Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến GE tài .- - 2 +55 +eecszxee: 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đ tài - 5S t‡EEk SE EEEEEEEEEEEEErrkekrred 5 6 Ý nghĩa khoa học của GE tài .- 5c SE SE EE111211112112111211211112111 11t 6 7 Kết cấu của TUG VN vecccccccscsccscscsvecscsesessvssevsssvscsesesesesevavscssssssseseveavassssesesevevavacsees 6
Gần như khó có thé tìm thấy những nghiên cứu bài bản, chuyên sâu về cấp phép hành chính tại Việt Nam Các bài viết, sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận dưới góc độ phân tích, đánh giá các quy định về điều kiện kinh doanh hay điều kiện của ngành, nghề kinh doanh có điều kiện:
+ TS Tran Thị Quang Hồng, Rado cản pháp lý trong dang ký kinh doang - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề Nhận diện rào cản pháp lý đối với hoạt động khởi nghiệp, 2019; TS Trương Thế Côn, Pháp luật về ngành, nghệ dau tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh - bat
Nguyễn Thu Dung, Các giấy phép sản xuất và kinh doanh đô uống có côn kinh quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (số
+ Phòng Thương mai va Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2018; Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh năm
2019: Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh và quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam 6/2017 Tại các báo cáo này, VCCI đã tập trung chỉ ra những bat cập, mâu thuẫn về điều kiện kinh doanh tại các Luật Đầu tư, Chăn nuôi, Doanh nghiệp, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản, Dat đai đồng thời, đề ra một số tiêu chí khái quát để nhận diện và đánh giá các điều kiện kinh doanh làm cơ sở cho dé xuất bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
+ Tác pham Luật Hành chánh của GS Nguyễn Độ (1968) là giáo trình sử dụng chính thức thức tại Luật Khoa Sài Gòn, miền Nam Việt Nam Dưới lăng kính nghiên cứu Luật Hành chánh là luật về nghĩa vụ của Nhà nước với công dân, Nguyễn Độ đã khái quát hóa về “Quyền cho phép” (cấp phép) của nhà nước đối với cá nhân, tổ chức đáp ứng các yêu cầu đặc định được thực hiện một hoạt động bất kỳ nao đó cũng chính là một công cụ dé phục vụ công dân của Nhà nước Đây có thé xem là lý thuyết sơ khai đầu tiên về cấp phép hành chính trong khoa học pháp lý ở
+ Bài viết TS Nguyễn Mạnh Hùng, Nhận điện cấp phép hành chính ở Việt Nam từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, Hội thảo khoa học cấp khoa: Phạm vi và đối tượng của Luật hành chính hiện đại dưới góc nhìn so sánh với luật hành chính Việt Nam, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước là tác pham nghién cứu “trực diện” hiếm hoi về cấp phép hành chính nói chung Tác giả định nghĩa khái niệm cấp phép hành chính từ các học thuyết về cấp phép của các học giả Trung Quốc và từ đó nhận diện một số dạng thức của cấp phép hành chính trong pháp luật
+ Các bài viết của các tác giả PGS TS Thâm Thọ Văn, ThS Hồ Giang Thiên về Cấp phép hành chính tại hội thảo Hội thảo quốc té: Phap luat Viét Nam - TrungQuốc lần thứ 4, Trường Dai hoc Vân Nam và Trường Đại học Luật Ha Nội, Van
Nam - Trung Quốc (4/2011) cung cấp những lý luận trừu tượng và sự phân tích, đánh giá các quy định của Luật Cấp phép hành chính Trung Quốc năm 2003
+ Tài liệu nước ngoài: Tài liệu: “License Power, của Đại học Central
University of South Bihar nghiên cứu một số vấn đề khái quát về cấp phép hành chính: định nghĩa về cấp phép và thâm quyền cấp phép, quy trình cấp phép, sự hủy bỏ, gia hạn, điều kiện cấp phép, thẩm quyền đánh giá tư pháp của tòa án đối với cấp phép hành chính thông qua các quy định của pháp luật An Độ và hệ thống án lệ ở Ấn Độ
Tóm lại, những công trình trên đây ít nhiều có liên quan đến cấp phép hành chính nhưng gần như không có công trình khoa học nao trực tiếp nghiên cứu một cách toàn diện về cấp phép hành chính ở Việt Nam Vì vậy, việc lựa chọn đề tài này càng thê có ý nghĩa và cơ sở nhất định.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý thuyết cấp phép hành chính, hệ thống pháp luật về cấp phép hành chính và hoạt động cấp phép hành chính ở Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Lý thuyết cấp phép hành chính, Pháp luật Việt Nam (có dẫn chiếu tham khảo một số quốc gia: Trung Quốc, Mỹ) về cấp phép hành chính và hoạt động cấp phép hành chính trong thực tiễn Tuy nhiên, do quy các định về cấp phép trong hệ thống pháp luật nước ta có số lượng rất lớn, bao phủ gần như toàn bộ các lĩnh vực quản lý nhà nước nên dé tài chú trọng việc lựa chọn một số lĩnh vực và một số văn bản quy phạm pháp luật về cấp phép hành chính có tính chất tiêu biểu dé làm sáng tỏ những van đề nghiên cứu.
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn, nghiên cứu, đánh giá các quy định về cấp phép hành chính; phân tích những ưu và nhược điểm của hoạt động cấp phép hành chính, qua đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động này.
Nhiêm vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu và làm rõ những van dé lý luận về cấp phép hành chính và pháp luật về cấp phép hành chính, thực trạng hoạt động cấp phép hành chính ở Việt Nam. Đề tài dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu các quy phạm pháp luật về cấp phép hành chính trong pháp luật Việt Nam (có dẫn chiếu tham khảo pháp luật của một số quốc gia: Mỹ, Trung Quốc) Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trên thực tiễn dé nhận xét và vận dụng phù hợp với đời sống xã hội Ngoài ra, tác giả có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thu thập số liệu, xử lí và đánh giá số liệu, phương pháp quan sát dé tăng thêm thông tin khách quan và góc nhìn thực tiễn cho bài viết.
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài trực tiếp góp phan trong việc bổ sung, phát triển và làm phong phú thêm ly luận về cấp phép hành chính Các kết quả nghiên cứu của tác giả có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo tin cậy đối với những công trình nghiên cứu có liên quan trong phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài; tài liệu tham khảo trong quá trình xây dung, sửa đôi, bô sung các quy định của pháp luật về cấp phép hành chính.
7 Kết cầu của luận văn
Luận văn được kết cầu thành 03 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận về cấp phép hành chính
Chương II: Thực trạng cấp phép hành chính theo quy định của pháp luật ở Việt
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu qua cấp phép hành chính ở Việt Nam
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CAP PHÉP HANH CHÍNH
Hoc thuyết cấp phép hành chính 0 0.0 0.c.cccccccccsccsesesesscseesesesesseseesesseseeseseeees 7 1 Khảo cứu các quan niệm và nguồn gốc lý thuyết quyền cấp phép hành
1.1.1 Khảo cứu các quan niệm và nguồn góc lý thuyết quyền cấp phép hành chính
1.1.1.1 Một số quan niệm về cấp phép hành chính
Quyền lực nhà nước được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động của bộ máy nhà nước trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước băng các phương thức quan lý khác nhau tiến hành áp đặt quyền lực công của giai cấp thống trị lên toàn bộ lãnh thổ nhằm 6n định các quan hệ xã hội Trong lĩnh vực hành pháp, quyền lực nhà nước giúp cho quá trình bảo đảm sự chấp hành pháp luật được diễn ra thống nhất và việc ban hành các quyết định hành chính trở thành giai đoạn trung tâm của quá trình quản lý hành chính nhà nước Trong đó, cấp phép hành chính - một dạng thức cụ thé của quyết định hành chính - đã ra đời như một xu thé tat yếu. Cấp phép hành chính là phương thức quản lý hành chính nhà nước quan trọng, thé hiện rõ nét tính quyền lực nhà nước đối với các đối tượng quan lý trong tương quan của một mối quan hệ bat bình dang về mặt ý chí Sự tồn tại khách quan của cấp phép hành chính không chỉ xuất phát từ quyền lực nhà nước mà còn xuất phát từ nhu cầu bảo đảm tính hiện thực đối với quyền, lợi ích chính đáng của các cá nhân, tô chức trong xã hội.
Theo sự khảo sát chưa đầy đủ của người viết, cho đến thời điểm hiện nay, Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới có một đạo luật riêng biệt quy định về “Cấp phép hành chính” nói chung Thang 8 năm 2003, Trung Quốc xây dựng va ban hành
“Luật cấp phép hành chính nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” nhằm chuẩn hóa thâm quyền cấp phép và thủ tục hành chính đối với việc cấp giấy phép”; đồng thời, làm cơ sở cho việc khuyến khích chuyên đổi chức năng của chính phủ và công cuộc cải cách hành chính Điều 2, Luật Cấp phép hành chính năm 2003 của Trung Quốc định nghĩa: “Cấp phép hành chính là hành vi của các cơ quan hành chính căn cứ
? Baogang Guo, New Trends in China 's Administrative Reform, dẫn theo link: https://www.chinacenter.net/2014/china_currents/13-2/new-trends-in-chinas-administrative- reform/?fbclid=IwARObcuzjsN1bAakVOQEajfT_CqZdZIBpM6VIwggQExqu7N1k2AOm6okeAh0, Truy cập lần cuối ngày 30/6/2020 báo qua thẩm tra pháp luật, sẽ cho phép cá nhân hoặc tô chức đó tham gia vào các hoạt động đặc định al
Tai rất nhiều các quốc gia trên thé giới, tuy không có đạo luật riêng điều chỉnh nhưng cấp phép hành chính được quy định chung trong các luật về thủ tục hành chính, hành chính công ; đồng thời, được sử dụng như một công cụ dé phục vu cho quá trình điều chỉnh của Nhà nước đối với hoạt động kinh tế - xã hội và được áp dụng một cách phổ biến, rộng rãi Ở Mỹ, Năm 1946, Quốc hội nước này ban hành Đạo luật Adminstrative Procedure Act - APA (tạm dịch Luật Thủ tục hành chính) với mục tiêu dé kiểm soát hữu hiệu quyền lực của các co quan hành chính. Thượng nghị si Pat McCarran, một trong những người dé xuất đạo luật này trước Quốc hội Mỹ, từng nói: “Đây là tuyên ngôn nhân quyên của những người Mỹ dang chịu sự quản lý của các cơ quan hành chính”” APA được coi là một đạo luật công có tính chất nền tảng, đặt ra những nguyên tắc mà mọi cơ quan hành chính ở nước này phải tuân theo khi thực hiện công vụ, trong đó, có hoạt động cấp phép hành chính Điểm e Khoản 2 Luật APA phân biệt rõ ràng 2 khái niệm “giấy phép” là toàn bộ hoặc một phần của giấy phép đại lý, chứng chỉ, phê duyệt, đăng ký, điều lệ, tư cách thành viên, miễn trừ theo luật định hoặc hình thức cho phép khác và “cấp phép” bao gồm quy trình cơ quan nhà nước việc cấp, gia hạn, từ chối, thu hồi, đình chi, bãi bỏ, thu hồi, giới hạn, sửa đổi, bổ sung hoặc đặt ra điều kiện của giấy phép”.
Nguyờn văn: #ỉ— 3X Piff fTWỡ†rj, # lĐ fớW ĐULX RE 24A, AA RA Hh aw Hee | HE MS f##f ù5ZJ M4; ban dịch tiếng Anh: Article 2 The term "administrative licenses" as mentioned in the Law refers to the acts that the administrative organs permit, upon examination according to law, the citizens, legal persons or other organization to engage in special activities according to their applications; Dan theo link: https://www.cecc.gov/resources/legal-provisions/administrative-licensing-law- chinese-and-english- text? fbclid=IwARObcuzjsNlbAakVOQEajfT_CqZdZIBpM6VIwgqgQExqu7N1k2AOm6okeAh0, Truy cập lần cuối ngày 01/8/2020
* Nguyễn Minh Đức Ludt Hành chính công Hoa Kỳ dẫn theo _ link: https://www.thesaigontimes.vn/157191/Luat-Hanh-chinh-cong-Hoa-
Ky.html?fbclid=IwAR3UUOoJaxTgKvM0VRzQO0DuBSaqvlDmHón-BmKW4cyS5yvcQ5lwEmxdBG3E]s, Truy cập lân cuôi ngày 01/8/2020
Cần lưu ý rằng, Luật APA của Hoa Kỳ có phạm vi điều chỉnh rất rộng lớn, bao gồm tổng thé toàn bộ trình tự, thủ tục liên quan đên việc vận hành của các cơ quan hành chính mà không phải khái niệm “thủ tục hành chính” thuân túy như một phương cách “giao dịch” giữa nhà nước - người dân trong khoa học pháp ly Việt Nam
” Nguyên văn: LICENSE AND LICENSING -"License" includes the whole or part of any agency permit, certificate, approval, registration, charter, mem bership, statutory exemption or other form of permission.
Khác với định nghĩa của Trung Quốc, cấp phép trong pháp luật hành chính công hoa kỳ là một chuỗi các “tiểu khái niệm” là các hoạt động có liên quan đến giấy phép: cấp, gia hạn, thu hồi, đình chỉ Dé thay, trong hoạt động cấp phép hành chính, việc phân biệt một cách minh thị các hoạt động trên phải gắn liền với những trường hợp pháp lý đặc định bởi hệ quả pháp lý của các hoạt động này là khác nhau.
Trong nền khoa học pháp lý Việt Nam, quan niệm về cấp phép hành chính đã
“manh nha” xuất hiện tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Cụ thể, cuốn sách
“Luật Hành chánh” của Nguyễn Độ - được dùng làm học liệu cho Ban Cử nhân Luật khoa, Đại học Sài Gòn - đã đề cập đến khái niệm “quyền cho phép” Tác giả đặt Luật Hành chính trong một “nền tảng nghĩa vụ của công quyền” và coi việc nghiên cứu về pháp luật hành chính thực chất là nghiên cứu về nghĩa vụ của hệ thống công quyền nhằm hướng tới một nền hành chính lý tưởng Trong giác độ của hệ thống học lý tiến bộ này, tác giả coi một quốc gia theo Hiến pháp có bổn phận phải tôn trọng, thực thi chủ quyền toàn dân, và rang “trong sự tiếp nối hiến pháp, luật hành chánh chỉ có thể tiếp nhận nghĩa vụ phục vụ toàn dân trong hai lãnh vực của nhiệm vụ hành chính là thi hành luật pháp và thỏa mãn nhu cau công cộng
”6 Cơ quan công quyền có 03 nghĩa vụ chính yếu, bao gồm: quyền ra thông thường lệnh, quyền áp dụng biện pháp và quyền cho phép Công dân có quyền buộc cơ quan phải sử dung 03 loại quyền nêu trên va do đó, củng có thêm cho nhận định của tác giả về nhận định quyền của cơ quan công quyền thực chat là nghĩa vụ của chính các cơ quan này “Quyền cho phép” (Licensing Power) cũng được các hoc giả An Độ nghiên cứu và nhận định như một thầm quyền đặc sắc của pháp luật hành chính” Mặt khác, giới học giả An Độ coi cấp phép là những hành động của chính phủ vì phúc lợi xã hội (social welfare) và vì vậy, nó giống một phương pháp kiểm
"Licens ing" includes agency process respecting the grant, renewal, denial, revocation, suspension, annulment, withdrawal, limitation amendment, modification, or conditioning of a license Dan theo link: https://www.archives.gov/federal-register/laws/administrative- procedure/551.html?fbclid=IlwAR1y_ XIWgEJGUwvlaojo-0ERo6V36LLUTHwGrzt7Wkcv4JacV7tt2ejZTOI, Truy cập lần cuối ngày 01/08/2020 ° Nguyễn Độ, Luật Hành chánh, Loại sách Hồng Đức, Sài Gòn, 1968, Tr 63
7 Central University of South Bihar, Topic: Licensing Power, dan theo link: https://www.cusb.ac.in/images/cusb- files/2020/el/law/w2/LICENSING%20POWER%20V1I%20Sem pdf?fbclid=IwARly_ XIWgEJGUwvlaojo-0ERo6V36LLUTHwGrzt7Wkcv4]acV7tt2eJZTOI, Truy cập ngày 18/7/2020, Tr 1 - 2 soát hơn một quy tắc thuần túy Các đánh giá về quyền cho phép với tư cách là một nghĩa vụ của Nhà nước hay một hoạt động phúc lợi rat gần với quan điểm của khoa học hành chính và khoa học pháp lý hành chính về dịch vụ công Theo đó, Nhà nước - bên cạnh chức năng cai trị - thì đồng thời thực hiện chức năng phục vụ Hoạt động phục vụ có tinh chat đáp ứng các quyên, tự do, lợi ích hợp pháp của các tô chức và cá nhân liên quan đến chức năng quản lý hành chính được gọi là dịch vụ hành chính công Khi cung cấp loại hình dịch vụ này, Nhà nước sử dụng quyền lực công dé tạo ra các loại giấy phép (cấp phép), đăng ký, chứng thực Những văn bản giấy tờ này trực tiếp tạo ra quyền và nghĩa vụ cho các cá nhân, t6 chức; giúp các chủ thé có điều kiện tham gia vào các quan hệ kinh tế - xã hội song phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các cam kết pháp lý nhằm giúp Nhà nước duy trì trật tự, kỷ cương.
Do đó, cấp phép hành chính có bản chất là một dịch vụ công.
Trong trước tác Luật Hành chánh, “Quyền cho phép” thay vì định nghĩa một cách khái quát, cụ thể thì chỉ được cuốn sách nêu trên nhận diện về một cách sơ khai nhất về bản chất: Quyền cho phép là một nghĩa vụ (của nhà nước) đối với công dân Pháp luật hành chính muốn duy trì quyền lợi của toàn dân nên đã thiết lập chế độ xin phép trong các lĩnh vực coi như liên quan trực tiếp đến quyền lợi công cộng.
“Nếu đương sự xin phép không hội đủ các điểu kiện luật định thì cơ quan không được cho phép cơ quan (công quyên) không thé từ chối giấy phép mà không minh chứng là hoạt động xin phép không thích hop, và hơn nữa không bao giờ có thể sử dụng quyên chuyên quyết theo nghĩa quyên độc tài muốn hành xử hay không là hoàn toàn theo sở thích ”” Quan niệm nay cơ bản tương đồng với Luật Cấp phép hành chính của Trung Quốc Như vậy, đặc điểm căn bản của “quyền cho phép” chính là các điều kiện luật định - điều kiện dé cấp phép Khi đương sự xin phép đã hội tụ đủ các điều kiện thì phải được cấp phép nếu cơ quan nha nước có thâm quyền không thể chứng minh được bắt cứ sự không phù hợp nào từ yêu cầu xin phép này.
Từ 1975 đến nay, các giáo trình, học liệu như cuốn “Luật Hành chánh” không còn được tiếp tục sử dụng trong các cơ sở đào tạo pháp luật của Việt Nam Vì vậy, Š TS Nguyễn Ngọc Hiến, Vai tro của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công - Nhận thức, thực trạng và giải pháp, Học viện Hành chính Quôc gia, NXB Văn hóa - Thông tin, 2002, Tr 13 - 14
Khái niệm cấp phép hành Chink oo cccececcscscseeseseesesessescssesssessestesesseees 21 1 Định nghĩa về cấp phép hành chính - 2-2 s+S++S£+S£zxczxcrxerxees 21 2 Đặc điểm cấp phép hành chính 2-2 s2 2+SeEE+EeEEeErEerxzEerxererree 25 1.3 Mối tương quan giữa cấp phép hành chính với quyết định hành chính, hành vi hành chính và thủ tục hành chính 55 S251 *s*sseeereses 30 1.3.1 Mối tương quan giữa cấp phép hành chính với thủ tục hành chính
1.2.1 Định nghĩa về cấp phép hành chính
Theo sự cắt nghĩa của từ điển, “cấp” với nghĩa của một động từ, là “trao cho, phat cho”; phép là “lề lối quy định hành động trong gia đình, xã hội” hay “sự đồng
I Từ đây có thé đưa ra nhận định rang, “cấp ý của cấp trên cho làm việc gì đó phép” nói chung trong cuộc sống biểu thị cho một mối quan hệ bat bình dang, một sự phụ thuộc về mặt ý chí và quyền lực giữa một bên có quyền và một bên không có quyền “Cấp phép hành chính” (Administrative Liscensing) trong tiếng Han được doc là “{T BC BJ” (phiên âm: xíngzhèng xủkẻ) tức “hành chính hứa khả” Từ “hứa khả” mang nghĩa “cấp phép, cho phép, chấp thuận ”
Về cơ bản, nhìn cấp phép hành chính từ sự lý giải ngữ nghĩa cụm từ “cấp phép” với sự khái quát cao nhất thì có thé khang định đây là dang quan hệ pháp luật hành chính cụ thé, phát sinh theo yêu cầu, đề nghị của đối tượng quản lý hành chính nha nước Hoạt động nay là một kiêu của áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, được tiễn hành theo các trình tự nghiêm ngặt của thủ tục hành chính và kết quả được thê hiện ra bằng các quyết định hành chính.
Cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, giới học giả Trung Quốc đã có rất nhiều những tranh cãi xung quanh hai khái niệm cấp phép hành chính và xét duyệt hành chính. Nhiều người cho rằng hai khái niệm này thực chất là một Trước tiên, phải khăng định, đây là hai khái niệm có quan hệ rất mật thiết “Xét duyệt hành chính” theo Hồ Giang Thiên là “việc cơ quan hành chính trong phạm vì thẩm quyên của mình tiễn hành xem xét sự dé nghị của các ca nhân, tô chức được quan ly và dựa trên các căn cứ của pháp luật, tình hình thực tế của hoạt động quản lý để tiễn tới việc chấp
* http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/V-V/ph%C3%A9p.html, truy cập ngày 5/6/2020 thuận những đề nghị đó hay không ” “2 Trong thực té “xét duyét hành chính” ton tại dưới rất nhiều các biến thể với những tên gọi phong phú đa dạng: chứng nhận, cấp giấy phép, cho phép, phê chuẩn, phê duyệt Tại Trung Quốc, quá trình cải cách chế độ xét duyệt hành chính đã giúp giới học giả nước này phân chia khái niệm trên thành ba loại: xét duyệt, đôi chiếu và xét duyệt đối chiếu Xét duyệt là chỉ người xin phép khi đã có những điều kiện nhất định thì được phép thực hiện một hoạt động nào đó nhưng lại bị khống chế bởi các hạn ngạch, chỉ tiêu - có nghĩa là, ngay cả khi đã đạt đủ các điều kiện cần thiết cũng chưa chắc đã được xét duyệt Đối chiếu là người xin phép phù hợp với điều kiện, căn cứ vào các yêu cầu đã đặt ra thì sẽ được chấp thuận, cho phép hay cấp phép Xét duyệt đối chiếu diễn ra khi quá trình xét duyệt bắt buộc phải trai qua nhiều cấp mà cơ quan cấp đưới trước khi đệ trình cấp trên xét duyệt thì có nhiệm vụ phải tiến hành thâm tra bước đầu đối với điều kiện của tô chức, cá nhân đề nghị.
Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Cấp phép hành chính là một hình thức của áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, trong đó, chủ thể có thẩm quyên tiễn hành thẩm tra các diéu kiện, theo thủ tục do pháp luật hành chính quy định nhằm bổ Sung quyên cụ thể, hạn chế nghĩa vu cụ thể hoặc chứng nhận năng lực tự thực hiện hoạt động nhất định trong thực tế cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép”” Định nghĩa này được tác giả đưa ra trong bài viết “Nhận diện cấp phép hành chính ở Việt Nam từ kinh nghiệm của một số quốc gia khác” - một tác phẩm nghiên cứu trực điện hiếm hoi về cấp phép hành chính Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay. Qua phân tích bài viết, có thé thay, tuy không chỉ rõ đối tượng “tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép” có bao hàm cả những tổ chức, cá nhân trong nội bộ cơ quan nhà nước hay không nhưng từ góc độ của tác giả - trong khuôn khô giới hạn của một bài báo tiến hành “nhận diện” ra diện mạo của cấp phép hành chính Việt Nam từ pháp luật của một số quốc gia Mỹ, Nhật và đặc biệt là Trung Quốc - đương nhiên cũng
2 Hồ Giang Thiên, Bàn về các vấn đề liên quan đến việc cải cách chế độ xét duyệt hành chính, Chánh văn phòng pháp chê, UBND tỉnh Vân Nam, Trung Quôc, Hội thảo quốc tê: Pháp luật Việt Nam - Trung Quôc lân thứ 4, Trường Dai học Vân Nam va Trường Đại học Luật Hà Nội, Vân Nam - Trung Quoc, 4/2011
3 TS Nguyễn Mạnh Hùng, Nhận diện cấp phép hành chính ở Việt Nam từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thê giới, Hội thảo khoa học cap khoa: Pham vi và đôi tượng của Luật hành chính hiện đại dưới góc nhìn so sánh với luật hành chính Việt Nam, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội,Tr.92
23 không đề cập đến vấn đề cấp phép trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước.
Người viết lại cho răng, dưới góc độ quản lý, nhà nước khi tiễn hành hoạt động quản lý của mình thì không phân biệt giữa các đối tượng quản lý là cá nhân, tô chức thuộc “nhà nước” hay “phi nha nước” Dưới sự điều chỉnh của pháp luật, mọi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ tuân theo Pháp luật hành chính tồn tại dựa trên cơ sở của nguyên tắc “bất bình đắng” Quyền lực nhà nước làm nảy sinh mối quan hệ
“cấp dưới - cấp trên”, “công dân - nhà nước” trong hoạt động quản lý Các cơ quan cấp dưới, công dân và tô chức phi nhà nước khi tiến hành các hoạt động vượt quá thâm quyền quy định thì bắt buộc phải tiến hành việc xin phép để được chấp thuận. Chính từ cơ sở này, nên hiểu hoạt động cấp phép hành chính sẽ bao hàm cả việc
“cấp phép” cho các cá nhân, tổ chức trong nội bộ cơ quan nhà nước và “cấp phép” cho các cá nhân, tô chức ngoài nội bộ (ví dụ: việc cơ quan cấp trên trực tiếp phê duyệt SỐ lượng viên chức được tuyển dụng của đơn vị sự nghiệp công lập nào đó từ đề xuất của đơn vị này) Khác biệt ở chỗ, hoạt động cấp phép trong nội bộ là hoạt động thể hiện mối quan hệ cấp trên - cấp dưới của bộ máy nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước Còn hoạt động cấp phép cho các cá nhân, tô chức ngoài nội bộ thực chất là hoạt động phục vụ của nhà nước.
Như vậy, rõ ràng, nếu theo cách hiểu trên, thì “cấp phép hành chính” với “xét duyệt hành chính” không hề khác nhau Bản chất của xét duyệt hành chính chính là hoạt động cấp phép hành chính mà cấp phép hành chính cũng chính là một hình thức xét duyệt hành chính dù đó có là “cấp phép hành chính” hay “cấp phép phi hành chính” như cách phân chia của học giả Trung Quốc Đây chính là một ví dụ điển hình cho sự giao thoa về khái niệm khoa học mà việc cắt nghĩa không thể căn cứ vào quy định thực định mà phải căn cứ vào bản chất và thực tế hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Bởi vậy, xét cho đến cùng, các khái niệm “cấp phép hành chính” cho đến thời điểm hiện nay có lẽ không có đúng hoặc sai, đầy đủ hay chưa đầy đủ mà vấn đề nằm ở chỗ nhà lập pháp hay giới học gia quan niệm về phạm vi nội hàm khái niệm
“cấp phép” từ góc độ nào mà thôi Người viết quan niệm, việc định nghĩa cấp phép ở nghĩa rộng bao hàm cả hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước sẽ giúp chúng ta minh định một cách dé dang hơn giữa các khái niệm cấp phép, chứng nhận hay xác nhận hành chính Tóm lại, cấp phép hành chính xuất phát từ một chủ thể có quyền tiến hành phân phối quyền nhăm bồ sung quyền và hạn chế nghĩa vụ cho các chủ thé khác mà không phân biệt là cấp phép nội bộ nhà nước hay cấp phép phi nội bộ nhà nước Từ đây, có thé hiểu rằng: “Cấp phép hành chính là một dạng cụ thé của quyết định hành chỉnh được ban hành theo một trình tự thủ tục hành chính nhất định; phát sinh theo dé nghị hợp pháp của các cá nhân, tổ chức sau khi duoc cơ quan nhà nước thẩm định các diéu kiện cấp phép để được cho phép tham gia vào các hoạt động can tới sự quản by, kiểm soát của cơ quan nhà nước ”.
Tuy nhiên, trong phạm vi có hạn của luận văn này, tác gia không tham vọng có thé bao quát được hết hoạt động cấp phép như định nghĩa đã nêu mà chỉ nhằm chỉ ra sự khác biệt trong việc định nghĩa thuật ngữ vẫn còn rất mới mẻ này ở Việt Nam.
Phân định cấp phép hành chính với chứng nhận, xác nhận trong quản lý
lý hành chính nhà nước
Giống như thuật ngữ “Cấp phép hành chính”, các thuật ngữ “Chứng nhận hành chính” và “Xác nhận hành chính” hiện nay chưa được định nghĩa trong các văn bản pháp quy của Việt Nam mặc dù những hoạt động có tính chất cấp phép, chứng nhận, xác nhận của cơ quan nhà nước là vô cùng đa dang: các loại giây tờ có
3 TS Nguyễn Văn Quag, tlđd, Tr.75 tên “giây chứng nhận” hay “giây xác nhận” cũng rat phô biên: “giây chứng nhận kêt
A 99 Ce 99 ce hôn”, giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực pham › giấy xác nhận tình trạng khuyết tật, “giấy xác nhận tình trạng hôn nhân” Tại phụ lục II về biểu mẫu đánh giá yêu cầu, điều kiện ban hành kèm theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính có đưa ra thuật ngữ “xác nhận hành chính” tuy nhiên lại không định nghĩa nó là gì và bao gồm những hoạt động nào.
Trước hết, trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước thì chứng nhận hành chính hoặc xác nhận hành chính được ra đời với mục đích nhằm chứng nhận hay xác nhận về năng lực, trình độ, sự kiện, tình trạng pháp lý của cá nhân, tô chức mà không trực tiếp bổ sung quyên, nghĩa vụ cụ thé hay chứng nhận năng lực tự thực hiện hoạt động nhất định hợp pháp trong thực tế của cá nhân, tổ chức Tóm lại, hoạt động chứng nhận hay xác nhận hướng đến việc ghi nhận những tôn tại khách quan. Đăng ký quyền sở hữu, trí tuệ, đăng ký kết hôn, đăng ký nhận con nuôi, đăng ký làm chứng minh thư mặc dù do nhà nước thực hiện nhưng nhà nước chỉ xuất hiện với tư cách người thứ ba, có tư cách xác nhận Trước khi đăng ký, công nhân đương nhiên có quyền được sở hữu đối với sáng chế, thương hiệu do mình sáng chế; có quyền tự do chung sống; quyền nhận con nuôi Như vậy, có thể khăng định đây không phải là các hoạt động cấp phép hành chính.
Phân định cấp phép hành chính với chứng nhận hành chính/xác nhận hành chính có ý nghĩa hết sức quan trọng Do thiếu một cơ sở lý luận chung thống nhất và xuất phát từ thực tế “mơ hồ” trong định nghĩa, “tản mát” trong quy định của cấp phép hành chính mà trong nhiều trường hợp không thể tách bạch rạch ròi giữa các khái niệm này Mặt khác, thực tế có rất nhiều các hoạt động, giấy tờ mang tên
“chứng nhận” nhưng thực chất lại mang bản chất như “cấp phép” Việc nhận diện được các khái niệm này có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo đảm xây dựng những cơ sở pháp lý thống nhất, ôn định hướng tới mục tiêu cải cách hành chính. Trên cơ sở tổng kết từ thực tiễn, tác giả xin đưa ra định nghĩa sơ bộ cho những khái niệm trên như sau:
Chứng nhận hành chính là sự ghi nhận những hành vi, sự kiện và sự vật khách quan, ton tại không phụ thuộc vào ý chí của nhà nước (nhân thân, tài sản,hành vi) nhưng thông qua đó nhà nước thừa nhận và cam kết bảo vệ quyền lợi hợp
35 pháp của cá nhân, tổ chức (quyền sở hữu trí tuệ, chứng nhận đăng ký kết hôn, chứng minh thư nhân dân, chứng nhận hoàn thành chương trình đào tạo ) Ví dụ: Điều 1, thông tư 03/2013/VBHN-BCA quy định: “Chieng minh nhân dán quy định tại Nghị định này là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyên chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyên, nghĩa vụ cua công dán `
Xác nhận hành chính là sự xác thực tính chân thực, hợp pháp của cơ quan nhà nước đối với các hoạt động, tình trạng của công dân, tô chức Đó là các hoạt động công chứng, chứng thực, lập vi băng trong hoạt động thừa phát lại - những hoạt động có tính chất là ghi lại một cách khách quan, chính xác sự kiện, hành vi, có giá trị chứng cứ trong xét xử; xác nhận các giấy tờ có liên quan (tạm trú, tạm vắng, tình trạng hôn nhân, tình trạng khuyết tật, xác nhận giới tính, dân tộc, khai sinh, khai tử ) Ví dụ: điều 2, Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: “Hộ tich là những sự kiện xác định tình trạng nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chế” Khoản
1, điều 2 Luật công chứng năm 2014 định nghĩa: “Công chứng là việc công chứng viên của một tô chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp dong, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt ”
Tuy nhiên, cũng cần phải khang định lại rang, sự phân chia trên đây chỉ mang tính chất tương đối, rất khó dé phân định tuyệt đối giữa “chứng nhận hành chính” và
“xác nhận hành chính” bởi giữa chúng gần như không có một ranh giới ràng, có những lúc khác nhau, có những lúc “tựa hồ” lại là một nên tùy theo quan điểm va cách biện giải của từng học giả Nhưng rõ ràng, chứng nhận hành chính hay xác nhận hành chính có sự khác biệt rất lớn với cấp phép hành chính Những biện pháp này tuy cùng được nhà nước dùng dé phục vu va quan lý các cá nhân, t6 chức - một thứ dịch vụ hành chính công - nhưng lại khác nhau về bản chất.
Trên cơ sở khảo cứu các quan niệm về cấp phép hành chính, có thể nhận thấy đây là một dạng thức cụ thé của quyết định hành chính, thông qua một quy trình hành chính dé co quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thấm quyền quyết định cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia vào một hoạt động cụ thé liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp Đây là một công cụ quản lý nhà nước, tuy có “hơi hướng” hạn chế quyên con người song sự hạn chế ấy là hop lý với lý do cần thiết phải duy trì dé bảo vệ các trật tự công cộng Cấp phép hành chính còn có ý nghĩa như một cách thức phục vụ của nhà nước đối với yêu cầu của các cá nhân tô chức, tuy nhiên, có những nét khác biệt nhất định với một số hoạt động khác mà nhà nước thực hiện như: chứng nhận hành chính/xác nhận hành chính.
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁP PHÉP HÀNH CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Nhận diện cấp phép hành chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1.2 Các dạng thức của cấp phép hành chính trong hệ thống pháp luật
Trên cơ sở hệ thống lý thuyết được nghiên cứu bước đầu tại Chương I luận văn, có thê “điểm danh” các dạng thức cấp phép hành chính khác nhau trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam với rất nhiều tên gọi, ví dụ: giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hành nghề, văn bản chấp thuận, văn bản cho phép, quyết định phê duyệt
Giấy phép: cap phép hành chính (licensing) và giấy phép hành chính (license) là hai khái niệm riêng biệt” Luật Thủ tục hành chính Hoa Ky 1946 đã phân định rất rõ van đề này “Giấy phép” là mẫu thức pháp lý ghi nhận nội dung cấp phép “Cấp phép” là một quy trình Tuy nhiên, dạng phô biến nhất của cấp phép hành chính là giấy phép Pháp luật Việt Nam có rất nhiều loại giấy phép tương ứng với nhiều lĩnh vực khác nhau: Giấy phép xây dựng; Giấy phép lái xe, Giấy phép lao động đối với công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam; Giấy phép xuất khâu, nhập khẩu; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước
Giấy chứng nhận: Đây không phải loại giấy có chức năng chứng nhận hành chính hay xác nhận hành chính đã được phân biệt tại phần lý luận mà thực chất là một biểu hiện rõ ràng của hoạt động cấp phép Bởi lẽ, những “giấy chứng nhận” này là điều kiện bắt buộc để các cá nhân tô chức được phép thực hiện quyền của mình sau khi nguyện vọng xin cấp phép được cơ quan nhà nước chấp thuận Ví dụ: giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động Trong thực tế, để nhận định các loại “giấy chứng nhận” đâu là cấp phép hành chính, đâu là chứng nhận hành chính cần hết sức cần trong Do tên gọi khác nhau, nhưng chỉ loại giấy nào bố sung quyên, nghĩa vụ,
* Central University of South Bihar, nguyên văn: “There is distinction between license and licensing.
Đánh giá thực trạng pháp luật về cấp phép hành chính ở Việt Nam
Thực hiện Nghị quyết đại hội VII, Nghị quyết Trung ương 8 (khóa VII), Nghị
3” TS Trương Thế Côn, Pháp luật về ngành nghệ dau tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện dau tư kinh doanh — Bat cập và kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 4/2020, Tr 36
43 quyết Đại hội VIII, các Nghị quyết Trung ương 3, Trung ương 6 (lần 2) Trung ương
7 (khóa VIII), công cuộc cải cách hành chính đã diễn ra mạnh mẽ, thu được nhiều thành tựu đáng kê, góp phan to lớn vào sự nghiệp đối mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam nêu quan điểm chỉ đạo của Đại hội XI: “7 |) Hoan thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và cải cách hành chính, 2) Bai bỏ các thủ tục hành chính gây phiên hà cho tô chức và công dân; 4) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong Đảng khắc phục tình trạng rườm rà, bat hợp lí về thủ tục 6) Thực hiện chương trình tổng thé cải cách hành chính và hiện đại hóa nên hành chính quốc gia”.
Căn cứ vào các Nghị quyết Trung ương, Chính phủ đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch cải cách hành chính và chỉ đạo triển khai trong cả hệ thống hành chính nhà nước, tiêu biểu như Chương trình tổng thé cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 và Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 Các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp đã triển khai cải cách hành chính phù hợp với trách nhiệm và điều kiện cụ thé Trong quá trình đó, một loạt các biện pháp đã được nghiên cứu và đưa vào thực hiện: cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông, việc thí điểm thành lập, ban hành khung pháp lý về trung tâm dịch vụ hành chính công tại các tỉnh thành Các chỉ số đánh giá cải cách hành chính ra đời như một thước đo cho sự thành công công cuộc cải cách hành chính: Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chi số hài lòng hành chính (SIPAS), Chỉ sống năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PAPI)
Trong điều kiện hết sức thuận lợi ấy, cấp phép hành chính thực sự ghi nhận nhiều bước chuyển mình đáng kể, đặc biệt thể hiện qua quá trình đơn giản hóa thủ tục hành chính giữa cơ quan hành chính với cá nhân, tổ chức theo hướng giảm phiền hà, tạo thuận lợi cho công dân và tô chức Trên 5.700 thủ tục hành chính qua rà soát, đơn giản hóa đã được công bồ áp dung thống nhất trong ca nước Ẻ Cụ thé: Thứ nhất, cùng với sự ra đời của Hiến pháp 2013, rất nhiều các văn bản quy phạm pháp pháp luật đã được ban hành mới thê hiện tư duy đột phá trong việc cải cách thủ tục cấp phép hành chính: Vừa mở rộng phạm vi được cấp phép, vừa thu
* Báo cáo Tổng kết Chương trình tông thé cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 hẹp và bãi bỏ nhiều điều kiện cấp phép song song với việc rút ngắn thủ tục thực hiện nhưng vẫn đảm bảo sự quản lý nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, đầu tư, kinh doanh Ví dụ:
Trong lĩnh vực đăng ký thành lập doanh nghiệp, dau tư và xây dựng: Luật Doanh nghiệp 2020 vừa được Quốc hội thông qua có 10 chương, 218 điều với nhiều điểm đột phá, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 Đặc biệt, Luật này tiếp tục đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường của doanh nghiệp thông qua cơ chế cắt giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi hơn cho việc đăng ký doanh nghiệp Luật bãi bỏ thủ tục thông báo mẫu dấu, đồng thời quy định doanh nghiệp có thể sử dụng dấu "số" thay cho dấu "truyền thống”; đồng thời, thiết lập cơ chế đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử với bộ hồ sơ điện tử mà không phải nộp thêm bộ hồ sơ giấy như hiện nay Tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021. Theo đó, Danh mục ngành, nghề dau tư kinh doanh có điều kiện giảm từ 243 xuống còn 227 ngành nghề theo Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư 2020.
Bên cạnh đó, Luật Xây dựng sửa đôi, bô sung 2020 cũng bô sung thêm các công trình được miễn giấy phép: công trình quảng cáo không thuộc đối tượng phải cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quảng cáo; Công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động theo quy định của Chính phủ Thời gian cấp giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di đời chỉ còn 20 ngày (rút ngắn 10 ngày so với quy định Luật Xây dung năm 2014).
Thứ hai, việc thí điểm thành lập Trung tâm dịch vụ hành chính công ở nhiều địa phương và ban hành Nghị định 61/2018/NĐ-CP quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính là một nội dung quan trọng trong thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 va là tién dé cho việc nâng cao hiệu quả của cấp phép hành chính trong giai đoạn mới Mô hình này ra đời đầu tiên ở Quảng Ninh năm 2012 - một tỉnh có nền kinh tế phát triển vào loại bậc nhất miền Bắc và là một trong những địa phương di đầu trong cải cách hành chính Việc “tiếp nhận, thâm định tại chỗ” được thực hiện từ khâu hướng dẫn, kiểm tra, tiếp nhận, thẩm định, ký
45 phê duyệt và trả kết quả ngay tại Trung tâm Hành chính công và Bộ phận tiếp nhận (không có khâu trung gian chuyển hồ sơ về các sở, ngành, phòng, ban) có ý nghĩa trực tiếp đối với hoạt động cấp phép hành chính;đảm bảo thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp (về chi phí, thời gian và sự hài lòng); tạo chuyên biến trong mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trường đầu tư bình đăng, công khai, minh bạch, hiệu quả; tăng cường sự giám sát của nhân dân đối với các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và của đội ngũ cán bộ, công chức.
Thứ ba, trong bối cảnh Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng gắn với sự ra đời của các nền tảng công nghệ số: Blockchain, trí thông minh nhân tạo (AI) dẫn tới sự thay đổi lớn lao trong phương thức giao tiếp giữa chính quyền và người dân Qua trình day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, góp phan thuc hién muc tiéu hién dai hóa nên hành chính và xây dựng chính quyên điện tử; đặc biệt, góp phan đưa cấp phép hành chính trở thành một hoạt động cung ứng dịch vụ công hoàn toàn hiện đại Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ các nội dung hiện đại hoá hành chính: “Đẩy mạnh ứng dung công nghệ thông tin - truyền thông trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước đề đến năm 2020: hau hết các dịch vụ công được cung cáp trực tuyến trên mạng ở mức độ 3 và 4, đáp ứng nhu câu thực tế, phục vụ người dan và doanh nghiệp mọi lúc, mọi noi, dựa trên nhiễu phương tiện khác nhau ” Trong thời gian qua Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT): Đề án
“Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin”; Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đây mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 17/NQ-CP về một số nhiệm vu, giải pháp trọng tâm phát trién Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày12/3/2019 phê duyệt Dé án Cổng dịch vụ công quốc gia với mục tiêu “lẫy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm”, qua đó, Văn phòng Chính phủ đã phối hợp với các cơ quan có liên quan nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới dé triển khai các hệ thống: ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (Chatbot) trong trả lời tự động người dân, doanh nghiệp khi tra cứu thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến; trả lời, phan ánh kiến nghị ” Hiện nay, Cổng dich vụ công quốc gia đã kết nối với Công dịch vụ công của nhiều bộ ngành và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân (như cấp đôi giấy phép lái xe) Trong thời gian tới, sẽ tiếp tục tích hợp dịch vụ cung cấp thông tin quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng và thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai”
Thứ tư, van đề kiểm soát thủ tục hành chính cũng được đặc biệt quan tâm, đánh dau bằng sự ra đời của Nghị định 92/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính Tuy không có luật riêng
4A 6€ quy định về thủ tục hành chính nhưng với Nghị định này, Chính phủ đã “tiến một bước” rõ rệt trong việc hoản tiện cơ chế cho việc triển khai nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông thống nhất, hiệu quả; chú trọng quá trình công khai, minh bạch hóa của thủ tục hành chính, bổ sung thêm một hình thức công khai bắt buộc là việc đăng tải trên Công thông tin điện tử của Chính phủ, Công thông tin điện tử của Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở kết nối, tích hợp với Cơ sở dit liệu quốc gia về thủ tục hành chính
2.2.2 Những tồn tại, hạn chế của pháp luật về cấp phép hành chính
Hoạt động áp dụng pháp luật về cấp phép hành chính chỉ thực sự có hiệu quả khi và chỉ khi các điều kiện cấp phép được quy định một cách rõ ràng, minh bạch, thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thực trạng các điều kiện cấp phép mâu thuẫn, chồng chéo, đặc biệt trong các văn bản pháp luật về lĩnh vực kinh doanh là trở ngại và rủi ro rất lớn cho các tô chức, cá nhân khi tham gia thị trường: đồng thời, gây ra những khó khăn, ling túng trong quá trình giải
* TS Ngô Hải Phan, Yêu cầu và triển vọng ứng dụng các công nghệ của cách mạng công nghiệp lan thứ tr trong việc nâng cao hiệu quả quản trị nhà nước, vận hành Chính phủ điện tử, Hội thảo Khoa học cấp quốc gia: Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Tr 213
4° Dẫn theo link: http://vpep.chinhphu.vn/Home/Se-cung-cap-thong-tin-quy-hoach-cap-giay-phep-xay-dung- tren-Cong-DVCQG/20209/28614.vgp, Truy cập ngày: 25/7/20120
Đánh giá thực trang cấp phép hành chính ở Việt Nam
2.3 Đánh giá thực trạng cấp phép hành chính ở Việt Nam
2.3.1 Những ưu điểm của cấp phép hành chính ở Việt Nam
Thứ nhất, vấn đề cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ các thủ tục, “giấy phép con” của các bộ, ngành đã tạo ra nhiều chuyền biến tích cực cho hoạt động cấp phép hành chính Qua trình này ghi nhận sự mạnh dan và quyết liệt của “chính phủ hành động” đứng đầu là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với nhiều phát ngôn ấn tượng:
“giây phép con, giấy phép cháu cùng nhau làm khổ doanh nghiệp ” “tôi sốt ruột vì gan 5000 giấy phép con ”'” đã cùng bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch & Dau tư đã sát sao trong van đề chỉ đạo cắt giảm những điều kiện kinh doanh - “giấy phép con” vốn từ lâu gây rất nhiều phiền toái, cản trở doanh nghiệp Giai đoạn 2017
- 2018, Bộ Công thương cắt giảm 675 điều kiện kinh doanh (chiếm 55% tông số điều kiện kinh doanh của 27 nhóm ngành mà bộ này quản lý) - đây thực sự là một cuộc cách mạng khi bộ quản ly ngành “hi sinh” trực tiếp những “loi ích nhóm” dé phục vu lợi ích chung với tiêu chí: “chuyển đổi dan phương thức quan ly nhà nước sang hậu kiểm trong xây dung, quan lj điều kiện kinh doanh ””"
Thứ hai, ¿hái độ phục vu của các cán bộ, công chức trong quá trình cấp phép hành chính dang ngày càng được nâng cao Tinh thần, thái độ và chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức dần được cải thiện đã tạo hình ảnh, ấn tượng tốt, gần gũi, văn minh, thân thiện khi công dân, tô chức đến thực hiện các thủ tục giao dịch hành chính với các cơ quan nhà nước Tại Quảng Ninh, kết quả khảo sát năm
2015 cho thấy, mức độ hài lòng chung của công dân về chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công tại Trung tâm Hành chính công dat tỷ lệ 98,6% Tổ chức, công dân đến giao dịch tại Trung tâm được đón tiếp và hướng dẫn chu đáo, lịch sự, môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp Tại Hà Nội, từ 1/3/2017, các sở ban ngành thực hiện chi thị của thành phó sẽ tiến hành làm việc cả ngày thứ 7 dé phục vụ tôi đa nhu câu của người dân và các doanh nghiệp.
*® http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Thu-tuong-lo-ngai-voi-5719-dieu-kien-kinh- doanh/3 131 12.vgp?fref=gc&dti0646853758168 °° ‘https://danluat.thuvienphapluat.vn/danh-sach-675-dieu-kien-kinh-doanh-duoc-cat-giam-158203.aspx
Thứ ba, việc mạnh dạn thí điểm bãi bỏ quy định cấp phép hành chính là cách làm tiến bộ, khoa học giúp tiết kiệm phần lớn thời gian và chi phí làm việc nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả quản lý đối với những lĩnh vực hay trong một phạm vi không thực sự cần thiết phải cấp phép Được sự ủng hộ của Chính phủ trong việc phân cấp, phân quyền để địa phương được thực hiện những cơ chế đặc thù, có vai trò ngang bộ, TP HCM đã thực sự thé hiện quyết tâm trong cải cách thủ tục hành chính, điểm sáng lớn nhất có lẽ là việc thí điểm bỏ cấp phép xây dựng đối với những khu vực đã được quy hoạch chỉ tiết, bai ban’ Đối với những khu vực này, người dân chỉ cần đăng ký với cơ quan nhà nước về xây dựng Việc thí điểm chỉ áp dụng đối với những khu dân cư đã được quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/500 (quy định rõ số tầng, chiều cao, lộ giới đường, hẻm, quy mô xây dựng ).
2.3.2 Những khiếm khuyết của cấp phép hành chính ở Việt Nam
Thứ nhất, bất cập trong năng lực quản lý, đạo đức công vụ và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liên quan đến hoạt động cấp phép Một là, một số trường hợp cán bộ, công chức nhà nước trong quá trình cấp phép còn tinh trạng tiêu cực; thực hiện cấp phép trai thẩm quyên, sai quy định pháp ludt. Điền hình tai Son La, giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Triệu Văn Hoan đã
“ngang nhiên” làm sai quy trình thâm định lựa chọn hồ sơ để tham mưu cấp phép khai thác cát cho một doanh nghiệp ngoại tỉnh” Cũng trong lĩnh vực này, lợi ich
“phe nhóm” thể hiện rất rõ trong các dự án nạo vét lòng sông kết hợp tận thu khoáng sản nhưng thực chất là “núp bóng” tại các sông Cầu, sông Đồng Nai
Vụ án Công ty VN Pharma nhập khẩu gần 10.000 hộp thuốc điều trị ung thư H- Capital không rõ nguồn gốc xuất xứ do Cục Quản lý dược Bộ Y tế đã cấp Giấy phép nhập khẩu cho VN Pharma nhập khâu thuốc H-Capita Ngày 11/4/2014, VN Pharma đã nhập khẩu 9.300 hộp H-Capita qua cửa khâu sân bay Tân Sơn Nhất với giá trị 697.500 USD Số thuốc này về mặt pháp lý được xác định là nhập khâu bằng con đường hợp pháp vào Việt Nam Tháng 12-2019, một cán bộ của Cục Quản lý dược là bà Nguyễn Thị Thu Thủy, phó trưởng phòng quản lý giá thuốc, cũng đã bị
>! Dẫn theo link: https://cafeland.vn/quy-hoach/thi-diem-bo-cap-phep-xay-dung-67955.html, Truy cập ngày
>? Dẫn theo link: http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/chon-don-vi-tham-do-khai-thac-khoang-san-o-son-la- ubkt-ket-luan-giam-doc-so-tnmt-lam-sai-584185.bld, Truy cap ngay 16/7/2020 khởi tố dé điều tra liên quan đến vụ này, và 2 công chức khác của Cục này đã bị khởi
Hai là, can bộ, công chức trong thực thi hoạt động công vu van “mang nặng” tư duy cấp phép, quan lý và cam đoán:
- Cuộc “so tài” võ thuật cá nhân giữa võ sư Canada Flores với một số võ sư của Việt Nam tại những võ đường riêng được Phó vụ trưởng vụ thé dục thé thao quần chúng Đặng Danh Tuấn phải được cấp phépTM với dẫn chiếu từ quy định tại Thông tư 09/2012/TT-BVHTT&DL làm cơ sở cho lập luận của mình Tuy nhiên ý kiến này không đúng với bản chất của cấp phép hành chính, mặt khác, cũng trái với quy định tại thông tư 09 kê trên Cụ thé, Thông tư này điều chỉnh các giải thé thao quan chúng, trong văn bản này không tồn tại cụm từ “cấp phép” hay “thủ tục cấp phép”. Những cuộc tỷ thí kế trên thuần túy là một cuộc giao lưu thể thao về võ thuật, không thu tiền, không có ban tô chức, “lời thách đấu” chỉ được gửi đi từ trang mạng xã hội cá nhân, các bên tự nguyện tham gia đối kháng hai người
Bên cạnh đó, thông tư liệt kê các giải thể thao quần chúng (gồm 5 loại là giải theo đối tượng, giải các lứa tuôi, hội thi, giải ngày hội, giải quốc tế) Muốn tổ chức các giải này, Ban tô chức giải có trách nhiệm báo cáo cơ quan chức năng trước và sau khi giải dau kết thúc (điều 9) Như vậy, tuyệt nhiên không tồn tại bất kỳ nội dung nào liên quan đến cấp phép hành chính tại văn bản quy phạm trên Bản chất của báo cáo khác hắn bản chất của hoạt động cấp phép Thêm vào đó, một cuộc “tỷ thí” võ thuật giữa hai người mang tính chất tự nguyện cũng không thé dẫn chiếu thông tư về giải thé thao quan chúng dé điều chỉnh.
- Cơ quan chức năng Quận Hoàn Kiếm từng tiến hành “truy giấy phép” với một thiếu niên 15 tuổi chơi violon tự do tại khu vực phố đi bộ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1, điều 15, Nghị định 79/2012/NĐ-CP:
“Khi tổ chức biểu diễn nghệ thuật quan ching không phải dé nghị cấp phép ”.
*3 Dẫn theo link: https://tuoitre.vn/khoi-to-nguyen-pho-cuc-truong-cuc-quan-ly-duoc-cam-di-khoi-noi-cu-tru-
GIAI PHAP NANG CAO HIỆU QUA CAP PHÉP HANH CHÍNH
Giải pháp nghiên cứu lý thuyết cấp phép hành chính và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm về cấp phép hành chính hiện hành 63 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện các quy định về kiểm tra văn bản quy phạm pháp
Thứ nhất, cần thực hiện việc nghiên cứu một cách toàn diện về cấp phép hành chính trên cơ sở ly luận và thực tiễn làm tiền đề cho việc sửa doi, thay thé và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh nội dung này
Hoạt động xây dựng pháp luật phải được tiến hành trên cơ sở nghiên cứu sâu sắc những van đề lý luận và thực tiễn Nghiên cứu khoa học (khoa học xã hội, khoa học pháp lý) phải đi trước một bước dé xây dựng và hoàn thiện pháp luật và là “bà đỡ” cho những quan hệ xã hội mới ra đời, phản ánh xu hướng vận động khách quan của xã hội Vì thế, cấp phép hành chính chắc chắn không phải là một ngoại lệ riêng biệt. Những vấn đề mang tính học thuyết chung về cấp phép hành chính cần được nghiên cứu một cách căn cơ, bài bản và toàn diện.
Cấp phép hành chính là một vấn đề còn hết sức mới mẻ nên cần sự nghiên cứu tổng quát và toàn điện nhằm cung cấp tri thức, hiểu biết cho hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, khắc phục những hạn chế đã tồn đọng rất lâu trong hệ thống pháp luật về cấp phép tại Việt Nam Việc nghiên cứu cần phải tập trung đi sâu, làm rõ những vấn đề như: mục đích, nhiệm vụ của cấp phép hành chính; nội hàm khái niệm, bản chất và sự cần thiết của chế định cấp phép hành chính trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước; cơ chế chính sách thích hợp để điều chỉnh; kinh nghiệm quốc tế về cấp phép hành chính và đặc biệt là hoạt động tổng kết các quy phạm về cấp phép hành chính hiện hành nhằm chỉ ra, đánh giá những mặt ưu - khuyết để sớm có những giải pháp phát huy ưu điểm cũng như khắc phục khiếm khuyết.
Kết quả nghiên cứu về cấp phép hành chính là cơ sở dé tông kết đánh giá sự đáp ứng của pháp luật và chỉ ra tính cấp thiết phải ban hành một văn bản quy phạm pháp luật mới dé điều chỉnh một hoạt động rộng lớn và có tác động sâu sắc đến đời song xã hội trong hoạt động quan lý nhà nước, hoặc chi ít, cũng có thé tién hành chỉnh lý, sửa đổi và b6 sung cơ bản hệ thống pháp luật về cấp phép hành chính hiện hành nội tại Trong bối cảnh của cải cách hành chính, đây có thê xem là một bước đi có tính đột phá, góp phần thúc đây sự phát triển của kinh tế - xã hội và xây dựng một chính phủ “xây dựng, kiến tạo và phục vụ” hoàn chỉnh.
Thứ hai, can nghiêm túc rà soát, đánh giá để khắc phục và sửa doi những quy định còn nhiều bất cập về cấp phép hành chính trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, đặc biệt là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nhóm hoạt động kinh doanh, đầu tư, thương mại vẫn có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống kinh tế - xã hội
Một là, cẩn nghiêm hic xem xét và tiến tới loại bỏ những thủ tục cấp phép rườm rà, không cân thiết; bãi bỏ hoặc thay thé các loại giấy phép không còn phù hợp này sang hình thức quản lý khác (báo cáo, thông báo, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thudt, phương pháp hậu kiểm ) dé tinh gon hơn nữa các thủ tục hành chính, mở rộng đến mức cao nhất các quyền tự do, dân chủ và việc sử dụng quyên để tham gia vào các quan hệ pháp luật của người dán. Điển hình cho giải pháp này là việc rà soát để nhận diện những điều kiện kinh doanh trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư, kinh doanh thương mại để phát hiện những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, gây cản trở, khó khăn cho doanh nghiệp, nhằm thúc day mô trường dau tư, kinh doanh trở nên thông thoáng, thuận lợi hơn, tiệm cận tinh thần “quyền tự do kinh doanh” được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận.
Qúa trình rà soát phải dựa trên một khung đánh giá chung dé phan tich, danh giá; trong đó, làm rõ vấn đề các điều kiện kinh doanh thuộc hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề dự kiến quản lý băng chế định cấp phép có tác động đến lợi ích công cộng đến mức nhà nước cần phải quản lý hay không ? có biện pháp
65 hiệu quả hon quy định về cấp phép hành chính hay không ? Từ đó, tiến hành sửa đối, bãi bỏ các nghề ngành kinh doanh có điều kiện; các điều kiện kinh doanh khi xác định: 1 Ngành, nghé, hoạt động kinh doanh không tác động/tác động không du lớn đến lợi ích công cộng: 2 Nhà nước không cần thiết phải can thiệp mà để thị trường tự do điều tiết, tổ chức, cá nhân tự quyết định hoặc có biện pháp quản lý phù hop, đơn giản; 3 Những ngành, nghề không phải ngành, nghề kinh doanh Ví dụ: cần bãi bỏ chế định cấp phép phố biến ca khúc trước năm 1975 theo quy định tai
Nghị định 79/2012/NĐ-CP và Nghị định 15/2016/NĐ-CP.
Hai là, can khắc phục những quy định của pháp luật còn mang tính chong chéo, mẫu thuẫn, chưa hợp lý trong hoạt động cấp phép hành chính.
Qua phân tích các quy định trong lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại, cần phải đánh giá các quy định này thông qua một số tiêu chí: tính hợp hiến, hợp pháp, phù hợp về thâm quyền ban hành, tính thống nhất đồng bộ với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; tính minh bạch, thống nhất (rõ ràng, đơn giản về trình tự thủ tục thực hiện); tính hợp lý (có kha năng đáp ứng thực hiện, chi phí thấp, hiệu quả qua, không mang tính áp đặt chủ quan mà dựa trên căn cứ khoa hoc dé đặt ra điều kiện nay ).
Trên cơ sở đó, cần tiếp tục sửa đổi các quy định mâu thuẫn, chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật của Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, các Nghị định về kinh doanh có điều kiện (Nghị định 79/2014/ND- CP) Bên cạnh đó, phải sửa đổi những điều kiện kinh doanh có tính chất chung chung, định tinh (vi du: “có quy mô/trình độ chuyên môn phù hợp”), điều kiện kinh doanh áp đặt vào quyền tự quyết của doanh nghiệp (những vấn đề liên quan đến thâm quyền quản ly tự chủ của doanh nghiệp, cá nhân trong hoạt động kinh doanh), điều kiện có tính chất can thiệp vào thị trường bằng mệnh lệnh hành chính nhà nước (ví dụ: phải có địa chỉ rõ ràng, cụ thể; yêu cầu chất lượng dịch vụ vốn là quyền tự quyết của thị trường ) hay những điều kiện kinh doanh có “hơi hướng” lợi ích nhóm, “quyên anh, quyên tôi” (như trường hợp điều chỉnh về thâm quyền cấp, dao tạo, sát hạch và thu hồi giấy phép lái xe giữa Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải tại dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ hiện nay).
3.1.2 Giải pháp hoàn thiện các quy định về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cấp phép hành chính
Thứ nhất, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tại các cơ quan kiểm tra văn bản, trong đó quy định rõ các bước tác nghiệp, thâm quyền, trách nhiệm (từ chuyên viên đến lãnh đạo) trong kiểm tra văn bản; từ phát hiện, kết luận tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của văn bản đến thông báo, xử lý, kiến nghị xử lý và theo đõi, đôn đốc việc xử lý văn bản Đặc biệt, cần tăng cường hon nữa thấm quyền xử lý văn bản trái luật (trong đó có các văn bản quy định về cấp phép hành chính) của cơ quan có thâm quyền kiểm tra văn bản (ít nhất là hâm quyền đình chỉ việc thi hành văn ban pháp luật) Bên cạnh đó, cần quy định cụ thẻ, rõ ràng chế tài đối với những cơ quan, tô chức, cá nhân đã ban hành văn bản trái pháp luật nhưng lại chậm trễ trong việc xử lý các văn bản này
Thứ hai, tăng cường cải cách thủ tục hành chính, quy trình cấp phép hành chính, đặc biệt chú trọng đến nhóm các quy định về quy trình cấp phép hành chính liên quan đến kinh doanh, thương mại, gia nhập thị trường và các quyền tự do cơ bản khác Trong đó, cần chú trọng tiếp tục đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh theo hướng ngày càng thân thiện hơn với doanh nghiệp, rút ngăn tối đa thời gian giải quyết thủ tục hành chính Bên cạnh đó, tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý của VIỆC giải quyết các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, cung cấp dịch vụ công mức độ 3, 4; hoàn thiện cơ chế pháp lý của Trung tâm dịch vụ hành chính công: hoàn thiện cơ chế công khai thủ tục hành chính và các quy định kiểm soát chặt chẽ hơn nữa thủ tục hành chính.
Thứ tư, trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra sôi động, cần tiếp tục nghiên cứu, tham mưu và hoàn thiện các chính sách pháp luật về “Chính phủ điện tử”; chú trọng xây dựng các nguyên tắc của Chính phủ điện tử theo hướng công băng, dễ tiếp cận, dé truy cập và sử dụng: nghiên cứu tạo ra cơ chế tăng cường sự tham gia của tư nhân vào quá trình xây dựng và hoàn thiện thiết chế “Chính phủ điện tử” nhăm tranh thủ nguồn vốn, kinh nghiệm quản tri, công nghệ tiên tiễn, trình độ chuyên môn Sớm hoàn thiện các nên tảng phát trién của Chính phủ điện tử như co sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, cơ sở dit liệu quốc gia về đất đai Đây là
67 những vấn đề có liên quan trực tiếp đến cải thiện chất lượng của hoạt động cấp phép hành chính, một biện pháp phục vụ của Chính phủ đối với người dân.