Các yếu tố này có thé đến từ chất lượng đường truyền, khả năng mã hóa, giải mã của các thiết bị đầu cuối và tính tương thích giữa các thiết bị trung gian.. Với băng thông đường truyền tố
Trang 1MO DAU
Trong những năm gan đây, sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ thông tin và hạ tang mạng viễn thông đã có nhữngđóng góp to lớn cho việc quản lý, điều hành thông tin Việc
điều hành hoạt động thông qua các phương tiện điện tử là cần
thiết để hiện đại hoá nền hành chính Quốc gia Do vậy, giải
pháp xây dựng hệ thống Hội nghị trực tuyến, đối thoại haichiều (hình ảnh, âm thanh, số liệu) phục vụ cho các cuộc họp
giữa các Bộ ban ngành, các tổ chức chính phủ cần được thực
hiện Mặt khác, giải pháp này cũng làm tăng cường hiệu quả
công việc, bảo đảm việc trao đổi thông tin các cơ quan, các câp
được kip thời, thông suốt, giảm các chi phí t6 chức hội họp,
tránh lãng phí thời gian.
Đặc điểm của Hội nghị truyền hình là truyền âm thanh,hình ảnh theo thời gian thực, do đó trên thực tế có rất nhiều yếu
tố tác động đến chất lượng của một phiên Hội nghị truyền hình.
Các yếu tố này có thé đến từ chất lượng đường truyền, khả
năng mã hóa, giải mã của các thiết bị đầu cuối và tính tương thích giữa các thiết bị trung gian Không những vậy, cùng với
sự phát triển của công nghệ, yêu câu của khách hàng vê tiết
kiệm chi phí, tối đa hiệu quả kinh tế càng khắt khe Với băng
thông đường truyền tối thiểu, số lượng thiết bị gọn nhẹ nhất có
thé nhưng vẫn đạt được chất lượng âm thanh, hình ảnh tốt Chính vì vậy, hiểu rõ sự ảnh hưởng của các yếu tô này mới có
thé đề xuất những giải pháp kỹ thuật dé nâng cao chất lượng
Trang 2đã gặp phải không ít khó khăn và những trở ngại về mặt kỹthuật, gây ảnh hưởng đến chất lượng các phiên Hội nghị truyền
hình Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng phục vụ Hội nghị truyền hình, được sự giúp đỡ của thầy
Vũ Van Thóa, em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp
đảm bảo chất lượng hội nghị truyền hình trên mạng truyền số
liệu chuyên dùng tại Bưu điện Trung Ương”.
Luận văn gồm 3 phần:
e Chương 1: Nghiên cứu công nghệ hội nghị truyền hình,
đưa ra các thành phần hợp thành của hội nghị truyền
hình Trong chương này cũng dé cập đến một số mô hình hội nghị truyền hình
e Chương 2: Nghiên cứu các tham số hội nghị truyền
hình, đưa ra các tham số chất lượng dành cho hội nghị
truyền hình.
° Chương 3 Giải pháp đảm bảo chất lượng hội nghị
truyền hình tại Bưu điện Trung Ương, đưa ra câu hình
tổng quan mạng truyền số liệu chuyên dùng tại Bưu
điện Trung Ương và nêu ra mô hình thực tế đã áp dụng
cho Tòa án nhân dân tối cao
Trang 3CHƯƠNG I
TONG QUAN VE DỊCH VỤ HỘI NGHỊ
TRUYEN HÌNH
1.1.Giới thiệu chung
Dich vụ hội nghị truyền hình (HNTH) là dịch vụ truyềndẫn tín hiệu hình ảnh và âm thanh giữa hai hoặc nhiều điểm
khác nhau Dịch vụ cho phép nhiều người tham dự tại các địa
điểm có thể trao đổi trực tiếp bang 4 am thanh, hình ảnh qua màn
hình và loa Hệ thống hội nghị truyền hình còn cung câp nhiều
tiện ích khác cho người sử dụng như: kết nối với máy tính để
trình chiếu văn bản, kết nối với hệ thống âm thanh ngoài, các
thiết bị lưu trữ (đầu ghi băng từ, đĩa quang VCD, DVD hoặc 6
cứng) đề lưu những phiên hội thảo quan trọng.
1.2.Các ứng dụng của dịch vụ hội nghị truyền
1.3.Các mô hình hội nghị truyền hình
1.3.1.Hội nghị truyền hình cá nhân-cá nhân.
1.3.2 Hội nghị truyền hình cá nhân-studio.
1.3.3 Hội nghị truyền hình studio-studio.
Trang 41.3.4 Hội nghị truyền hình đa điểm.
1.4 Các thành phần hội nghị truyền hình.
Phần này mô tả các thành phần của hệ thống hội nghị
truyền hình H.323, bao gồm bốn thành phần chính, ngoài ra
Trang 51.5.Các tiêu chuẩn giao tiếp, kết nối cho dịch vụ hội nghị truyền hình
1.5.1 Ngăn giao thức H.323
Phần nội dung này tập trung vào các đặc điểm kĩ thuật
của H.323 Ngăn giao thức H.323 được trình bày ở hình dưới là
ở dạng phân thành các lớp Việc trao đổi thông tin được thực
hiện giữa các lớp kề nhau theo chiều doc
LAN, WAN, MAN
1.5.3.Giao thức truyền thời gian thực - RTP.
Giao thức RTP cung cấp việc phân phát các dịch vụ đầu
cuối - đầu cuối cho audio và video thời gian thực RTP cungcấp các dịch vụ như : nhận dạng loại tải (audio, video), số thứ
tự, nhãn thời gian và giám sát phân phối đối với các ứng dụng
thời gian thực RTP truyền tải đữ liệu qua giao thức UDP
Trang 61.5.4.Giao thức điều khiển thời gian thực - RTCP.
Giao thức RTCP được sử dung để điều khiển RTP Một
trong những chức năng chính của RTCP là để cung cấp phản
hồi về chất lượng dich vụ mạng RTCP cũng có trường để nhận
dạng mức truyền tải đối với nguồn RTP Nhận dạng được trạm
thu sử dụng dé đồng bộ dit liệu audio và video RTCP cung cấp
thông tin vê sự phan mảnh gói tin mat trong, số lượng gói tin
mat, rung pha.
1.5.5.Audio (Mã hóa G.7xx).
Hiện có một sỐ thuật toán nén và giải nén (CODECs)nhưng thiết bị đầu cuối H.323 chỉ cần hỗ trợ giao thức G 711
hỗ trợ tốc độ 64kbps Tuy nhiên, phân lớn các nhà sản xuất
thiết bị đầu cuối H.323 hỗ trợ đối với G.722 (64, 56, và
48kbit/s),G.723.1 (5.3 và 6.3kbit/s), G.728 (16 kbit/s) và G.729(8kbit/s) Kết hợp tat cả các CODECs đó cho phép kết nối thiết
bị đầu cuối - đầu cuối tốt hơn
1.5.6 Video (H.26X Codecs).
Việc truyền và nhận tín hiệu video là một tùy chọn đốivới thiết bị đầu cudi H.323 Noi nào thiết bị đầu cuối hỗ trợ
video thì tối thiểu cần phải hỗ trợ khuyến nghị ITU-T H.261.
Ngoài ra, một CODEC khác là khuyến nghị H.264 mới nhất của ITU-T Giao thức H.264 này sử dụng các kỳ thuật giảm dir liệu tương tự như H.261 nhưng tạo ra chất lượng hình ảnh tốt hơn.
1.5.7.T.120.
1.5.8.Giao thức TCP và UDP.
1.5.9.An toàn trên H.323.
Trang 7Các van dé an toàn được dé cập đến là : chứng thực,
tính toàn vẹn, tính riêng tư/bảo mật và không phủ nhận nguồn
z
A
goc.
Trang 8CHƯƠNG II
NGHIÊN CỨU CÁC THAM SO
CHAT LUONG HOI NGHỊ TRUYEN HÌNH
2.2.Các yêu cầu về audio, video, dữ liệu và điều
e = Thiết bị đầu cuối phải hỗ tro H.261 QCIF
e Có thé hộ trợ tùy chon H.261 và H.263 hoặc H.264/svc
H8 263
———
0
| optional |
Trang 92.2.3 Điều khiến.
Thiết bị đầu cuối phải hỗ trợ cú pháp, ngữ nghĩa và các thực thê giao thức sau:
Quyết định master/slave Trao đổi khả năng
Báo hiệu kênh logic
Báo hiệu kênh logic hai chiều
Đóng báo hiệu kênh logic
Yêu câu phương thức Quyết định trễ toàn trình
Duy trì báo hiệu vòng.
2.2 4 Khả năng đa điểm Ọ% mủ Ơ re 0 Bọ >
2.2.5 Yêu cau về hạ tang mang.
2.3.Các yếu tô kĩ thuật ảnh hưởng đến chat
lượng hội nghị truyền hình.
2.3.1 Nội dung nguồn.
2.3.2 Quá trình mã hóa.
2.3.3 Độ dai GOP.
2.3.4 Goi tin hong.
2.3.5 Các gói tin đến sai thứ tw 2.3.6 Mắt gót (Packet Loss)
2.3.7 Trễ (Latency)
2.3.8 Biến động trễ (Jitter)
2.3.9 Tranh chấp với các dịch vụ triple-play khác
Trang 102.3.10 Các tham số cấu hình không chính xác
2.4 Nghiên cứu lựa chọn công cụ và phương
pháp do chat lượng dịch vụ hội nghị truyền hình.
2.4.1 Các tham số và phương pháp đo chất lượng
video.
2.4.1.1 Phương pháp đo chất lượng video định tính 2.4.1.2 Phương pháp đo chất lượng video định
lượng
2.4.1.4 Phương pháp đo gián tiếp chất lượng video
2.4.2 Bài do đánh giá tham số chất lượng hội
nghị truyền hình
Trong bài đo này đã thống kê chất lượng âm thanh
và hình ảnh của 2 thiết bị codec là RV XT1000 và Sony
XG80 với các tốc độ quay MCU từ 512Kbps tới
2048Kbps dé đưa ra được các giá trị thực tế
Trang 11CHUONG III
GIAI PHAP DAM BAO CHAT LUONG
HỘI NGHỊ TRUYEN HINH
TẠI BƯU ĐIỆN TRUNG UONG
3.1 Thiết kế mô hình mạng truyền số liệu.
Mạng CPT xây dựng cơ sở hạ tầng kết nối các cơ quanĐảng, Nhà Nước và chính phủ trong cả nước Mạng có kiếntrúc phân lớp, cho phép mở rộng, khắc phục các sự cỗ dé dang
Trang 12ung
én sô liệu chuyên d
ông quan mạng truy
hình t
ô
Trang 133.1.1 Mang core.
3.1.1.1 M6 hinh mang core
- Ba core đặt tại 3 thành phố lớn: Ha Nội, TP Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng Tại 3 core này đặt Core Router 7613, Core
Switch 6509, Internet Gateway Router 7606, Router Reflector
7301, Agg Router 7606 Ba Core nay duge kết nối với nhau thông qua kết nối STM-4 POS Tại mỗi core được vận hành theo kiểu active — standby Dữ liệu sẽ chọn một trong 2 kết nối
đang có sẵn, khi kết nối STM-4 hoặc Core Router chính gặptrục trặc, hệ thống sẽ tự động chuyên sang kết nối STM-4 dựphòng.
- 63 PoP tinh đặt tại 63 tỉnh thành chia thành 3 vùng:
miền Bắc, miền Trung và miền Nam Mỗi Pop tỉnh kết nối đến
Core tương ứng qua kết nỗi STMI và 3E1.Các Pop tỉnh sẽ kết
nối đến các UBND Tỉnh và Tỉnh ủy thông qua truyền dẫn
quang.
3.1.1.2 Cau hình giao diện truyền dan
Giao diện truyền dẫn giữa các thiết bị gồm :
- Giao diện Gigabit Ethernet.
- Giao diện STM-4 POS kết nối giữa 3 Core
- Giao diện STM-1 POS kết nối giữa 3 Core với các
=x re)
‘| pN
Mô hình tổng quan mang Core
Trang 143.1.1.3 Giao thức định tuyến
Sử dung giao thức OSPF (dùng mã hóa MDS cho OSPF),
và giao thức BGP Theo đó các peer router muốn thiết lậpquan hệ OSPF với nhau phải có cùng mật khẩu trên cùng | areacũng như các interface kết nối với nhau
- Mạng core sẽ sử dụng MPLS làm giao thức chuyển
mạch chính trong toàn mạng Tất cả gói tin di qua mạng Core
CPT sẽ được đánh nhãn để chuyên mạch trong toàn mạng Số
lượng nhãn được sử dụng trong môi gói tin tùy theo dich vụ ma
dữ liệu cần truyền.
- Giao thức LDP dùng đê trao đổi nhãn giữa các routertrong mạng MPLS LDP sẽ gắn nhãn cho tất cả các mạng con
mà Router kết nối đến hoặc học được qua giao thức định tuyến
OSPF, sau đó quảng ba cho các Router hang xóm Tại đầu vào
của miền MPLS, gói tin IP sẽ được gắn nhãn Tại mỗi điểm,
Router sẽ kiểm tra nhãn đó và đổi nhãn dé chuyền tiếp sangRouter tiếp theo Tại biên của miền MPLS, gói tin sẽ được bóc
tách nhãn vào chuyên vào miền IP
3.1.2 Lớp Distribution
Lớp distribution tập trung các nut từ lớp access Lop nay
bao gồm các router và switch lớp 3, đảm bảo các gói tin đượcđịnh tuyến giữa các subnet và các VLAN trong mạng Lớpdistribution cung cấp các chính sách :
- Loe gói tin (firewalling): Xử lý các gói và định tuyến
các gói dựa trên thông tin nguồn và đích
- QoS : Router và các chuyên mạch lớp 3 đọc các thông
tin trong phan tiêu dé gói tin, dựa vào trường ưu tiên để
truyền gói tin
- Tong hợp các liên kết từ lớp access
- Cho phép xây dựng kết nối (Gateway) tới các kiến trúc
mạng khác
Trang 153.1.3 Lớp Access.
Lop Access gồm các thiết bi phía khách hang cho phép sửdụng các dịch vụ được cung cấp bởi lớp distribution và lớp
core Thiết bị đặt tại phía khách hàng thường là switch cat 500
Mạng phía khách hàng sẽ được cung cấp tunnel riêng để truy
cập vào mạng MPLS/VPN.
Customer network
3.2 Thiét ké QoS cho mang TSL.
3.2.1 Vai trò QoS tại mỗi thiết bi trong mang
CPT.
Mang MPLS cua CPT có thé cung cap nhiéu loai dich
vụ khác nhau Khi lưu lượng IP tại thời điểm nào đó quá lớn,
gây ra tắc nghẽn tại các kết nối (link) thì tại mỗi router sẽ đệm
dữ liệu đầu ra trên mỗi kết nối cho tới khi hết tắc nghẽn Nếu
QoS không được cấu hình trong mạng thì các gói tin có thể bị
loại bỏ khi bộ đệm bị day
Dé áp dụng các cơ chế phù hợp nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ, thì cần phải phân chia chức năng rõ ràng giữa
các thiết bị biên và thiết bị lõi Thông thường trong mạng
MPLS VPN các thiết bị biên là các router PE sẽ có nhiệm vụ
phân loại lưu lượng nhận được từ các khách hàng khác nhau và
thiết lập các lớp dịch vụ được yêu cầu trên các gói IP Thiết bị
tai core sẽ dựa trên các thiết lập đó dé xử lý gói tin.
Trang 163.2.1.1 Các thiết bị biên
3.2.1.2 Thiết bị core
Các thiết bị tại core sẽ tiến hành thực hiện các mức QoS
được gán tại thiết bị biên Core router thực hiện bang cach lién
kết các trường CoS (hoặc Experimental) trong tiêu đề nhãn với
Access: 6504 / 7606 == FE port: Classification, Marking,
comet Gig Port: Queuing
Vai trò QoS tại mỗi thiết bi trong mang CPT
e Chuyên mach lõi (Core 7613): Làm nhiệm vu xép hang
doi, lap lịch chuyển gói, chống tắc nghẽn.
e Lớp tổng hợp (Aggreator): Làm nhiệm vụ xếp hàng đợi,
lập lịch chuyển gói, chống tắc nghẽn.
e Lớp truy nhập (Access 7606):
o_ Với các port đầu vào (ingress port): Làm nhiệm
vụ phân loại, đánh dấu, áp dụng các chính sách:
Với các port đầu ra (egress port): Làm nhiệm vụ xếp hàng đợi.
Trang 173.2.2 Phân loạt các lớp lưu lượng trong mang CPT.
3.2.3 Cơ chế thực hiện QoS.
Trong mạng TSL, QoS được thực hiện dé quan ly luu
lượng giữa 3 core router sử dung giao tiếp STM4
3.2.3.1 Các thông số cấu hình QoS
Các thông số cấu hình gồm: băng thông dành riêng và
giới hạn hàng đợi cho các lớp lưu lượng.
3.2.3.2 Cầu hình QoS trong các thiết bị
Trang 183.3 Do kiểm và đánh giá chất lượng mạng.
3.3.1.Nội dung, phương pháp thực hiện phép đo
3.3.1.1.Nội dung.
Thực hiện phép các phép do để kiểm tra tính kết nối và
đánh giá độ trễ trong mạng, đo throughput và các thông số QoS
3.3.1.2.Phuong phap thuc hién.
Tiến hành phép do QoS cho lớp dich vụ
Trang 193.3.2.Két qua do
Tiến hành đo kết nỗi mạng tới PE ở Hải Phong
Kiểm tra kết noi và đánh gid tré mạng ở Layer 3 :
Thực hiện kiểm tra với các loại gói tin khác nhau có độ
lớn từ 64 byte tới 1500 byte, trong vòng 5 phút thấy tỉ lệ mất
gói 0% đối với các chặng, độ trễ phụ thuộc vào kích thước gói
tin.
Logfile cho các gói kích thước 64 byte
FES oR s k sự sẹ sự s s sự eck sự ake
[Port 1 Ping Results]
Ping Req Tx 292 Ping Resp Rx 292 Ping Req Rx 347 Ping Resp Tx 347 Lost Pings 0
Lost Pings % 0 Delay (ms) 3 Delay, Avg (ms) 3 Delay, Min (ms) 3 Delay, Max (ms) 8
1 ee ee a ee oe ee te se ak ok oe ke ak a a
Logfile cho các gói kích thước 1500 byte
tử tk oe oie ak 2 oi ok vật ok oie sặc as sặc vặt vật oR vặt vặt oR oie vặt as vặt ak vật 2 a a oR sp sặc oR oo
[Port 1 Ping Results]
Ping Req Tx 355
Ping Resp Rx 355
Ping Req Rx 377 Ping Resp Tx 377
Lost Pings O0 Lost Pings % 0 Delay (ms) 7 Delay, Avg (ms)
Delay, Min (ms) Delay, Max (ms) 21
‘nis 2k os ois ok cột os ok cột os s ak os as xế os ok cột cột ok 2 os oo os eo oe oo oo oe TC
Trang 20Nhận thấy với các gói có kích thước lớn hơn thì độ trễ,thời gian request cũng lớn hơn Chât lượng đường truyên tôt, không có hiện tượng mat gói tin.
3.4 Áp dụng thực tế hội nghị truyền hình cho
Tòa án nhân dân tối cao.
3.4.1 Mô hình mang
Mô hình tổng quát mạng truyền số liệu chuyên dùng ứng
dụng cho hệ thong Toa an được mô tả như hình vẽ dưới đây
Mỗi thiết bị đầu cuối trong hệ thống sử dụng một địa chỉ IP
Private Địa chỉ này được sử dụng dé kết nối các điểm cầu với
nhau Đường truyền băng thông đối xứng được kéo đến các
điểm cau Thiết bị đầu cuối chỉ cần kết nối vào đường truyền là
có thê hoạt động.
Thiết bị đầu cuối tại được kết nối vào thiết bị truyềndẫn đặt tại các phòng họp hoặc các phòng máy tại các điểm
cầu Các luồng này được khai từ thiết bị truyền dẫn tại các
điểm cầu đến thiết bị truyền dẫn đặt tại phòng máy của điểmcầu trung tâm Để kết nối tới tất cả các điểm câu ta phải sửdụng các luồng truyền dẫn Các luồng truyền dẫn này sau đó
được kết nối vào thiết bị chuyên mạch Switch.
Trang 21Mô hình triển khai tại các tỉnh
Điểm cầu tại các Tỉnh
Mô hình triên khai tại Tòa án nhân dân tôi cao
Trang 22Mô hình dau noi chỉ tiêt tại các site
Tại tỉnh, thành phố Mỗi điểm cầu sẽ được trang bị I
thiết bị XT5000 và 2 màn hình, 01 màn hình hiển thị
hình ảnh đầu gần và 01 màn hình hiền thị hình anh đầu
xa, các màn hình được kết nói tới thiết bị XT5000 qua
giao diện HDMI.
Hệ thống âm thanh sử dung Mic di kèm thiết bi và Loa
của ti vi, đối với các tỉnh thành mà phòng họp có trang
bị hệ thống âm thanh hội trường thì có thê sử dụng luôn
hệ thống trang âm của phòng họp
Mỗi một thiết bị XT5000 cần một địa chỉ IP để quản lý
và thực hiện hội nghị, như thế XT5000 sẽ cần 01 dây
Ethernet kết nôi tới Switch, thiết bi Switch sẽ được dau
nối tới mạng truyền dẫn.