1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chữ ký số ứng dụng trong bỏ phiếu điện tử

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chữ Ký Số Ứng Dụng Trong Bỏ Phiếu Điện Tử
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Tổng quan về đề tài - Tổng quan về đề tài Luận văn tiến hành trình bay hai loại chữ ký số: Chữ ký mù RSA và chữ ký nhóm;quy trình bỏ phiếu điện tử.. Dựa vào kết quả nghiên cứu để áp dụng

Trang 1

1.1.6 Tạo đại diện tài liệu và hàm ĐĂHH G5 SE SE SE EE9530335551 11111 Kkkkkkkkkkkkkkrrrre 7

1.1.6.1 Một số van đề với chữ ký SỐ -¿- 2-52 St SE E2 1211211217121 21 1110, 71.1.6.2 Cách giải quyết các vấn để trên ¿+ k+SE+EE2E2EEEEEEEEEEEEerkrrkrrrre, 71.1.6.3 Tổng quan về hàm băm -2- 2 2 2 £+S£+E£EE#EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrei 7

1.2 Chit 2870 À.À Ẽ 7

L.2.1 KNGI iG CHI KY NU nem Ả-:.AẦ.Ả 7

1.2.2 Sơ dO chữ ky) RSA ceescesccsscessessessesssessessssssessessesssessessecsssssessessessusssessessesssssessessesssesseesees 71.2.3 Sơ đồ chữ ký mit RSA cocecceccescessesscessessesseessessesssessessesssessessessessssssessessesssssessessesssesseesees 8

1.3 Chữ ký nhóm - ¿2£ <+SE£+EE£SEE£EEEEEEEEEE2712117112711211211111111211711 T111 111 cre 8

1.3.1 Khái niệm về chữ ký nhóm (Groups Signature) ccccccccccscesvesvescsssessessesessseseesesessesesees 81.3.2 Những đặc điểm của chữ ky nHÓIH 52 5e2Se+ESE‡EtEEEEEEE E212 8

1.3.2.1 Hiệu quả của chữ ký nhóm - c2 +13 E 9 E*EESEErrrreerrerkrrerrkrree 8

1.3.2.2 Đảm bảo an ninh đối với chữ ky MhOM eecesceceesesseeseessesseessessessessesssesseesees 8

1.3.3 COC 80 AO Chit ky NhOM nN aaa 9

1.3.3.1 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ nhất 2-5 22 £+EE+EE£EE£EEEEEEEEEErErrrkerkeee 91.3.3.2 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ hai - 2-2: ©22©5++2S22EEt2EE£EEESEESExerrkerkesrkrrrree 91.3.3.3 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ ba 2- 2-5 2 2E£+EE£EEtEEE2EEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrex 10

Chương 2 UNG DỤNG CHỮ KY SO TRONG - 2-22 ©5222+22+2£E+2EE2Exezxeerxrerxee 11

BO PHIẾU TU XA wieccesscsscsssssssesssesssessusssesssesssessesssssssesssessesssessuessssssesssesssessesssesssessseesssseessees 11

2.1 Vấn đề bỏ phiếu từ Xa ceccccecscssccscssessessessssscsscsessessessessessesscsucsvcsessesscssesucsussnesessessessesscase 11

2.1.1 Khéii niém BO phiéu th XC ceececceccescsscessssessessessessessesssssessesscsessessessessessssucsessesseesessesseess 112.1.2 Tổ chức bỏ phiẾu tot XC cccceccecccccescesessessessessessessessesssssessssessssessessessesussusssssesseesesseesease 112.1.3 Quy trình bỏ phiẾM từ XG coecceccccccccssessessessessessessessessssssssesscsessessessesscssssussessessessesseeseess 112.2 Bài toán về an toàn thông tin trong bỏ phiếu từ xa 2-5252 2+S£2£££Ee£Eerxerssrez 12

2.2.1 Giai đoạn Đăng ký bỏ phiỄN ceceececcceccescessesssessessesseessessessessesessessessessessessessessesseesees 122.2.2 Giai đoạn bỏ PNietceccecceccecccescessesseessessessesssessessesssessessessesssessessessesssssessessesseessesseesess 12

Trang 2

2.2.3 Giại đoạn kiểm phiẾM 52-552 ©SESESEE‡EESE 2 EEEEE2121121122121211211.111111 1e 12

2.3 Phương pháp giải quyết các bài toán về thông tin trong bỏ phiếu từ xa - 13

2.3.1 Bài toán trong Giai đoạn đăng ky bỏ phiỄU - 2-52 5scSccScccEeEeEterrrrrrkerrees 132.3.2 Bài toán trong Giai đoạn bỏ PhidU ceeccccsecssesssesssessssssesssesssessssssssssesssessssssesssesssseseesses 14

2.3.4 Bài toán trong kiểm traphiéu của người XiMTT s-©ce+cscc+certezterreerserrees 162.3.5 Kỹ thuật trộn các lá phiếu (mixing the votes) scccsessscsssessessesssesssesssecsesssesssecssecsessees 16

Chương 3 THU’ NGHIEM CƠ CHE KY MU RSA ¿ 2¿5222++2E+2Exzrxrrxrerxrsrxee 18

VÀ AP DUNG TRONG QUY TRINH BO PHIEU ĐIỆN TU - 2-52 52 5 s+£s+s+2 183.1 Yêu cầu thử nghiệm 2-2 2 2 E£+EEEEEEEEEEEE211211211115211111111111 11111111110 18

3.2 Môi trường thử nghi1Ệm - (c5 3 2118321183911 89913381183 1119111 11 1111 ng kg 18

3.3 Phân tích chương trình thử nghiỆm -. 5 5 3c 3318318351355 rrrree 18 3.4 00:0 noi ểiaÝÝÝäS5 19

3.4.1 Chức năng ký mit Len HỘI SỐ -:-2+ 5-55 SESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEE12112112111 1111 E1.xe 19

3.4.2 Chức năng ky mù lên một văn DAN woeeecccsccesccsseesseeseceseesseeseeesecssesseeesecsecseeeseeesesesensees 20

3.4.3 Thử nghiệm ký mù RSA trong quy trình đăng ký bỏ phiếu của cử tri -s-: 213.4.5 Kết luận thử nghiệm cơ chế ký mit RSA vecescescsssesssessessessesseessessessesssessessessesssesseeseesess 22

TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-52 E233 EE2EEEEEESESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESESEEEEEESEEEETESEEEktrrree 24

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VE

Số hiệu hình vẽ | Tên hình vẽ Trang

1.1 M6 ta quy trinh str dung chit ky số 6 2.1 Quy trình bo phiêu điên tư 13

2.2 Quy trình đăng ký bỏ phiêu 14

2.3 Quy trình bỏ phiếu l5

2.4 Quy trinh kiém phiéu 16

Trang 4

LOI MO ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Trong cuộc sống và trong các hoạt động của con người, việc trao đổi thông tin là mộtnhu cầu thiết yếu, con người trao đôi thông tin để tồn tại và phát triển trong quy luật vậnđộng của tự nhiên và xã hội Thông tin thì đa dạng, phong phú được thể hiện dưới nhiều

dạng thức khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, số liệu Mặt khác việc trao đổi

thông tin cũng diễn ra đưới nhiều hình thức và bằng các phương pháp khác nhau

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các phương tiện và công nghệ truyền

thông tiên tiến ra đời, trong đó mạng máy tính và đặc biệt là mạng Intenet đã giúp con ngườitrao đổi thông tin hết sức thuận tiện, nhanh chóng Một van đề vô cùng quan trọng được đặt

ra là sự bảo mật và an toàn trong việc trao đổi thông tin Các thông tin truyền đi phải đảmbảo tính chính xác, không bị sửa đổi và trong rất nhiều trường hợp cần được bảo đảm tính bímật thông tin và cần xác thực đúng người gửi và người nhận Xuất phát từ thực tế này cónhiều biện pháp về an toàn thông tin ra đời

Một giải pháp hữu hiệu cho cho việc đảm bảo tính bí mật của thông tin là mã hóa

thông tin Mã hóa thông tin là sự biến đôi thông tin thành một dạng khác với mục đích “chegiấu” nội dung thông tin, chỉ những đối tượng có thẩm quyền mới có thé giải mã thông tin

đã mã hóa (hủy bỏ sự “che giấu”) đề lấy lại thông tin ban đầu

Đề xác thực thông tin, gắn trách nhiệm của một thực thể nào đó với một thông tin,cũng như đảm bảo tính toàn vẹn, thông tin truyền đi không bị sửa đổi ngoài ý muốn, conngười đã sáng tạo ra chữ ký số

Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu các phương pháp an toàn thông tin nóichung, chữ ký số nói riêng là thiết thực và có ý nghĩa rất to lớn Vì vậy, em đã chọn đề tài củaluận văn là “Nghiên cứu chữ ky số ứng dung trong bỏ phiếu điện tử”

Hiện nay người ta đã sử dụng chữ ký số trong nhiều công việc: Giao dịch các tài liệuđiện tử, trao đổi thư tín, tiền điện tử, giao dịch ngân hàng và ứng dung trong nhiều lĩnhvực khác nhau như: Quản lý hành chính, giáo dục, kinh tế, thương mại điện tử Ở ViệtNam, luật giao dịch điện tử đã được Quốc hội Khóa XI thông qua vào tháng 11 năm 2005

tại kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực từ 01/3/2006, do đó đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho

giao dịch điện tử Trong tương lai không xa việc ứng dụng chữ ký điện tử sẽ trở thành phổbiến và đóng một vai trò quan trọng thúc đầy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

2 Tổng quan về đề tài

- Tổng quan về đề tài

Luận văn tiến hành trình bay hai loại chữ ký số: Chữ ký mù RSA và chữ ký nhóm;quy trình bỏ phiếu điện tử Dựa vào kết quả nghiên cứu để áp dụng giải quyết một số vẫn đềmắt an toàn, an ninh trong quy trình bỏ phiếu điện tử

- Các nghiên cứu trước đây

Trang 5

Việt Nam: Bo phiêu điện tử ở nước ta mới chỉ dừng ở mục dich bau chọn, bình chọn

(bầu chọn Vịnh Hạ Long là di sản Thiên nhiên thế giới, bình chọn bài hát hay trên sóng

truyền hình ) song chưa thể triển khai vào bầu cử do còn nhiều hạn chế (vấn đề ngân sách,giáo dục ý thức cho ngời dân, quá trính phố biến, huấn luyện phương thức thực hiện cho các

cấp, các bộ phận liên quan ) Đây rõ ràng là một khoảng trống khá lớn, nhất là việc kinh

phí lắp đặt hệ thống máy bầu cử hay trở ngại trong khoảng cách vùng miền

Thế giới: Khái niệm bỏ phiếu điện tử (e-voting) không còn xa lạ gì đối với các nướcphát triển, nhất là ở Bắc Mỹ và Châu Âu Tại Châu Á, chỉ có ba nước đã từng thử nghiệm hệ

thống bầu cử điện tử, đó là Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ, những nước có trình độ công

nghệ phát triển cao Tuy nhiên bầu cử điện tử tại ba nước này vẫn chưa được xem là thực sựthành công khi kết quả thu được từ những lá phiếu điện tử vẫn còn nhiều nghi vấn Vấn đềlớn nhất chính là tính bảo mật của toàn hệ thống Câu hỏi đặt ra là liệu có khả năng ai đócan thiệp vào những chiếc máy bau cử hay chương trình bầu cử trên internet dé làm thay đôikết quả hay không

Ở Việt Nam hiện nay chưa áp dụng bỏ phiếu điện tử, những đã có đề tài nghiên cứu

về “Chữ ký số ứng dụng trong bỏ phiếu điện tử”, trên cơ sở tìm hiểu về bỏ phiếu điện tử, an

toàn bảo mật thông tin cùng với định hướng của giáo viên hướng dẫn dé chọn hướng nghiên

cứu sử dụng thuật toán chữ ký mù ứng dụng trong bỏ phiếu điện tử, cụ thể được trình bày

trong ba chương.

Chương 1 Một số khái niệm cơ bản

- Khái niệm chữ ký số

- Sơ đồ chữ ký số RSA, khái niệm và ví dụ minh họa

- Sơ đồ chữ ký số mù RSA, khái niệm và ví dụ minh họa

- So đồ chữ ký của ba dang chữ ký số nhóm, hiệu quả của mỗi loại chữ ký, van dé

mở chữ ký nhóm, nhận xét về chữ ký nhóm

Chương 2 Ứng dụng chữ ký số trong bỏ phiếu điện tử

- Khái quát về bỏ phiếu điện tử, quy trình bỏ phiếu điện tử

- Một số van dé mắt an toàn, an ninh trong quy trình bỏ phiếu điện tử

- Cách giải quyết các vấn đề nêu trên

Chương 3 Thử nghiệm cơ chế ký mà RSA và áp dung trong quy trình bỏ phiếu

điện tw

Thử nghiệm thuật toán ký mù RSA Lập trình demo xây dựng chương trình ký số

mù RSA lên một số và lên một văn bản Ứng dụng chữ ký số mù RSA trong quy trình

đăng ký bỏ phiếu điện tử

Trang 6

Chương 1 MOT SO KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Chữ ký số

1.1.L Giới thiệu về chữ ký số

Chữ ký số hay chữ ký điện tử ra đời vào những năm 80 của thé kỷ 20, là loại chữ ký

sử dụng trên các tài liệu số, khi các tài liệu này có nhu cầu chứng thực về nguồn gốc hay

S la tap cac thuat toan ky.

V la tap cac thuat toan kiểm thử

1.1.3 Mô tả quy trình sử dụng chữ ký số

Khi nhận được một văn bản bang giấy, người nhận xem xét các khía cạnh sau:

- Ai là người viết?

- Nội dung văn bản có bị thay đổi trong quá trình gửi đi không?

- Người viết không chối bỏ những nội dung mình đã viết ra và gửi đi

- Nội dung văn bản không bi đọc hoặc thay đổi bởi người thứ ba trong quá trình được

gửi đi.

Dưới góc độ an toàn thông tin văn bản này sẽ được xem xét từ các khía cạnh:

- Tính xác thực của người gửi (Authentication).

- Tính toàn ven của văn ban (Integrity).

- Tính chống từ chối (Non-repudiation).

- Tinh bí mật hay tính riêng tu (Private).

Quy trình sử dụng chữ ký số sẽ được thực hiện qua hai quá trình đó là quá trình ký và

quá trình xác thực chữ ky.

Thoms dep dor heu aurcc ky 6

Hình 1.1: Mô tả quy trình sử dung chữ ky số

Trang 7

1.1.4 Phân loại chữ ký số

Có nhiều loại chữ ký số tùy theo cách phân loại

1.1.5 So sánh chữ ký thông thường và chữ ký số

Chữ ky thông thường (tức chữ ký viết tay) được dùng rất phổ biến trong các công

việc hàng ngày, như viết thư, rút tiền từ ngân hàng, ký hợp đồng Chữ ký được sử dụng

như là bằng chứng dé xác định người ký tài liệu là ai và khang định người ký đã chấp nhậnhay chịu trách nhiệm về nội dung được đề cập trong tài liệu

1.1.6 Tạo đại diện tài liệu và hàm băm

1.1.6.1 Một số van đề với chữ ký số

1.1.6.2 Cách giải quyết các van đề trên

1.1.6.3 Tổng quan về hàm băm

a) Khai niệm hàm bam

Hàm băm là thuật toán không dùng khóa dé mã hóa (ở đây dùng thuật ngữ “băm”thay cho “mã hóa”), nó có nhiệm vụ “lọc” (băm) tài liệu và cho kết quả là một giá trị “băm”

có kích thước cố định, còn gọi là “đại diện tai liệu” hay “đại diện thông điệp”

Hàm băm là “hàm một chiều”, theo nghĩa giá trị của hàm băm là duy nhất và từ giá trịbăm này khó có thể suy ngược lại nội dung hay độ dài ban đầu của tài liệu gốc

Chữ ký mù được David Chaum giới thiệu vào năm 1983, nó là một loại chữ ký SỐ, trong

đó nội dung của thông điệp cần được ký bị “che” đi trước khi nó được ký

Chữ ký mù là chữ ký mà người ký không biết mình đang ký trên nội dung gì Vì vậy

mà người ta gọi là “mù” Làm được như vậy vì nội dung X trước khi đưa cho người ký đã

được làm mù thành X’ Người ký ký trên X’ chứ không phải ký trên X.

1.2.2 Sơ đồ chữ ký RSA

1.2.2.1 Sơ đồ

- Tạo cặp khóa (bí mật, công khai) (a, b):

Chọn bí mật 2 số nguyên tố lớn p, q, tính n = p * q, công khai n, đặt P= A= Z,

Trang 8

Tinh bi mat O(n) = (p-1).(q-1) Chọn khóa công khai b <®(n), nguyên tố cùng nhau

với ®(n).

Khóa bí mật a là phần tử nghịch đảo của b theo mod ®(n): a*b = 1(mod ®(n))

Tập cặp khóa (bi mật, công khai) K = {(a, b)/ a, b € Zạ, a*b = 1 (mod ®(n))}.

- Ký: Chữ ký trên x e P lay = Sig, (x) = x" (mod n), y e A.

- Kiếm tra chữ ky: Ver, (x, y) = đúngcx = y° (mod n)[3, 6]

1.2.3 Sơ đồ chữ ký mù RSA

1.2.3.1 Sơ đồ

Mục đích là Anh cần có được chữ ký của Bảo trên văn bản x theo sơ đồ chữ ký RSA

nhưng không dé cho Bảo biết giá trị x thực sự Chữ ký đó là giá trị x*mod n Lúc này Anh

và Bảo phải thực hiện một số bước sau:

- Anh làm mù x (che x) thành u: u = Blind(x) = x.r (mod n), với n và b được lay từ

khóa công khai của Bảo, r là ngẫu nhiêne Z„ và r nguyên tố cùng nhau với n (r phải nguyên

tố cùng nhau với n để tồn tại phần tử nghịch đảo r'' mod n)

- Anh gửi u cho Bảo, Bảo ký trên u, được chữ ký là v = Sig(u) sau đó gửi lại cho

Anh:

v = Sig(Blind(x)) = Sig(x*r°(mod n)) = x* (r)*(mod n)

- Anh xóa mù trên v, sẽ nhận được chữ ky trên x

z = Unblind(v) = v/r mod n = x?.(r°)* /r(mod n) = x*.r/r mod n = x" mod n

Như vay Anh đã nhận được chữ ky của Bao: x* mod n, mà Bao không biết nội dung

của văn bản x.

1.3 Chữ ký nhóm

1.3.1 Khái niệm về chữ ký nhóm (Groups Signature)

Chữ ký nhóm là chữ ký số đại diện cho một nhóm người hoặc một tổ chức xã hội nào đó

Các thành viên của một nhóm người được phép ký trên thông điệp với tư cách là người đại diện cho nhóm.

1.3.2 Những đặc điểm của chữ ký nhóm

1.3.2.1 Hiệu quả của chữ ký nhóm

1.3.2.2 Đảm bảo an ninh đối với chữ ký nhóm

- Không thể giả mạo: Chỉ có các thành viên trong nhóm mới có thể đại điện cho

nhóm ký trên thông điệp của nhóm.

Trang 9

- Người ký nặc danh có thé tính toán được: Bat kỳ ai cũng có thé xác thực chữ ký

một cách dé dàng nhưng không thé biết được ai là người ký (trừ người quản lý nhóm và

- Ngăn chặn framing Attacks: Khi một số thành viên liên kết với nhau cũng không

thé gia mạo chữ ký của thành viêc khác trong nhóm

- Ngăn chặn sự liên minh: Khi một số thành viên liên kết với nhau cũng không thé

tạo ra một chữ ký hợp lệ mà không xác định được người ký.

1.3.3 Các sơ đồ chữ ký nhóm

1.3.3.1 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ nhất

Do David Chaum và Van Heyst sáng tác.

a) Tạo khóa và quan lý khóa

b) Ký số và kiểm tra chữ kýc) Hạn chế

Một vấn đề đối với sơ đồ này là Z biết tất cả các khóa bí mật của các thành viên và

có thé gia mạo chữ ký Điều này có thé được giải quyết hai cải biên sau: Sử dụng các khóa

công khai “mi” hoặc có thé không sử dụng trưởng nhóm

1.3.3.2 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ hai

Do David Chaum và Van Heyst xây dựng, áp dụng theo sơ đồ chữ ký RSA

a) Tạo khóa và quan lý khóa b) Giao thức xác nhận người ký

Chữ ký được tao ra là chữ ký không thé chối bỏ

Trang 10

Độ dài của khóa công khai tuyến tính với số người trong nhóm, số người trong nhóm

luôn cố định

1.3.3.3 Sơ đồ chữ ký nhóm thứ ba

Năm 1997 Jan Camenish và Stadler đã đưa ra sơ đồ chữ ký số nhóm này dé khắc

phục nhược điểm của hai sơ đồ chữ ký nhóm của David Chaum từ đó số thành viên trong

nhóm có thê thường xuyên thay đổi được.

Sơ đồ chữ ký số nhóm do Jan Camenish và Stadler gồm 5 thủ tục:

+ Setup: Sinh khóa công khai của nhóm và khóa bí mật của người quản lý nhóm + Join: Thủ tục tương tác giữa người quan lý nhóm va một thành viên mới của nhóm

để cung cấp cho thành viên này khóa bí mật và chứng nhận thành viên

+Siøn: Thủ tục ký một thông điệp của một thành viên trong nhóm.

+ Verify: Thủ tục kiểm tra chữ ký trên một thông điệp xem có đúng là chữ ký của

nhóm đó hay không.

+Open: Là thủ tục dé xác định xem chữ ký $ trên thông điệp m là của thành viên nào

trong nhóm.

Trang 11

Chuong 2 UNG DUNG CHU KY SO TRONG

BO PHIEU DIEN TU

2.1 Vấn dé bỏ phiếu điện tử

2.1.1 Khái niệm bỏ phiéu điện tử

Bỏ phiếu “điện tử” được thực hiện từ xa trên mạng máy tính qua các phương tiện

“điện tử” như máy tính cá nhân, điện thoại di động, Như vậy mọi người trong cuộc

“không nhìn thấy mặt nhau” và các “lá phiéu”(la phiếu “số”) được chuyển từ xa trên mạngmáy tính tới “hòm phiếu”

a) Các thành phan kỹ thuật của hệ thống bỏ phiếu

- Hệ thống máy tính và các phần mềm phục vụ quy trình bỏ phiếu điện tử.

- Người trung thực kiểm soát server nhằm đảm bảo yêu cầu bảo mật và toàn vẹn củakết quả bỏ phiếu

- Một số kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin: Chữ ký mù, mã hóa đồng cấu, chia sẻ bímật, “chứng minh không tiết 16 thông tin”,

b) Các thành viên trong tổ chức bỏ phiéu

- Ban điều hành (DH): Quản lý các hoạt động bau cử, trong đó có thiết lập danhsách cử tri, qui định co chế định danh cử tri

- Ban đăng ký (ĐK): Nhận dang cử tri và ký cấp quyền bỏ phiếu cho cử tri

- Ban kiểm tra (KT): Dé xác minh tính hợp lệ của lá phiếu (vì là phiếu đã mã hóa

nên Ban kiểm phiếu không thê biết được lá phiếu có hợp lệ hay không).

- Ban kiểm phiếu (KP): Kiểm phiếu và thông báo kết quả bỏ phiếu

2.1.3 Quy trình bỏ phiếu điện tử

Dé thực hiện bỏ phiếu điện tử có thé chia thành 3 giai đoạn chính

Trang 12

- Cử tri gửi hồ sơ xin đăng ký bầu cử tới ban ĐK, hồ sơ gồm các minh chứng hợp lệ

như: Chứng minh thư điện tử (CMTĐT), giấy xác nhận của địa phương, chữ ký của cử tri,

- Ban DK thấm định hồ sơ của cử tri

- Nếu hồ sơ của cử tri hợp lệ, ban ĐK cấp cho cử tri một định danh bầu cử

- Sau đó thực hiện cấp lá phiếu an danh cho cử tri

b) Giai đoạn bó phiếu

- Cử tri:

* Lựa chọn ứng cử viên ghi lá phiếu, ký mù an danh

VY Mã hóa lá phiếu, chuyển tới người xác minh trung thực (XMTT)

- Người XMCT:

* Mã hóa lá phiếu lần thứ 2

Y Gửi lá phiếu về hòm phiếu

c) Giai đoạn kiểm phiếu và thông báo kết quả

- Ban KP tính kết quả dựa vào các lá phiếu (đã được người XMTT mã hóa gửi về)

- Ban KP thông báo kết quả lên bảng niêm yết công khai

2.2 Bài toán về an toàn thông tin trong bỏ phiếu điện tử

2.2.1 Giai đoạn Đăng ký bỏ phiếu

- Bảo vệ hồ sơ của CT xin bầu cử: Đề đảm bảo hồ sơ của cử tri được đảm bảo về nội

dung không bị sửa chữa.

- Ban bầu cử thâm định hồ sơ của CT xin bầu cử: Đảm bảo tư cách bầu cử của mỗi

cử chi.

- An danh lá phiếu: Phòng tránh lá phiếu bị theo dõi

- Một cử tri đăng ký bỏ phiếu nhiều lần: Đảm bảo mỗi cử tri chỉ được bỏ phiếu đúngmột lần (ví dụ: Giả danh tên cử tri không bỏ phiếu)

- Ban bầu cử ký nhiều lá phiếu cho cho 1 CT: Mỗi cử tri chỉ được cấp không quá một

lá phiếu

2.2.2 Giai đoạn bỏ phiếu

- Bảo mật nội dung lá phiếu: Đảm báo nội dung lá phiếu không bị lộ (phiếu bị xem trộm).

- Bảo toàn nội dung lá phiếu: Dam báo nội dung lá phiếu không bị bị sửa đồi nội dung

2.2.3 Gigi đoạn kiểm phiéu

- Thành viên ban KP thông gian: Có thể người kiểm phiếu thông gian với ứng cử

viên đê sửa nội dung lá phiêu.

Ngày đăng: 08/04/2024, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN