
e Thiết kế MIMO cỡ rat lớn có thé hoạt động 6n định hơn:
e MIMO cỡ rat lớn tăng cường sự vững chắc đối với cả nhiễu nhân tạo
ngoài ý muốn và nhiễu gây ra có chủ ý
1.1.3 Thách thức của hệ thong MIMO cỡ rat lớn
Hệ thông MIMO cỡ rat lớn có rất nhiều ưu điểm so với các hệ thông
khác nhưng cũng không dễ đề đưa các ưu điểm ấy đáp ứng vào trong công
nghệ thực tế Việc thực hiện và triển khai hệ thống MIMO cỡ rất lớn trong
thực tế cần phải đáp ứng tốt những tiêu chí sau :
e Xử lý tín hiệu 6n định và nhanh hơn :
e Vấn dé sử dụng chế độ truyền sóng trong hệ thống MIMO cỡ rat lớn
e Nhiễu hoa tiêu
e_ Đặc tính hóa kênh truyền
e Thực hiện phần cứng và thiết kế mạch
Trang 81.2 Giới thiệu về mô hình tương quan theo thời gian
Chất lượng của các hệ thông thông tin phụ thuộc nhiều vào kênh
truyền, nơi mà tín hiệu được truyền từ máy phát đến máy thu Không giống
như kệnh truyền hữu tuyến là ôn định và có thê dự đoán chính xác được,
kênh truyền vô tuyến là hoàn toàn ngẫu nhiên và không hề dé dang trong
việc phân tích Đề xây dựng một hệ thống thông tin vô tuyến thông thường
phải xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến kênh truyền Các hiện tượngảnh hưởng đến chất lượng kênh truyền bao gồm :
e Hiện tượng đa đường ( Multipath).
e Hiệu ứng Doppler.
e Kênh truyền chọn lọc tan số và kênh truyền không chọn lọc tan số
e Kênh truyền chọn lọc thời gian và kênh truyền chọn lọc thời gian
e Kênh phân bố Rayleigh và Phân bô Ricean
1.2.1 Các vẫn đề liên quan đến mô hình tương quan theo thời gian
của MIMO
Mô hình tương quan theo thời gian của hệ thống MIMO được xétđến ở đây có các thành phần trong mô hình kênh xác định rõ ràng
e Kênh truyền chọn lọc theo thời gian
e_ Mô hình kênh quasi-static block fading có băng thông kênh truyền nhỏ
hơn băng mở rộng Tức là kênh truyền chọn lọc tần số và tuân theo
phân bố Rayleigh
Trang 9e Ảnh hưởng dịch kênh tương đương với hiệu ứng Doppler xay ra trong
kênh.
1.2.2 Yếu tổ dịch kênh ảnh hưởng như thé nào đến hệ thống
MIMO
Nhắc đến dịch kênh, ta hiểu đơn giản là có sự di chuyền tương đối
của các thiết bi đầu cuối so với trạm gốc Điều này gây ra hiện tương
Doppler ở trong kênh Khi xảy ra Doppler ở trong kênh thì dữ liệu kênh
truyền trong các ký tự sẽ bị xê dịch đi một khoảng
Đề ước lượng hay sử dụng được thông tin trạng thái kênh thì người
ta thường sử dụng các bộ dự doan kênh Bộ dự đoán kênh dựa trên thông
tin trạng thái kênh ở các thời điểm trước đó dé mô tả tương đối chính xác
kênh truyền ở thời điểm hiện tai
1.3 Kết luận chương
Trong chương này chúng ta đã đưa ra các van đề cơ bản nhất của hệthống MIMO cỡ rất lớn, những ưu điểm cũng như thách thức mà hệ thốngcần được xây dựng dé có thé áp dụng hiệu quả trong thực tế
Ngoài ra, chương cũng còn đê cập đên vân đê mô hình kênh tương
quan theo thời gian (time-correlated channel).
Trang 10CHƯƠNG2 NGHIÊN CỨU BỘ DỰ ĐOÁN KÊNH CHO
HỆ THÓNG THÔNG TIN MIMO SỬ DỤNG RÁT
NHIÊU ANG-TEN
2.1 Hệ thống thông tin MIMO cỡ rat lớn đa cell
Xét một mạng di động với € cell Mỗi cell có một trạm gốc và + giá
trị phân bố ngẫu nhiên của người dùng đang hoạt động Từng trạm gốc
được trang bị Ñ, ăng-ten và mỗi người dùng hoạt động có 1 ăng-ten N; >
U > 1 Mạng hoạt động với giao thức song công phân chia theo thời gian
TDD.
Chúng ta giả sử kênh truyền là tần số phăng Chúng ta xét một mô
hình kênh quasi-static block fading Cho h;„„[m] € CR+*† là vector kênh
từ người dùng + ở cell c tới trạm gốc b tại ký tự thứ n:
Trong đó wp„„[n] € CX là vecto kênh fading nhanh và Ryo, €CNet] ma trận xác định đầy đủ dương Hermitian-sysmeteric Ma trậnxác định là độc lập với chỉ số n và xác định là
Rocu = E|h»., [n] Agcu [n]]
Dựa trên tram b quan sát
Yr.b [n] = Wou [n] hppu [mÌX sự [n] + Zrp [n]
Tín hiệu nhận được xử lý
Trang 11Người dùng u trong cell b xác định
Y/,pn[m] = VÐĐ/V^chis„[n] #Ƒ,n[m] + Zp puln]
desired signal noise
Tín hiệu training nhận được ở trạm b là
Trang 122.2 Mô hình dịch chuyển kênh
Về nguyên tắc, các kênh thay đổi theo thời gian do sự chuyên động
của các ăng-ten và những đối tượng (hoặc người) trong môi trường truyền
sóng Dé phân tích tác động của dịch chuyền kênh, chúng tôi cần một môhình thay đổi theo thời gian cho kênh truyền
Cho h[n] là biến ngẫu nhiên quá trình mô hình hóa các hệ số kênhfading từ một ăng-ten cơ sở để người sử dụng một ăng-ten
Một hàm tự tương quan thường được sử dụng là mô hình
Clarke-Gans, mà thường được gọi là mô hình Jakes và giả sử các đường lan truyền
gồm một ăng-ten dang hướng 2 chiều ở máy thu Trong mô hình này, trung
bình hóa tự tương quan rời rạc theo thời gian của hệ số kênh fading là
Trang 13Dưới mô hình AR(1) cho bat cứ b,c € Cvau € Uz,
hpcu [In] = ahyey[n —l1]+ ®pc„[n]
Trong đó Rp„„[m — 1] là khoảng ký tự trước của kênh truyền và
@p¿„[m] € CX là nhiễu kênh truyền không tương quan do dịch chuyển
kênh.
E|h».u[n — q]hÿ„[m — k]| = al UR
Kênh truyền thực sự tại thời điểm (n + 1):
Ayeyln + 1] = œRpeu[n] + epeuln + 1]
= đRy¿u[n] + œRy¿u[n] + erculn + 1]
2.2.1 Dự đoán kênh
Dự đoán kênh là một phương pháp tiếp cận tự nhiên dé khắc phục
hiệu ứng dịch chuyền kênh
Cho {hooughy 9 trong đó hy,,, € CW:*X: là đường tối ưu thứ p của
bộ dự đoán tuyến tính Wiener sao cho giảm thiểu tối đa MSE trong dự
đoán của hpp„[m + 1] Với b,c € € vàu € Us, xác định
Tpu(p, ø) := |AŒ, œ) ® Rou + pẹ +1)
Oncu@, #) := [6(p, œ) ® Rpz„]Tpup, z)[ôŒ, @) @ Rpp„]”
Trang 14Định lý 1: đường tối ưu thứ p của bộ tuyến tinh Wiener là
Vopu = œ[ô(p, @) © Ropul Tou, #).
2.2.2 Phan tích hiệu qua
Trong phan nay, chúng ta xét đến 3 kịch ban: i) Trang thái kênh hiện
tại ii) Trang thái kênh bị dịch và iii) Trạng thái kênh được dự đoán.
Đường truyền lên
Trạm gốc b có trạng thái kênh truyền
hppuln + 1], CSI hiện tại
#ppu„[n +1) = 4 øRppu[n], CSI dịch
Tốc độ đạt đường đường lên của người dùng u trong cell b là
Ryu = E[LOG( + tru)
Bồ dé 1 tong kết các kết quả quan trọng cho đánh giá xác định tiệm
cận Bồ đề 2 và 3 thé hiện diễn giải SINR tương đương xác định cho CSI
dịch và CSI dự đoán cho máy thu MRC.
Bồ đề I: cho AEC**Ầ với dạng biên duy nhất của trải phổ ( có với
giá trị N) Cho x,y€C, trong đó x~CN (0, ®x) ,y~£# (0, ®„).c là hoàn
toàn độc lập và độc lập trong A Do vậy chúng ta có :
1 1 a.S.
N” Ax ~ py PAP x H > 0 0
Trang 162 (4) r,bu cho nhiêu trong liên cell (intra-cell) và liên cell (inter-cell) và iv) a
liên cell do nhiễu hoa tiêu a = 1, SINR tương đương xác định với CSI
hién tai 1a Am? , = As) ñ là hàm tăng của ø trong [0,1].
Bồ đề 3: Với CSI dự đoán trước đạt được bằng việc sử dụng bộ dựđoán Wiener tuyến tính tối ưu p đường, SINR tương đương xác định cho
người dùng wu trong cell b là:
Chú ý rằng, ta có 7 (0,a) = 9, (a)r,bu r,bu
Truyén dan đường xuông Tin hiệu nhận được tại người dùng u trong cell là
Trang 17Công suất nhiễu cộng tạp âm tại người dùng 1 trong cell b là
Ïyp„ = yz Apvar|hbpu[n + 1]fy„[n + 1]] + NP p,
Repu = log;(1 + Tlcpu)
Bồ đề 4 và bé đề 5 đưa ra SINR tương đương xác định đường xuống
tại người dùng u trong cell b trong trường hợp CSI dịch và dự đoán CSI.
Bổ đề 4: với CSI dịch, SINR tương đương xác định đường xuống
tại người dùng u trong cell b là
Trang 18Aru — Ấp [te Pp pul?
B® = tr(R,,„ — a2 Ppp) Pƒ,bu — “b bbu bbu bbu
Ta co A, = Ant, (2), An, (a) là hàm tăng cua a trong [0,1].
Bồ dé 5: với CSI dự đoán trước, SINR tương đương xác định đường
xuống tại người người dùng + trong cell b là
4 4p)
Trong đó
Trang 19Chương này luận văn cũng những phân tích về tốc độ mà hệ thong
đạt được cho cả đường lên đường xuống
Trang 20CHƯƠNG3 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ
BỘ DỰ ĐOÁN KÊNH TRONG HỆ THÓNG MIMO VỚI
RAT NHIÊU ANG-TEN Ở TRAM GÓC
3.1 Mô tả kịch bản và tham số mô phỏng
Trong chương này, chúng ta sẽ mô tả sơ lược về chương trình mô
phỏng, kịch ban mô phỏng và những tham số được sử dụng dé mô phỏng
Học viên sử dụng bộ chương trình mô phỏng mMIMOsim sử dụng ngôn
ngữ lập trình MATLABtâ va được phát triển bởi nhóm nghiên cứu của
TS Trương Trung Kiên để mô phỏng một mạng thông tin di động có 7cell, mỗi cell có hình lục giác đều Chúng ta giả sử các cell có cùng số
lượng người dùng Bên cạnh đó, chúng ta giả sử rằng các cell có chungcau hình trạm gốc và cách thức các ăng-ten hoạt động trong cell Các tham
số mô phỏng quan trọng có trong Bang 3.1
Chúng ta dé xuất một hình khối chuỗi vòng cho mMIMO với mộtcụm phân tán có sự trải trễ cô định và lựa chọn ngẫu nhiên Cấu hình chuỗi
ang-ten có cầu hình được chọn là góc đến (hay là vị trí khởi đầu) và chogóc trải (AoS) được phân bố theo phô hướng công suất nhất định (PAS):
Pas |2 K— $©/Øas| A —
e nêu de[—7, 7
P„(Ó) = 4 Va, bel-m m1]
0, con laiTrong đó ở là giá trị ngẫu nhiên mồ tả AoA/AoD với trung bình góc
Pova Bas = (1 — e N20 /as\) ˆ,
Trang 21Chúng ta sử dụng chuẩn hóa dịch Doppler, được định nghĩa là ƒ„T7;, dé đặc tính hóa dịch kênh
Bảng 3.1: Các tham số hệ thống chính được sử dụng trong mô phỏng
Tên tham sô Giá trị và mô tả
Khoảng cách đường bên trong 500m
Số người dùng trên 1 tế bào 12
Mô hình suy hao đường truyền PLNOS=128,1 + 37,6 logio(d), trong
Mô hình che chắn Không đề cập đến
Thiết lập người dùng Mỗi người dùng được phục vụ bởi
trạm gốc trong cùng 1 cell
Tăng ích ăng-ten trạm gốc 10dBi
Tông công suât truyền trạm gôc 46 dBm
Tốc độ UE 3 đến 120km/h
Tan số song mang 2 GHz
Băng thông 10MHz
Mật độ nhiễu nhiệt -174 dBm/Hz