Họ thích tổ chức các lễ hội gắn với nông nghiệp trồng lúa, ca hát, nhảy…=> Thành tựu đời sống và tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã tạo nên nềnvăn minh đầu tiên trong lịch sử Việt
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 6 HKII
* Bộ máy tổ chức Nhà nước Văn Lang:
- Ở Trung ương, đứng đầu là Hùng
Vương, giúp việc là Lạc hầu
- Ở địa phương: Cả nước chia làm
15 bộ do Lạc tướng đứng đầu, dưới
bộ là Chiềng, chạ do Bồ chính đứng
đầu
->Nhận xét bộ máy nhà nước: Được
hình thành tự Trung ướng tới địa
phương nhưng còn sơ khai, đơn
giản
=> Nhà nước Văn Lang ra đời đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
Câu 12 Sự ra đời nước Âu Lạc.
- Hoàn cảnh: Cuối thế kỉ III TCN, người Lạc Việt và Âu Việt đã đoàn kết chống quânTần, cử Thục Phán lãnh đạo kháng chiến Khoảng năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôivua, xưng là An Dương Vương lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội)
- Phạm vi lãnh thổ được mở rộng hơn thời Văn Lang
- Tổ chức nhà nước: không có nhiều thay đổi so với Nhà nước Văn Lang nhưngquyền lực nhà vua lớn hơn Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cổ Loa
Câu 13 Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
a Đời sống vật chất:
- Nông nghiệp: trồng lúa nước là chính, ngoài ra còn trồng hoa màu và trồng dâu…
- Luyện kim: Kĩ thuật đúc đồng phát triển cao (trống, thạp đồng) và bước đầu biết rènsắt
- Nơi Ở: nhà sàn làm bằng tre, nứa, lá
- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền
- Nguồn lương thực: chính là gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá
- Trang phục: nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất; nữ mặc váy, yếm Ngày thường đểtóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam Vào dịp lễ hội, họ đội thêm mũ lôngchim, đeo trang sức
b Đời sống tinh thần:
Trang 2- Tín ngưỡng: tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên như thần sông, thần MặtTrời…
- Phong tục, tập quán: Có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng,bánh giầy Họ thích tổ chức các lễ hội gắn với nông nghiệp trồng lúa, ca hát, nhảy…
=> Thành tựu đời sống và tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn học dân tộc.
* Em hãy kể một số những thành tựu thời kì Văn Lang – Âu Lạc còn được bảo tồn đến ngày nay.
- Trống đồng, thạp đồng; di tích thành Cổ Loa; thức ăn chính vẫn là lúa gạo, ở nhà
sàn hay các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánhgiầy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Câu 14 Bảng so sánh Nhà nước Văn Lang với Nhà nước Âu Lạc
Thời gian
thành lập
- Thời gian: khoảng thế kỉ VIITCN
- Kinh đô: Phong Châu (Phú Thọ)
- Thơi gian: Khoảng 208 TCNtới 179 TCN
- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh,
- Ở địa phương: Cả nước chia làm
15 bộ do Lạc tướng đứng đầu,dưới bộ là Chiềng, chạ do Bồchính đứng đầu
- Vua có quyền lực cao hơntrong việc trị nước Lãnh thổ mởrộng hơn
- Có quân đội mạnh, vũ khí tốt,thành Cổ Loa kiên cố, vữngchắc
BÀI 15: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI ÂU LẠC
Câu 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
a Về bộ máy cai trị:
- Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại đều sáp
nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các
đơn vị hành chính như châu - quận, dưới châu - quận là
huyện Chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người
- Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp,
trại và bắt dân ta cày cấy
(Thái thú – người Hán)
Trang 3nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vât quý…
=> Chính sách vơ vét, bóc lột tàn bạo
c Về văn hóa- xã hội:
- Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt như:
+ Đưa người Hán sang ở cùng với người Việt,
+ Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, luật pháp của
- Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên
- Lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quáncủa người Hán, từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt
Câu 17 Em hãy cho biết hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta
Đất đai Chiếm ruộng đất, lập thành ấp,trại để bắt dân ta cày cấy. Người Việt mất ruộng, lệthuộc vào chính quyền đô hộ.
Thuế khoá Thực thi chính sách tô thuếnặng nề như tô, dung, điệu,
lưỡng thuế
Nhân dân bị bóc lột nặng nề,đời sống cùng cực
Cống phẩm
Bắt cống nạp nhiều vải vóc,hương liệu và sản vật quý đểđưa vế Trung Quốc
Nhân dân phải khổ cực laođộng để nộp cống vật, tàinguyên bị vơ vét cạn kiệt
Thủ công
nghiệp
Nắm độc quyền về sắt vàmuối
Nhân dân thiếu muối, sắt đểsinh hoạt và đúc vũ khí
Câu 18 Những chuyển biến kinh tế-xã hội trong thời kì Bắc thuộc.
a Chuyển biến về kinh tế:
- Trồng lúa vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi
- Kĩ thuật đắp đê, làm thủy lợi phát triển tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn
- Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc…vẫn được duy trì với kĩ thuật sảnxuất cao hơn Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh…
- Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh
b Chuyển biến về xã hội:
- Xã hội có sự biến đổi: + Một số quan lại, địa chủ người Hán đã bị Việt hóa
+ Một bộ phận nông dân bị biến thành nô tì
+ Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền phong kiến phương Bắc ngày
càng sâu sắc Làm bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập trong suốt thời Bắc
thuộc.
Trang 4BÀI 16: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC
THẾ KỈ X Câu 1 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43)
+ Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến đánh chiếm căn cứ quân Hán
ở Mê Linh và Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)
+ Tháng 4 – 40 nghĩa quân tiếp tục tân công Luy Lâu và chiếm được trị sở của chính quyền đô hộ
+ Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất của người Việt
+ Tạo nền tảng, truyền thống đấu tranh và cổ vũ cho các phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau này
Câu 2 Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)
a Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Ngô ở đầu thế kỉ thứ III
b Diễn biến:
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá)
- Nghĩa quân đã giành được chính quyền tại nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chần,Cửu Đức, Nhật Nam, khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động
- Nhà Ngô đã cử 8.000 quân sang đàn áp Do lực lượng chênh lệch cuối cùng nghĩacuộc khởi nghĩa bị đàn áp
c Kết quả: cuộc khởi nghĩa thất bại
d Ý nghĩa:
- Làm rung chuyển chính quyền đô hộ
- Thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí sau này
Câu 3 Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân.
- Năm 545, quân Lương xâm lược nước Vạn Xuân Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếptục lãnh đạo cuộc kháng chiến, xây dựng căn cứ tại đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).Kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua, gọi là Triệu Việt Vương
- Năm 602, nhà Tùy đưa quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt
Trang 5c Kết quả:
- Giành được chính quyền trong thời gian 542 – 602 Năm 602, nhà nước Vạn Xuânsụp đổ
d Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự cường của người Việt
- Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân ta giai đoạn sau
Câu 4 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
a Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Đường
b Diễn biến:
+ Năm 713, khởi nghĩa bùng nổ và làm chủ vùng đất Hoan Châu
+ Khởi nghĩa lan rộng ra phạm vi cả nước, nhân dân Chăm Pa và Chân lạp hưởngứng
+ Quân khởi nghĩa tiến công ra bắc, làm chủ thành Tống Bình,
+ Năm 722, Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An làm quốc đô Nhà Đường saiDương Tư Húc đem quân sang đàn áp
c Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại
d Ý nghĩa: Là một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất thời Bắc thuộc, đánh dấu
mốc quan trọng trên con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc thời kì Bắc thuộc
Câu 5 Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm đượcthành, sắp đặt việc cai trị đất nước
- Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc kháng chiến
c Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
d Ý nghĩa: Củng cố quyết tâm giành độc lập dân tộc, tự chủ của người Việt, mở
đường cho những thắng lợi về sau
Câu 6 Lập bảng hệ thống về các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng
Nội dung Hai Bà
Trưng
Loan
Phùng Hưng
Thời gian
bùng nổ
Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 713 Cuối thế kỉ
VIIINơi đóng
Cửa sông
Tô Lịch(Hà Nội)
Vạn An(Nghệ An)
Kết quả Giành được
quyền tự chủ
3 năm nhưngcuối cùng bị
Chiếm đượcnhiều huyện
lị, khiến cảGiao Châu
Giành đượcquyền tựchủ, dựngnước Vạn
Giành đượcquyến tựchủ trong
10 năm
Giành đượcquyền tựchủ trong 9năm nhưng
Trang 6đàn áp chấn động
nhưng cuốicùng bị đànáp
Xuân tồntại gần 60năm nhưngcuối cùngcũng bị đànáp
nhưng cuốicùng bị đànáp
cuối cùng bịđàn áp
Ý nghĩa Chứng tỏ tinh
khuất củangười Việt;
cổ vũ cácphong tràokhởi nghĩasau này…
Làm rungchuyểnchính quyển
đô hộ, gópphần thứctỉnh ý thứcdân tộc, tạo
đà cho cáccuộc khởinghĩa saunày
Thể hiệntinh thầnđộc lập, tựcường, đểlại nhiềubài học vểdựng nước
nước
Một trongnhững cộtmốc quantrọng trêncon đườngđấu tranh điđến giảiphóng đấtnước trongthời kì Bắcthuộc
Tiếp tụckhẳng địnhquyết tâmgiành độclập, tự chủcủa ngườiViệt, mởđường chonhững
thắng lợi tolớn về sau
Câu 7: Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta :
- Diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, liên tục,bất khuất của một dân tộc “không chịu cúi đầu”, khiến chính quyền đô hộ phải thừanhận đó là dân tộc “rất khó cai trị”
- Cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt
*
BÀI 17 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT
Câu 8 Biểu hiện của sức sống của nền văn hoá bản địa (người Việt) thời Bắc
thuộc (Một số nét văn hóa của người Việt được duy trì thời Bắc thuộc).
- Người Việt Nam luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình như:
+ Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu Người Việt vẫn nghe vànói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ
+ Những tín ngưỡng truyền thống vẫn được duy trì: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần
tự nhiên…
+ Những phong tục tập quán tiếp tục được duy trì như: búi tóc, căm mình, nhuộmrăng đen, ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này quađời khác
* Những tín ngưỡng, phong tục của người Việt thời Bắc thuộc vẫn còn được duy trì đến ngày nay: Ăn trầu, búi tóc, làm bánh chưng bánh giầy, thờ cúng tổ tiên và
+ Học một số kĩ thuật, phát minh như: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh…
+ Tiếp thu chữ Hán, một phần lễ nghĩa quy tắc trong quan hệ gia đình, cách đặt tên
họ giống người Hán
Trang 7+ Đón nhận một số dòng Phật giáo được truyến bá sang Đạo giáo từ Trung Quốc dẩnhoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
+ Tiếp thu một số lễ tết như: tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, nhưng đã có
sự vận dụng cho phù hợp với người Việt
Câu 10: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm?
- Người Việt Nam luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình: Tiếng Việtvẫn được truyền dạy, tín ngưỡng truyền thống được duy trì, phong tục và tập quánvẫn được truyền từ đời này qua đời khác
- Trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tốTrung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc
BÀI 18: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ
Câu 1 Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì để củng cố quyền tự chủ? Ý nghĩa của điều đó?
- Đầu năm 906, vua Đường phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
b) Cải cách của Khúc Hạo:
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứ
- Khúc Hạo thực hiện cải cách:
+ Khoan dung, giản dị, nhân dân yên vu
+ Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã,
+ Định lại mức thuế,
+ Bãi bỏ các thứ lao dịch
+ Lập sổ hộ khẩu
c) Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình,
chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của Trung Quốc
Câu 2 Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931) như thế nào? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến ?
*Diễn biến
- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta, Khúc Thừa Mĩ chống cựkhông nổi bị bắt đem về Trung Quốc Nhà Nam Hán thiết lập bộ máy cai trị ở Đại La
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa tấn công và chiếm được Đại
La Quân tiếp viện của Nam Hán vừa đến bị đánh tan Dương Đình Nghệ tự xưngTiết độ sứ, tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ
* Ý nghĩa: Tạo bước ngoặt trong sự nghiệp đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập
dân tộc
Câu 3 Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
- Sau thất bại lần 1, nhà Nam Hán vẫn chưa từ bỏ ý định xâm lược nước ta
- Sau khi đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất, Dương Đình Nghệ ra sứccủng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức
Trang 8- Trước hành động của Kiều Công Tiễn, nhân dân ta vô cùng căm phẫn.Vì sợ bị giết,Kiều Công Tiễn đã vội cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán.
=> Nhân cơ hội này, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai Với duyên
cớ là giúp Kiều Công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích chính của nhàNam Hán là muốn biến nước ta thành một bộ phận của chúng và trả thù cho thất bạitrong lần xâm lược lần thứ nhất
Câu 4: Ngô Quyền đã chuẩn bị kế hoạch cho trận thủy chiến với giặc như thế nào?
*) Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Năm 938, quân Nam Hán do Hoằng Tháo làm chủ tướng từ Quảng Đông theođường biển ồ ạt tiến sang xâm lược nước ta
-Trước vận nước lâm nguy, Ngô Quyền đã gấp rút chuẩn bị kế hoạch đối phó vớiquân Nam Hán Vùng cửa sông Bạch Đằng được lựa chọn để bố trí trận địa đánhgiặc
-Ngô Quyền cho quân vạt nhọn cọc lớn, đầu vạt bịt sắt, sau đó đóng ngầm cọc ở cửabiển Lợi dụng thủy triều lên xuống để đánh địch
Câu 5: Theo em, trận địa cọc Bạch Đằng sẽ gây khó khăn gì cho quân giặc?
* Khó khăn của quân giặc:
-Giặc không thông thạo địa hình, không nắm được thủy triều trong khi quân ta làmchủ địa hình
-Chúng có thái độ chủ quan, cậy là nước lớn nên coi thường quân ta
-Quân Nam Hán phải đánh lại một đất nước đoàn kết, kiên cường, có truyền thốngyêu nước và căm thù giặc sâu sắc
Câu 6: Nêu diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 ?
Diễn biến trận Bạc Đằng:
-Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy, từ Quảng Đông kéovào nước ta theo đường biển Trước vận nước lâm nguy, Ngô Quyền gấp rút chuẩn bịhoạch đánh giặc
-Khi nước triều lên, Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử và vờ thuachạy
-Lưu Hoằng Tháo hăm hở thúc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta màkhông biết
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh giặc Bãi cọc ngầmnhô lên đâm thủng thuyền giặc
-Quân giặc bị giết và chết đuối,thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết.Vua Nam Hán nghe tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước
-Kết quả: Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi
Câu 7:Nêu điểm độc đáo trong các tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền?
* Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là :
-Quân ta chủ động đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xâydựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng
-Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cọc nhọn chỉ
sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc
-Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nướctriều xuống
Câu 8: Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Trang 9- Ý nghĩa: + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trịhơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc
+ Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta
Câu 9: Hãy nêu công lao đóng góp của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ?
-Ông có công lao to lớn trong việc giành được quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc -Đánh thắng quân Nam Hán , chấm dứt ách thống trị hơn 1000 năm đô hộ của phongkiến phương Bắc- mở đầu nền độc lập, tự chủ cho dân tộc
Câu 10: Vì sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán ?
- Sông Bạch Đằng chảy giữa thị xã Quảng Yên ( Quảng Ninh) và huyện ThủyNguyên( Hải Phòng).Đây là con đường thủy tốt nhất để đi vào nước ta
- Mực nước vùng cửa sông lúc thủy triều lên -xuống chênh lệch nhau tới 2- 3m Địahình xung quanh nhiều cồn cỏ, bãi, đầm lầy…giúp bố trí lực lượng quân thủy, bộcùng chiến đấu chặn giặc
=> Địa thế có lợi cho ta Gây bất lượi cho giặc
Câu 11: Viết 1 đoạn văn về một nhân vật lịch sử trong thế kỉ X mà em yêu thích nhất ?
Nhân vật lịch sử em yêu thích nhất là Ngô Quyền :
Ngô Quyền quê ở Đường Lâm ( Sơn Tây, Hà Nội) Xuất thân trong 1 gia đình quýtộc Ông là 1 tướng tài năng Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - mở ra trang sửchói lọi của dân tộc, chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc Sau trận đạithắng trên sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Mùa xuân năm 939,Ngô Quyền lên ngôi, xưng là Ngô Vương, đóng đô ở Cổ Loa, mở ra thời kỳ độc lập,
tự chủ cho nước Việt ta Hiện nay, để tưởng nhớ công lao của ông, nhiều ngôi trường,con đường được đặt theo tên ông
Câu 12: Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
- Công lao của Khúc Thừa Dụ:
+ Lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Đường, giành lại quyền tự chủ cho người Việt.+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta đi đếnthắng lợi hoàn toàn (năm 938)
- Công lao của Dương Đình Nghệ:
+ Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, khôi phục lại nền tự chủ của nước nhà
+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938)
Bài 19: VƯƠNG QUỐC CHAM-PA Câu 13: Thành tựu văn hoá tiêu biểu của người Chăm trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên
a) Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc: thế kỉ thứ IV, người Chăm đã cải biên chữviết của người Án Độ để tạo thành hệ thống chữ Chăm cổ
b) Tín ngưỡng và tôn giáo
- Người Chăm xưa theo nhiều tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước,thần Lúa, ) và du nhập một số tôn giáo lớn từ bên ngoài (Phật giáo và Ấn Độ giáo, )c) Kiến trúc và điêu khắc :
Trang 10- Nhiều di sản còn tồn tại đến ngày nay như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện ĐồngDương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.c) Lễ hội:
- Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm đã minh chứng cho sự phong phú về đời sốngvăn hoá tinh thần của người Chăm xưa Các lễ hội thường mang ý nghĩa nguyện cầucho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội yên bình và hưng thịnh tiêu biểunhất là lễ hội Ka-tê
Câu 14: Dựa vào hình 6, em có nhận xét về những công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm xưa?
-Kiến trúc Chăm có từ thế kỷ thứ I sau công nguyên, sớm nhất ở khu vực Đông Nam
Á, chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo
-Nghệ thuật Chăm để lại dấu ấn mạnh mẽ trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trênvăn bia, kiến trúc và điêu khắc
-Tháp Chăm có kiến trúc độc đáo, xây dựng bằng gạch đất nung, phản ánh trình độ văn hóa cao, nhiều giá trị nghệ thuật
Câu 15:Viết một đoạn giới thiệu về một di tích văn hoá Chăm ở nước ta Theo
em, cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích?
a/ Di tích văn hoá Chăm: Phật viện Đồng Dương
- Phật viện Đồng Dương là một trong những tu viện Phật giáo của vương quốcChămpa, thuộc vào hàng tu viện lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á thời bấy giờ Phậtviện Đồng Dương được xây dựng vào năm 875 Do lòng tin vào Phật giáo, nhà vua
đã cho dựng lên một Phật viện Nổi bật nhất là bức tượng Phật bằng đồng cao hơn1m Bức tượng được xem là nghệ thuật hoàn hảo và đẹp vào loại bậc nhất của khuvực Đông Nam Á Khu đền thờ chính nằm trong một khu vực hình chữ nhật xungquanh có tường gạch bao bọc, chứng minh đây là mô hình Phật viện khép kín rất lýtưởng cho công cuộc đào tạo tăng tài Mặc dù đã trở thành phế tích do ảnh hưởngnhiều bởi chiến tranh, Phật viện Đồng Dương vẫn còn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóalịch sử
b) Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử ,em cần:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi,vẽ bẩn lên các công trình ,di tích
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống
+ Tuyên truyền về tầm quan trọng và ý nghĩa của di sản văn hoá
Câu 16 Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở đâu và từ khi nào?
Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập ách cai trị đối với vùng đất ở phía Namdãy Hoành Sơn nước ta, đặt tên gọi là quận Nhật Nam Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm đã nổi dậy, lập ra nước Lâm Ấp (Vương quốc Chăm-pa)
Câu 17 Hãy giới thiệu khái quát các giai đoạn phát triển của Vương quốc từ thế
kỉ I đến thế kỉ X.
* Quá trình phát triển từ thế kỉ II đến thế kỉ X:
- Vương quốc Champa trải qua nhiều giai đọan phát triển gắn liền với vùng đất khác nhau:
Trang 11+ Trước thế kỉ VIII: vương quốc hùng mạnh ven sống Thu Bồn, kinh đô là
Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam)
+ Thế kỉ VIII: Kinh đô chuyển về phía nam, tên là Vi-ra-pu-ra (Ninh Thuận)
+ Thế kỉ IX: chuyển kinh đô về Đồng Dương, có tên là In-đra-pu-ra (Quảng Nam)
Câu 18 Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa?
+ Nông nghiệp trồng lúa nước dọc theo các sông, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ Sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất)
+ Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, dưới biển (trầm hương, ngà voi, sừng
tê, tôm cá, ngọc trai, )
+ Ngoài ra họ còn trồng cây ăn quả (cau, dừa, mít)
+ Người Chăm-pa giỏi đi biển, cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ
Câu 19 Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nhận xét.
Nhận xét:
- Vua đứng đầu, có quyền lực tối cao.Dưới vua là tể tướng và 2 quan đại thần: quan văn và quan võ Dưới đại thần là các quan đứng đầu 3 cấp:châu- huyện-làng
- Quý tộc chiếm số lượng ít
- Dân tự do là tầng lớp đông đảo nhất, làm nhiều nghề khác nhau
- Nô lệ là tầng lớp chiếm số lượng nhỏ, chủ yếu phục vụ trong gia đình quý tộc
Câu 20 Mô tả một kiệt tác điêu khắc Chăm-pa (thế kỉ IX) Hình ảnh này gợi cho
em suy nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hóa của cư dân
Chăm-pa xưa?
* Mô tả Đài thờ Trà Kiệu ( Quảng Nam)
- Đài thờ Trà Kiệu được làm bằng đá sa thạch, cao 128cm, dài 190cm, rộng 190 cm,
có niên đại thế kỷ VII-VIII
- Kết cấu đài thờ gồm 3 phần
- Đài thờ Trà Kiệu được chạm khắc rất tinh xảo
=> Theo các nhà nghiên cứu, đài thờ mô phỏng theo những trích đoạn trong sử thi Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ
* Nhận xét về kĩ thuật và văn hóa của người Chăm Pa
- Đài thờ Trà Kiệu cho thấy:
+ Nghệ thuật điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện, tinh xảo của người Chăm-pa + Phản ánh sự giao lưu, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
Câu 21 Lập bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội
và thành tựu văn hoá của Chăm-pa.
Lĩnh vực Nội dung chính
Kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chính
- Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển
Trang 12- Vương quốc Chăm-pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.
Tổ chức
xã hội
- Đứng đầu nhà nước là Vua có quyền lực tối cao (vua thường được đồng nhất với một vị thần) Dưới vua là 2 quan đại thần: một văn và một võ Dưới đại thần là các quan lại đứng đầu các cấp: châu, huyện, làng
- Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do
và một bộ phận nhỏ là nô lệ
Thành tựu
văn hóa
- Sáng tạo ra chữ viết riêng (gọi là chữ Chăm cổ)
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Tín ngưỡng đa thần
+ Du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo )
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn; Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)
- Lễ hội: nhiều lễ hội được tổ chức trong năm; các lễ hội thường mang
ý nghĩa cầu nguyện cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội hòa bình và hưng thịnh
Câu 22 Liên hệ với kiến thức đã học ở những bài trước, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
- So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang – Âu Lạc
Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Chăm-pa
Giống nhau - Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo
của trâu bò
- Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.Khác nhau - Nghề luyện kim được chuyên môn
hóa Kĩ thuật đúc đồng, rèn sắt phát triển
tế, kết nối với Trung Hoa, Ấn
Độ và các nước A-rập
BÀI 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM Câu 23 Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và vào thời gian nào?
- Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam ra đời
- Địa bàn chủ yếu: khu vực Nam Bộ của nước ta hiện nay Thời kì đỉnh cao, phạm vi của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước ĐôngNam Á ngày nay
Câu 24 Lập trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam.