1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tiểu luận tìm hiểu làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng, huyện gia lâm, thành phố hà nội

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Tiểu Luận Tìm Hiểu Làng Nghề Truyền Thống Gốm Sứ Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Kiều Dung
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021 - 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,05 MB

Nội dung

Các làng ngh không chộ ề ỉ đơn thuần sản xu t ra những s n phấ ả ẩm hàng hoá như trong một công xưởng sản xuất mà nó là c mả ột môi trường văn hoá, kinh tế, xã hội và công nghệ truyền th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THU T Ậ

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TÌM HI U LÀNG NGH TRUY N TH NG G M S BÁT Ể Ề Ề Ố Ố ỨTRÀNG, HUY N GIA LÂM, THÀNH PH HÀ NỆ Ố ỘI

Sinh viên thự c hi ện: Nguyễn Kiều Dung

Mã sinh viên: 61LQLHP005

Lớp: Quản lý văn hóa K8

Năm học 2021 -2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THU T Ậ

TIỂU LUẬN TÌM HI U LÀNG NGH TRUY N TH NG G M S BÁT Ể Ề Ề Ố Ố ỨTRÀNG, HUY N GIA LÂM, THÀNH PH HÀ NỆ Ố ỘI

Sinh viên thự c hi ện: Nguyễn Kiều Dung

Mã sinh viên: 61LQLHP005

Lớp: Quản lý văn hóa K8

Năm học 2021 -2024

Trang 3

MỤC L C Ụ

MƠ ĐÂU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 L ch s nghiên c u vị ử ứ ấn đề 2

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Đóng góp của đề tài 3

7 K t c u cế ấ ủa đề tài 3

Chương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .4

1.1 M t s khái ni m liên quan ộ ố ệ 4

1.1.1 Khái ni m làng ngh ệ ề 4

1.1.2 Khái ni m làng ngh truy n th ng ệ ề ề ố 6

1.2 Phân lo i làng ngh truy n th ng ạ ề ề ố 7

1.3 Đặc điểm c a làng ngh truy n th ng ủ ề ề ố 8

1.4 Con đường hình thành làng nghề truyền thống 10

1.5 Điều ki n hình thành làng ngh ệ ề 11

Tiểu kết chương 1 12

Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 13 2.1 Khái quát v làng g m Bát Tràng ề ố 13

2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n ị ử ể 13

2.1.2 Các s n ph m chính c a làng g m Bát Tràng ả ẩ ủ ố 15

2.1.3 Quy trình s n xu t s n ph m g m Bát Tràng ả ấ ả ẩ ố 16

2.2 Thực tr ng phát tri n làng g m Bát Tràng, Gia Lâm, Hà N i ạ ể ố ộ 18 2.2.1 Nh ng k t quữ ế ả đạt đượ c 18 2.2.2 Nh ng h n chữ ạ ế, bấ ậ 20 t c p

Trang 4

Tiểu kết chương 2 23

Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂNCỦA LÀNG G M BÁT TRÀNG, GIA LÂM, HÀ NỐ ỘI 24

3.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, qu ng bá s n ph m và ả ả ẩ hình nh làng g m Bát Tràng ả ố 24

3.2 Nâng cao chất lượng ngu n nhân l c ph c v phát tri n làng ngh 25ồ ự ụ ụ ể ề 3.3 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng xã h i cho s phát tri n c a làng ộ ự ể ủ nghề 27

3.4 Hoàn thi n m t s chính sách v phát tri n làng g m truy n th ng ệ ộ ố ề ể ố ề ố Bát Tràng 28

Tiểu kết chương 3 31

KẾT LUẬN 32

TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 33

PHỤ LỤC 35

Trang 5

MƠ ĐÂU

1 Lý do chọn đề tài

Có th nói, l ch s phát triể ị ử ển văn hoá cũng như lịch s phát tri n kinh t ử ể ếnước ta luôn gắn li n v i l ch s phát tri n c a các làng ngh Nh ng s n ề ớ ị ử ể ủ ề ữ ảphẩm thủ công mĩ nghệ không chỉ là nh ng v t phữ ậ ẩm văn hoá hay vật phẩm kinh t thu n tuý cho sinh ho t hàng ngày mà còn là nh ng tác ph m ngh ế ầ ạ ữ ẩ ệthuật tiêu bi u cho nể ền văn hoá - xã h i, cho mộ ức phát tri n kinh t , cho trình ể ế

độ dân trí và đặc điểm nhân văn của dân t c Các làng ngh không chộ ề ỉ đơn thuần sản xu t ra những s n phấ ả ẩm hàng hoá như trong một công xưởng sản xuất mà nó là c mả ột môi trường văn hoá, kinh tế, xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kĩ thuật truyền từ đời này sang đời khác, được thể hiện qua bàn tay, kh i óc c a các th h ngh ố ủ ế ệ ệnhân tài năng với nhữnng sản phẩm mang b n s c riêng cả ắ ủa mình nhưng lại tiêu bi u cho c dân t c Vi t Nam mể ả ộ ệ Ở ỗi làng nghề xưa và nay, tự nó đã mang trong mình hai y u tế ố cơ bản: Truy n thề ống văn hoá và truyền thống nghề nghi p Hai y u t này hoà quyệ ế ố ện không tách rời nhau tạo nên văn hoá làng nghề nói riêng và văn hoá Việt Nam nói chung

Trong hệ thống các làng nghề Việt Nam, không th không nhể ắc đến làng gốm Bát Tràng ở Gia Lâm, Hà N i ộ Nét đẹp c a s n ph m Bát Tràng là ủ ả ẩ

vẻ đẹp tinh x o th hiả ể ện trên t ng chi tiừ ết, đường nét t khi ch là vừ ỉ ật liệu thô cho đến khi thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng Bát Tràng hiện nay không ch là m t làng ngh s n xuỉ ộ ề ả ất thuần tuý mà v i nhi u công trình tín ớ ềngưỡng, văn hoá cùng sản phẩm g m n i ti ng, ngôi làng tr thành mố ổ ế ở ột địa điểm du l ch h p d n, mị ấ ẫ ột điểm đến không th thi u cho nh ng ai yêu thích ể ế ữtìm hi u vể ề văn hoá truyền thống dân tộc nói chung, tìm hi u làng ngh truy n ể ề ềthống nói riêng Tuy nhiên, nhìn m t cách t ng quát, trong dòng ch y c a quá ộ ổ ả ủtrình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước và xu th hế ội nh p kinh tậ ế quốc

tế ngày càng sâu r ng hiộ ên nay, làng g m Bát Tràng ố đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển như: vừa phải giữ gìn,

Trang 6

phát huy giá tr truy n th ng v a phị ề ố ừ ải hội nh p, nâng cao s c c nh tranh cậ ứ ạ ủa sản ph m; tẩ hiết bị công ngh còn lệ ạc hậu, khiến cho năng suất th p, giá thành ấcao, chất lượng kém, s c c nh tranh th p; tình tr ng ô nhi m không khí, b i, ứ ạ ấ ạ ễ ụtiếng n, nguồ ồn nước, ch t th i rấ ả ắn đang diễn bi n ngày càng ph c tế ứ ạp…

Để hoạt động c a các làng nghề truyền th ng nói chung và Bát Tràng ủ ố ởnói riêng phát tri n th t s có hi u quể ậ ự ệ ả, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội của đất nước, đồng thời lưu giữ và giới thiệu được những nét văn hoá đặ ắc s c nhất tới b n bè qu c t , vi c nghiên cạ ố ế ệ ứu, tìm ra các gi i pháp khả ả thi để tiếp tục phát tri n làng ngh là m t vể ề ộ ấn đề ết sức quan tr ng Do v y tài h ọ ậ đề “Tìm hiểu Làng ngh truy n th ng g m s Bát Tràng, huy n Gia Lâm, thành ề ề ố ố ứ ệphố Hà Nội” là vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa sâu sắc c mả ặt lý luận và thực tiễn

2 L ch s nghiên c u vị ử ứ ấn đề

Bát Tràng từ xa xưa đã nổ ếi ti ng v các s n ph m g m sề ả ẩ ố ứ, đồng th i tr ờ ởthành đề tài của rất nhiều các công trình nghiên c u khoa h c, tiêu biứ ọ ểu như: Cuốn sách “Gốm Bát Tràng th k XIV ế ỷ – XIX ” của GS Phan Huy Lê, nhà xuất b n Th giả ế ới, Hà N i; Báo cáo t t nghi p ộ ố ệ “Phát triển du lịch làng nghề truyền th ng tố ại làng gốm Bát Tràng” của tác giả Nguyễn Đức Thọ (2008); luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển làng ngh truy n th ng g n v i du l ch ề ề ố ắ ớ ị ở

Hà N i (qua kh o sát nghiên c u hai làng ngh : làng l a V n Phúc và làng ộ ả ứ ề ụ ạgốm Bát Tràng) c a tác giủ ả Đỗ Việt Hùng 012) H(2 ầu h t các công trình ếnày u ti p c n làng nghđề ế ậ ề dưới góc độ ự s phát tri n c a làng nghể ủ ề, đi sâu nghiên c u quy trình s n xu t g m sứ ả ấ ố ứ Do v y, mậ ặc dù tài có tham khđề ảo các công trình nghiên cứu trước, song hướng nghiên c u cứ ủa đề tài là độ ậc l p, không trùng l p v i b t k công trình nào ắ ớ ấ ỳ

3 Mục đích, nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

* Mục đích nghiên cứu

Tiểu luận làm sáng t m t s vỏ ộ ố ấn đề lý luận cơ bản v làng ngh truy n ề ề ềthống; đánh giá chính xác thực trạng phát triển của làng g m Bát Tràng, Gia ốLâm, Hà N i, tộ ừ đó đề xu t m t s gi i pháp ấ ộ ố ả thúc đẩy sự phát triển của làng

Trang 7

4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

* Đối tượng nghiên c u ứ

Làng g m Bát Tràng, Gia Lâm, Hà N ố ội

* Phạm vi nghiên c u ứ

- Phạm vi n i dung: Phát tri n làng g m Bát Tràng, Gia Lâm, Hà N ộ ể ố ội

- Phạm vi không gian: làng g m Bát Tràng, Gia Lâm, Hà N ố ội

- Phạm vi th i gian: tờ ừ năm 2020 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác gi s d ng t ng hả ử ụ ổ ợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, lô gic -

hệ thống, nghiên cứu tài liệu…

6 Đóng góp ủa đề c tài

Đã hệ thống hóa, luận gi i các vấn đềả lý luận cơ bản về phát triển làng nghề truy n thề ống; đánh giá thực trạng và đề xu t gi i pháp phát triấ ả ển làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà N ội

7 K t c u c a tài ế ầ ủ đề

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham kh o, ả tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1 Khái quát chung v làng ngh truy n thề ề ề ống

Chương 2 Thực trạng về phát triển làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm,

Hà N i ộ

Chương 3 Giải pháp thúc đẩy s phát triự ển của làng g m Bát Tràng, ốGia Lâm, Hà N i ộ

Trang 8

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG V LÀNG NGH TRUY N THỀ Ề Ề ỐNG

1.1 M t s khái ni m liên quan ộ ố ệ

1.1.1 Khái ni m làng ngh ệ ề

Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất những sản phẩm th công, phi nông nghi p ph c v cho nhu ủ ệ ụ ụcầu đời sống như: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, l a, v i, thụ ả ực phẩm qua chế biến… Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều th ế

hệ, dẫn đến nhi u h dân có th cùng s n xu t m t lo i s n ph m Bên c nh ề ộ ể ả ấ ộ ạ ả ẩ ạnhững người chuyên làm nghề, đa phần lao ng v a s n xu t nông nghi p, độ ừ ả ấ ệvừa làm ngh , ho c làm thuê (ngh phề ặ ề ụ) Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các ngh mang tính chề ất chuyên môn sâu hơn, được c i ti n k thuả ế ỹ ật hơn

và thường được giới hạn trong quy mô nh (làng), d n d n tách hỏ ầ ầ ẳn nông nghiệp để chuy n h n sang nghể ẳ ề thủ công Như vậy, làng nghề đã xuất hiện

Có r t nhi u quan ni m v làng ngh : ấ ề ệ ề ề

Quan ni m th nhệ ứ ất: làng nghề là nơi mà hầu h t mế ọi người dân trong làng đếu hoạt động theo nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu Với quan niệm này thì làng nghề đó hiện nay còn không nhi u ề

Quan ni m th haiệ ứ : Làng ngh là làng c truy n làm nghề ổ ề ề thủ công Ởđây không nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều khi cũng là người làm nông Nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao đã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống ngay tại làng nghề hay ph nghề ở nơi khác Quan niệm này về làng ốnghề như vậy vẫn chưa đủ Không phải bất kì làng nào có vài ba lò rèn hay vài h làm ngh mộ ề ộc… đều là làng ngh ề Để xác định làng đó có phải là làng nghề hay không, c n xem xét tầ ỉ trọng lao động hay s h làm ngh so v i toàn ố ộ ề ớ

bộ lao động và hộ ở làng hay tỉ trọng thu nh p t ngành ngh so v i t ng thu ậ ừ ề ớ ổnhập c a thôn (làng) ủ

Trang 9

Quan ni m th ba: ệ ứ Làng nghề là trung tâm s n xu t thả ấ ủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhi u hề ộ gia đình chuyên tâm làm nghề truy n thề ống lâu đời,

có s liên k t hự ế ỗ trợ trong s n xu t, bán s n ph m theo kiả ấ ả ẩ ểu phường h i, ki u ộ ể

hệ thống doanh nghi p v a và nh , có cùng t nghệ ừ ỏ ổ ề Song ở đây chưa phản ánh đầy đủ tính ch t làng nghấ ề; nó như một th c th s n xu t kinh doanh tự ể ả ấ ồn tại và phát triển lâu đời trong l ch s , là mị ử ột đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tác d ng to lụ ớn đố ới đời s ng kinh t - i v ố ế văn hóa - xã h i m t cách ộ ộtích cực

Từ nh ng cách ti p c n trên, chúng ta có thữ ế ậ ể thấy, khái ni m v làng ệ ềnghề liên quan đến các nghề thủ công cụ thể Vào thời gian trước đây, khái niệm làng nghề chỉ bao hàm các nghề thủ công nghi p, còn ngày nay v i xu ệ ớhướng trên thế giới khu v c kinh tự ế thứ ba đóng vai trò quan trọng và chiếm

ưu thế về mặt tỉ trọng thì các ngh buôn bán d ch về ị ụ trong nông thôn cũng được xếp vào các làng nghề Như vậy, trong làng ngh s có lo i làng ch có ề ẽ ạ ỉmột nghề và làng nhiều nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp

và d ch v chiị ụ ếm ưu thế có trong làng

Có r t nhiấ ều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề ập đến tiêu chí để cmột làng ở nông thôn được coi là m t làng nghộ ề Căn cứ vào thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 c a B Nông nghi p và Phát tri n nông ủ ộ ệ ểthôn hướng dẫn thực hiện m t s n i dung c a Nghộ ố ộ ủ ị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính ph v phát tri n ngành ngh nông thôn, tiêu chí công nh n làng ủ ề ể ề ậnghề g m có 3 tiêu chí sau: ồ

- Có t i thi u 30% t ng s hố ể ổ ố ộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành ngh nông thôn ề

- Hoạt động s n xuả ất kinh doanh ổn định t i thiố ểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận

- Chấp hành t t chính sách, pháp luố ật của Nhà nước

Trang 10

Quan điểm thứ hai, “Làng nghề là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng ngh ềkhông nh ng là m t làng s ng chuyên ngh mà là nhữ ộ ố ề ững người cùng ngh ềsống h p qu n thợ ầ ể để phát tri n t o ra viể ạ ệc làm lúc nông nhàn Đực trưng của các làng nghề Việt nam đó là vừa phát tri n kinh t , v a gi gìn b n s c dân ể ế ừ ữ ả ắtộc và nó có những đặc trưng khác biệt của địa phương so với các địa phương khác” [9, tr.32]

Quan điểm th ba, ứ “Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được cấu thành b i hai y u t là làng và ngh , làng nghở ế ố ề ề đó tồn tại trong m t không gian nhộ ất định trong đó bao gồm nhi u hề ộ gia đình sinh sống b ng nghằ ề thủ công là ch y u, gi a h có nh ng m i liên k t v kinh tủ ế ữ ọ ữ ố ế ề ế,

xã hội và văn hóa” [10, tr.21]

Quan điểm thứ tư, “Làng nghề là một thực thể vật chất và tinh thần được tồn t i c nh v mạ ố đị ề ặt địa lý, ổn định về ngh nghiệp hay m t nhóm các ề ộnghề có mối liên h m t thi t vệ ậ ế ới nhau để làm ra m t s n ph m, có b dày ộ ả ẩ ềlịch sử và đượ ồn tại lưu truyền trong dân gian” [11, tr.45] c t

Về mặt pháp lý, t i Nghạ ị định s 66/ố 2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ quy đinh, theo đó có thể ể hi u:

Trang 11

Làng ngh là m t ho c nhi u cề ộ ặ ề ụm dân cư cấp thôn, p, b n, làng, buôn, ấ ảphum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn m t xã, thộ ị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều lo i s n phạ ả ẩm khác nhau

Nghề truy n th ng là nghề ố ề được hình thành từ lâu đờ ại, t o ra nh ng s n ữ ảphẩm độc đáo, có tính chất riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc đang có nguy cơ bị mai m t ho c th t truy n Làng ngh truy n ộ ặ ấ ề ề ềthống, là làng có ngh truy n thề ề ống được hình thành từ lâu đờ ại địa phương i t

từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận

Làng ngh truy n th ng phề ề ố ải có đủ các tiêu chí c a làng nghủ ề, đồng thời ph i có ít nh t m t ngh truy n th ng t o ra nh ng s n ph m mang b n ả ấ ộ ề ề ố ạ ữ ả ẩ ảsắc văn hoá dân tộc; nghề gắn v i tên tu i cớ ổ ủa một hay nhi u ngh nhân hoề ệ ặc tên tu i c a làng ngh T nhổ ủ ề ừ ững cơ sở ề v các khái ni m trên, có th khái ệ ểniệm về làng ngh truy n thề ề ống đó là: Một đơn vị thôn làng đã và đang làm ramột hoặc mộ ốt s loạ ải s n ph m tiêu dùng hay ngh thu t b ng nhẩ ệ ậ ằ ững phương pháp truy n th ng tề ố ừ lâu đời và nguyên liệu đặc thù ở địa phương, được pháp luật công nhận có đủ các tiêu chí c a m t làng ngh truy n th ng ủ ộ ề ề ố

1.2 Phân lo i làng ngh truy n thạ ề ề ống

Ở nước ta nhiều nghề thủ công ra đời nhằm tận dụng lúc nông nhàn của

đại b phận dân cư nông nghiệp, dần phát triển thành s n xu t ra các s n ộ ả ấ ảphẩm độc đáo, tiến hành trao đổi hàng hóa và tìm ki m thu nh p ngoài ngh ế ậ ềnông, từ đó hình thành và phát triển nên các làng ngh và làng ngh truy n ề ề ềthống

Dù nhi u làng nghề ề thất truyền cùng v i th i gian, theo th ng kê cho ớ ờ ốthấy ở nước ta hi n nay có kho ng 5.096 làng ngh và làng có ngh , có 1.839 ệ ả ề ềlàng nghề đầy đủ các tiêu chí theo quy định của Chính phủ, được phân loại như sau:

Theo ch t liấ ệu tạo ra sản phẩm, thì các làng nghề được chia ra làm 14

Trang 12

nhóm, đó là: Đá mỹ nghệ; Đồ ỗ; Mây tre đan, kể g cả các sản phẩm đan lát, bện th công; Cói; G m sủ ố ứ; Sơn mài, khảm trai; Thêu ren, D t; Cây c nh; ệ ảGiấy th công; Tranh nghủ ệ thuật , hoa các lo i b ng v i, l a, giạ ằ ả ụ ấy; Trò chơi dân gian; S n ph m kim khí; Chả ẩ ế biến nông s n và th c phả ự ẩm.

Theo nhóm s n phả ẩm, thì có16 nhóm đó là: Điêu khắc, chạm khắc gỗ; Thủ công mỹ nghệ; Mây tre đan; Gốm, s , pha lê; Dâu t m; Làm gi y; Làm ứ ằ ấtrống; Ch bi n th c ph m; Thêu, d t, lế ế ự ẩ ệ ụa; Đánh bắt, chế biến h i sả ản; Đúc đồng, chạm bạc; Đóng, sửa ch a tàu thuy n; S n xu t hàng dân d ng; Hoa, ữ ề ả ấ ụcây c nh; Làm chiả ếu; Sơn mài

Việc phân loại làng ngh truy n thề ề ống như trên chỉ là theo quy ước, bởi

vì cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ và cụ thể ề v phương pháp phân nhóm làng ngh ề

1.3 Đặc điểm c a làng ngh truy n thủ ề ề ống

Một là, làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xu t hiện trong từng làng - xã ở nông thôn Sau đó các ngành nghề ấthủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời nông thôn, s n xuả ất nông nghiệp

và s n xuả ất – kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau Người thợ ủ th công trước hết và đồng thời là người nông dân

Hai là, công ngh k thu t s n xuệ ĩ ậ ả ất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng ngh truy n thề ề ống thường rất thô sơ, lạc h u, s dậ ử ụng kĩ thuật thủ công là ch y u Công củ ế ụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc Nhiều loại s n ph m có ả ẩcông ngh - ệ kĩ thuật hoàn toàn ph i dả ựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ m c dù hiặ ện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một s công đoạn trong sản xuất sản phẩm ố

Ba là, đại bộ phận nguyên v t liậ ệu c a các làng nghủ ề thường là tại chỗ Hầu h t các làng ngh truy n thế ề ề ống được hình thành xu t phát t s s n có ấ ừ ự ẵ

Trang 13

của ngu n nguyên li u s n có t i chồ ệ ẵ ạ ỗ, trên địa bàn địa phương Cũng có thể có một số nguyên liệu ph i nh p t vùng khác ho c tả ậ ừ ặ ừ nước ngoài như một số loại ch thêu, thu c nhuỉ ố ộm… song không nhiều

Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động th công, ủnhờ vào kĩ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng t o cạ ủa người thợ, của các nghệ nhân Trước kia, do trình độ khoa h c và ọcông nghệ chưa phát triển thì h u hầ ết các công đoạn trong quá trình s n xuả ất

đều là th công, giủ ản đơn Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học –công ngh , việ ệc ứng d ng khoa hụ ọc – công ngh m i vào nhiệ ớ ều công đoạn trong s n xu t cả ấ ủa làng nghề đã giảm bớt được lượng lao động th công, gi n ủ ảđơn Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình s n xu t v n phả ấ ẫ ải duy trì kĩ thuật lao động th công tinh x o Vi c d y ủ ả ệ ạnghề trước đây chủ ếu theo phương thứ y c truyền nghề trong các gia đình từđời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng Sau hoà bình l p l i, ậ ạnhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truy n nghề ề và d y nghạ ề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn

Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng ngh truy n ề ề thống v a có giá tr s dừ ị ử ụng, v a có giá trừ ị thẩm m cao, vì ỹnhiều loại sản phẩm v a ph c v nhu c u tiêu dùng, v a là v t trang trí trong ừ ụ ụ ầ ừ ậnhà, đền chùa, công sở Nhà nước… Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với s sáng t o ngh thuự ạ ệ ật Cùng là đồ ốm g

sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được đâu là gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Th Hà (Bổ ắc Ninh), Đông Triều (Quảng Ninh)… Từ nh ng con r ng ữ ồchạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các họa tiết trên đồgốm sứ đến những nét chấm phá trên các bức thêu… tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan

Trang 14

niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo c a dân t c ủ ộ

Sáu là, thị trường tiêu th s n ph m c a các làng ngh h u h t mang ụ ả ẩ ủ ề ầ ếtính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp Bởi sự ra đờ ủi c a các làng nghề, đặc biệt

là các làng ngh truy n th ng, là s xuề ề ố ự ất phát t viừ ệc đáp ứng nhu c u v ầ ềhàng tiêu dùng t i ch cạ ỗ ủa các địa phương Ở m i m t làng nghỗ ộ ề hoặc một cụm làng nghề đều có các ch dùng ợ làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm c a các làng nghủ ề Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu Bảy là, hình th c tứ ổ chức s n xu t trong các làng nghả ấ ề chủ y u là quy ế ở

mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức h p tác và doanh ợnghiệp tư nhân

1.4 Con đường hình thành làng ngh truy n thề ề ống

Dù là làng ngh gì, s n xuề ả ất, kinh doanh như thế nào, thành l p t bao ậ ừgiờ, tuy thời điểm xu t hi n có khác ấ ệ nhau nhưng tựu chung lại chúng thường xuất hi n theo m t sệ ộ ố con đường tương đối phổ biến là:

Thứ nhất, phần lớn các làng nghề được hình thành trên cơ sở có những nghệ nhân, với nhiều lí do khác nhau đã từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng Thứ hai, một s làng ngh hình thành t m t số ề ừ ộ ố cá nhân hay gia đình có những kĩ năng và sự sáng tạo nhất định Từ sự sáng tạo của h , quy trình s n ọ ảxuất và s n ph m không ngả ẩ ừng được b sung và hoàn thi n R i h truy n ổ ệ ồ ọ ềnghề cho cư dân trong làng, làm cho nghề đó ngày càng lan truyền ra khắp làng và t o thành làng ngh ạ ề

Thứ ba, một số làng nghề hình thành do có những người đi nơi khác học ngh r i v d y l i cho nhề ồ ề ạ ạ ững người khác trong gia đình, dòng họ và mở rộng d n ph m vi ra kh p làng ầ ạ ắ

Thứ tư, một số làng nghề mới hình thành trong những năm gần đây, sau năm 1954 được hình thành một cách có chủ ý do các địa phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các h p tác xã nông nghi p ợ ệ

Trang 15

Thứ năm, trong thời kì đổi m i hi n nay, có mớ ệ ột số làng nghề đang được hình thành trên cơ sở sự lan to d n t mả ầ ừ ột số làng nghề truyền thống, tạo thành m t c m làng ngh trên m t vùng lãnh th lân c n v i làng ngh ộ ụ ề ộ ổ ậ ớ ềtruyền th ng ố

Hai là, g n nguầ ồn nguyên liệu Hầu như không có làng nghề nào lại không gắn bó chặt chẽ với m t trong nh ng ngu n nguyên li u ch yộ ữ ồ ệ ủ ếu phục

vụ cho s n xu t c a làng ngh ả ấ ủ ề

Ba là, gần nơi tiêu thụ hoặc thị trường chính Đó là những nơi tập trung dân cư với mật độ khá cao, g n b n sông, bãi chầ ế ợ và đặc bi t là r t g n hoệ ấ ầ ặc không quá xa các trung tâm thương mại

Bốn là, s c ép v kinh t Bi u hi n rõ nhứ ề ế ể ệ ất thường là sự hình thành và phát tri n c a các làng nghể ủ ề ở những nơi ít ruộng đất, mật độ dân số cao, đất chật người đông, thêm vào đó có khi còn là do chất đất hoặc khí hậu không phù hợp làm cho nghề nông khó có điều ki n phát triệ ển để đảm b o thu nhả ập

và đời sống dân cư trong làng

Năm là, lao động và tập quán sản xuất ở từng vùng Nếu không có những người tâm huyết với ngh , có nhi u quan hề ề ệ gắn bó v i ngh và có kh ớ ề ảnăng ứng phó với những tình huống xấu, b t lấ ợi thì làng nghề cũng khó có thể tồn t i m t cách b n v ng ạ ộ ề ữ

Trang 16

Tiểu kết chương 1Chương 1 đã luận giải cơ sở lý luận c a vủ ấn đề nghiên c u ứ Trên cơ sởlàm rõ khái niệm “làng nghề”, tác giả đã đưa ra khái ni m vệ ề “làng nghềtruyền thống” Làng ngh truy n th ng là mề ề ố ột đơn vị thôn làng đã và đang làm ra m t ho c m t sộ ặ ộ ố loạ ải s n ph m tiêu dùng hay ngh thu t b ng nh ng ẩ ệ ậ ằ ữphương pháp truyền thống từ lâu đời và nguyên liệu đặc thù ở địa phương, được pháp luật công nhận có đủ các tiêu chí c a mủ ột làng nghề truyền th ng ốĐồng thời, tác giả cũng đã chỉ ra đặc điểm, phân loại, con đường và điều ki n ệhình thành làng ngh truy n th ng ề ề ố

Trang 17

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRI N LÀNG G M BÁT TRÀNG Ể Ố

2.1 Khái quát v làng g m Bát Tràng ề ố

2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n ị ử ể

Theo biên niên s , có th xem th k XIV - XV là th i gian hình thành ử ể ể ỉ ờlàng gốm Bát Tràng Đại Vi t sệ ử kí toàn thư chép “Nhâm Thìn, Thi u Phong ệnăm thứ 12 (1352) mùa thu tháng 7, nước lớn tràn ng p, vậ ỡ đê xã Bát, Khối, lúa má chìm ng p Khoái Châu, H ng Châu và Thu n An bậ ồ ậ ị h i nhạ ất” Xã Bát

là xã Bát Tràng, xã Kh i là xã Thố ổ Khối, hai xã ven đê bên tả ngạn sông Nh ị– sông Hồng ngày nay Cũng theo Đại Vi t sệ ử kí toàn thư thì năm 1376, trong một cuộc nam chinh, đoàn chiến thuyền của vua Tr n Du Tông xu t phát t ầ ệ ấ ừThăng Long xuôi theo sông Nhị Hà đi qua bến sông xã Bát tức bến sông Hồng thu c xã Bát Tràng ộ Dư địa chí c a Nguyủ ễn Trãi chép “làng Bát Tràng làm đồ bát chén” và còn có đoạn “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê C u ầthuộc huyện Văn Giang Hai làng ấy cung ứng đồ cúng cho Trung Quốc là 70

bộ bát đĩa, 200 tấm vải thâm…”

Thế kỉ XV – XVI: là giai đoạn phát triển mạnh m c a ngành s n xuẽ ủ ả ất gốm xu t kh u Vi t Nam v i hai trung tâm quan tr ng và n i ti ng là Bát ấ ẩ ệ ớ ọ ổ ếTràng và Chu Đậu (Nam Sách H– ải Dương) Với hai đô thị, hai trung tâm mậu dịch lớn ở đàng ngoài là Thăng Long và Phố Hiến (Hưng Yên), sản phẩm gốm Bát Tràng đã có mặt tại nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Thế k XVI - XVII: Sau các cu c phát kiỉ ộ ến địa lý vào thể k XV, nhiỉ ều nước phát triển của Tây Âu tràn sang phương Đông Hàng loạt các công ty được thành lập, hoạt động mậu d ch khu vị ực Đông Nam Á phát triển r t sôi ấđộng Trong khi đó, ở Trung Quốc nhà Minh chủ trương bế quan toả cảng tạo điều kiện cho g m Bát Tràng m r ng thố ở ộ ị trường ở vùng Đông Nam Á và Nhật Bản

Cuối th kế ỉ XVII đầu th k XVIII: Vi c buôn bán và xu t kh u g m s ế ỉ ệ ấ ẩ ố ứ

Trang 18

Việt Nam b giị ảm sút nhanh chóng do lúc này tri u Thanh (Trung Quề ốc) đã bãi b chính sách b quan to c ng, buôn bán vỏ ế ả ả ới nước ngoài, nên g m s cố ứ ủa

ta nói chung và g m s Bát Tràng nói riêng ph i c nh tranh kh c li t vố ứ ả ạ ố ệ ới đồgốm Trung Qu c ố

Thế k XVIII - XIX: Thỉ ời kì này chính quy n Tr nh, Nguy n th c hiề ị ễ ự ện chính sách h n ch ngoạ ế ại thương làm cho quan hệ mậu dịch đối ngo i c a ạ ủViệt Nam b giị ảm sút, trong đó có các mặt hàng gốm sứ Điều này đã khiến cho m t s làng ngh g m bộ ố ề ố ị gián đoạn sản xuất như làng gốm Chu Đậu, làng gốm Bát Tràng tuy cũng bị ảnh hưởng nhưng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ một thị trường tiêu thụ trong nướ ộc r ng l n vớ ới các đồ gia dụng, đồ thờ,

đồ trang trí, g ch xây Và làng g m Bát Tràng v n là m t trung tâm s n xuạ ố ẫ ộ ả ất gốm truy n th ng có tiề ố ếng trong nước

Từ thế kỉ XIX đến nay: Trong thời Pháp thu c, các lò g m Bát Tràng ộ ốtuy b m t s xí nghi p gị ộ ố ệ ốm s và hàng ngo i nh p cứ ạ ậ ạnh tranh nhưng vẫn duy trì được hoạt động bình thường Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, tai Bát Tràng, m t lo t xí nghi p, các h p tác xã g m sộ ạ ệ ợ ố ứ được thành lập như: Xí nghiệp g m s Bát Tràng, xí nghi p X51, h p tác xã Hố ứ ệ ợ ợp Thành… Các cơ sởnày cung c p nh ng mấ ữ ặt hàng tiêu dùng trong nước, m t sộ ố hàng mĩ nghệ và một số hàng xuất khẩu V i các ngh nhân nớ ệ ổi tiếng như Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Tấn…

Sau năm 1986, làng gốm Bát Tràng có sự chuyển bi n lế ớn theo hướng kinh tế thị trường Các h p tác xã lợ ần lượt gi i thả ể hoặc chuy n sang thành ểcác công ty cổ phần, những công ty lớn được thành lập nhưng vẫn tồn tại nhiều tổ sản xuất và ph biổ ến là những đơn vị s n xuả ất nhỏ theo h gia đình ộ

Và nơi đây trở thành một trung tâm gốm l n c a cớ ủ ả nước Hi n nay, s n phệ ả ẩm gốm Bát Tràng ngày càng phong phú và đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, các lò g m còn s n xu t nhi u s n phố ả ấ ề ả ẩm mới đáp ứng nhu c u tiêu ầdùng trong nước cũng như các đơn đặt hàng xuất khẩu Sản phẩm g m Bát ố

Trang 19

Tràng có mặt tại nhiều nước trên thế giới t Á sang Âu ừ

2.1.2 Các s n ph m chính c a làng g m Bát Tràng ả ẩ ủ ố

Những thành t u sáng chự ế đặc s c nh t trong l ch s ngh gắ ấ ị ử ề ốm sứ Việt Nam ph n lầ ớn đều xuất hiện t Bát Tràng, hoừ ặc được th g m Bát Tràng th ợ ố ửnghiệm r i s n xu t hàng lo t Nh ng lo i gồ ả ấ ạ ữ ạ ốm quý và độc đáo nhấ ủa nướt c c

ta, n i tiổ ếng trong và ngoài nước, đó là: Gốm men ng c (th i Lý ọ ờ – Trần), gốm hoa nâu hay g m men hoa nâu (cu i th i Trố ố ờ ần đầu th i Lê), g m men r n ờ ố ạ(thời Lê – Trịnh), g m men tr ng ngà (th k XVII XIX) Có th xác nh n ố ắ ế ỉ – ể ậđều được sản xuất ở Bát Tràng, trừ gốm men hoa nâu do làng g m Th Hà ố ổ(Bắc Ninh) làm là chính

Nhiều s n ph m gả ẩ ốm men ng c, men r n, men hoa lam c a th gọ ạ ủ ợ ốm Bát Tràng rất hoàn mĩ được coi là đỉnh cao c a ngh thuủ ệ ật và kĩ thuật gốm Việt Nam Nhưng đáng tiếc một thời gian khá dài gốm men ng c c a ta b ọ ủ ịthất truyền, mãi đến những năm gần đây cố hoạ sĩ lão thành Nguyễn Văn Y

và m t sộ ố thợ ốm Bát Tràng đã khôi phục được công nghệ làm men ng c c g ọ ổ Ngoài men tr ng ngà c truy n, th g m Bát Tràắ ổ ề ợ ố ng cũng biết dùng men màu

và vẽ màu dưới men, giữa men, trên men nh m t o hi u qu huyằ ạ ệ ả ền ảo cho người thưởng thức s n phả ẩm

Đồ gốm xây d ng: n i ti ng v i g ch Bát Tràng c , g ch hoa kính hi n ự ổ ế ớ ạ ổ ạ ệđại, các loại ngói như ngói lưu ly, ngói mũi hài, ngói ống…

Trang 20

Bát Tràng hi n nay song song phát tri n s n xu t hai ch ng lo i gệ ể ả ấ ủ ạ ốm lớn: Gốm gi c và g m b ng ch t liả ổ ố ằ ấ ệu, phương pháp cổ truyền; gốm hiện đại gần gũi với kĩ thuật đồ sứ

2.1.3 Quy trình s n xu t s n ph m g m Bát Tràng ả ấ ả ẩ ố

Chọn đất:

Nguồn đất sét làm Gốm là điều quan trọng đầu tiên hình thành nên các

lò G m Nh ng trung tâm s n xu t Gố ữ ả ấ ốm thường lấy nguyên li u t i chệ ạ ỗ, tuy nhiên hi n nay ngu n tài nguyên này b c n ki t nên các ngh nhân phệ ồ ị ạ ệ ệ ải đi tìm nguồn đất mới Và người dân Bát Tràng quyết định chọn đất thô ở Chí Linh (Hải Dương) Trúc Thôn- T Lử ạc (Tuyên Quang) đấu vào v i nhau, ớnghiền ngày đêm mới ra được những thỏi đất sét

Đất sét Trúc Thôn có độ ẻo cao, khó tan trong nướ d c, hạt m n, màu ịtrắng xám, ch u lị ửa ở nhiệt độ 1650˚C Thành phần hóa h c cọ ủa đất sét Trúc Thôn:Al2O (27,01); SiO (55,87); Fe2 2O3 (1,2); Na O (0,7); CaO (2,57); MgO 2

(0,78); K O (2,01); TiO (0,81) Tuy nhiên lo2 ại đất này chứa hàm lượng oxit sắt khá cao, độ ngót khi sấy khô lớn và bản thân nó cũng không được trắng

Xử lí và pha chế

Do trong nguyên liệu thường l n t p ch t và do yêu c u c a t ng loẫ ạ ấ ầ ủ ừ ại Gốm khác nhau nên người nghệ nhân Bát Tràng có cách xử lí và pha ch khác ếnhau Phương pháp cổ truyền được người dân Bát Tràng ưa dùng đó là xử lí thông qua ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm b n bố ể chứa ở các độ cao khác nhau

Bể thứ nhất ở v trí cao nh t là bị ấ ể đánh dùng để ngâm đất sét thô và nước, ngâm kho ng 3- ả 4 tháng Khi đất nát ra đánh đát thật đều, thật tơi đểcác hạt đất thực sự hòa tan trong nươc để tạo thành một hỗn hợp lỏng Sau đó tháo h n hỗ ợp này xuống bể thứ hai gọi là bể lọc Tại đây đất sét bắt đầ ắng u lxuống, một số tạp chất n i lên và tiến hành lo i b chúng ổ ạ ỏ

Sau đó tiếp tục múc h loãng sang bồ ể thứ ba g i là bọ ể phơi, thời gian

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w