Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Thiên Vương Tinh nhỏ hơn hay lớn hơn khi ở trên Trái Đất?. Trả lời: - Ta có: Lực hấp dẫn trên bề mặt của Thiên Vương tinh nhỏ hơn lực hấp dẫn trên
Trang 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI 6,7,8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: KHTN 7 Ngày thi:20/04/2023 (Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
(Lưu ý: Khi chấm học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn chấm điểm tối
đa cho câu hỏi học sinh làm được)
Câu 1: (2,25 điểm)
Vận dụng kiến thức đã được học trả lời ngắn gọn các câu sau:
1 Ngư dân nước ta khi đi biển, do thất lạc la bàn, làm thế nào xác
định được hướng đi cho tàu vào ban đêm?
Trả lời:
Nhìn lên bầu trời tìm vị trí sao Bắc Đẩu; nhìn về sao Bắc Đẩu,
giang hai tay, tay phải là hướng Đông, tay trái là hướng Tây, sau lưng là
hướng Nam
2 Vì sao chỉ có một Mặt Trăng luôn luôn hướng về Trái Đất?
Trả lời:
- Vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng thời quay
quanh Trái Đất đúng một vòng
3 Giả sử một nhà du hành vũ trụ lên được Thiên Vương Tinh Trọng
lượng của nhà du hành vũ trụ trên Thiên Vương Tinh nhỏ hơn hay lớn
hơn khi ở trên Trái Đất? Vì sao?
Trả lời:
- Ta có: Lực hấp dẫn trên bề mặt của Thiên Vương tinh nhỏ
hơn lực hấp dẫn trên bề mặt của Trái Đất
=> Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Thiên Vương
tinh nhỏ hơn trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Trái Đất
4 Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng (với
tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu năm), thì trong thời gian đó Ngân Hà
di chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường bao nhiêu năm
ánh sáng? (năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong Thiên văn,
bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm: 1 năm ánh sáng
xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km)
Trả lời:
Đổi thời gian: 230 triệu năm = 230 000 000 x 365 x 24 x 60 x 60 (s)
Áp dụng Quãng đường = vận tốc x thời gian ( S = v x t )
Tính ra năm ánh sáng khoảng = 45 810 (năm ánh sáng)
0,5
0,25
0,25 0,25
0,5 0,5
Câu 2: (2,5 điểm)
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 Trong
Trang 2hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
a.Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X? X thuộc nguyên tố nào?
Trả lời:
Tổng số hạt p,n,e trong X là 52, ta có: p + n + e = 52
Do số p = số e, ta có 2p + n = 52 (1)
Trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1
Ta có: n – p = 1 n = p + 1 (2)
Thay (2) vào (1) ta được: 2p + p + 1 = 52 p = 17
Vậy nguyên tử X có sô p = số e = 17
Số n = 17 + 1 = 18
P = 17 X thuộc nguyên tố Chlorine – Kí hiệu Cl
b Hãy chỉ ra vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn Giải
thích?
Trả lời:
Trong bảng tuần hoàn:
- X ở ô thứ 17, vì số p = số thứ tự ô nguyên tố = 17
- X ở chu kỳ 3, do nguyên tử X có 3 lớp e
- X ở nhóm VIIA, vì X ở chu kỳ nhỏ và nguyên tử X có 7 e lớp ngoài cùng
0,25
0,25 0,25 0,25
0,5 0,5 0,5
Câu 3: (3,25 điểm)
1.Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các
hợp chất được tạo thành bởi: K và Cl; Ba và Cl; Al và nhóm SO4
(Biết khối lượng nguyên tử của K=39; Cl=35,5; Ba=137;
Al=27; S=32; O=16).
Trả lời
Công thức hóa học là KCl, khối lượng phân tử:
M = 39 + 35,5 = 74,5 (amu)
Công thức hóa học là BaCl2, khối lượng phân tử:
M = 137 + (2x35,5) = 208 (amu)
Công thức hóa học là Al2(SO4)3, khối lượng phân tử:
M = (2x27) + 3x(32 + 4.16) = 342 (amu)
2 Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong
hợp chất SiO2 (là thành phần chính của thủy tinh)
(Biết khối lượng nguyên tử của Si=28; O=16)
Trả lời
Khối lượng phân tử của SiO2: M = 28 + (16x2) = 60 (amu)
Thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:
x
3 Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai
nguyên tố X và O (oxygen); Y và H (hydrogen) lần lượt là XO và
YH3
Hãy lập công thức hóa học của hợp chất giữa X với Y, biết X
và Y có hóa trị bằng hóa trị của chúng trong các hợp chất XO và
YH3
Trả lời
0,5 0,5 0,5
0,25 0,5
Trang 3Vì công thức hóa học của hợp chất X và O là XO nên X có
hóa trị II; Hợp chất Y và H là YH3 nên Y có hóa trị III
Gọi công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: XaYb
Áp dụng quy tắc hóa trị:
3
2
a
b
Công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: X3Y2
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 4: (1,5 điểm)
1 Lúc 7h sáng, một mô tô đi từ thành phố Hồ Chi Minh đến
Biên Hòa cách nhau 30 km Lúc 7h20min, mô tô còn cách Biên Hòa
10 km Hỏi nếu mô tô đi liên tục không nghỉ với tốc độ không thay
đổi thi sẽ đến Biên Hòa lúc mấy giờ?
Trả lời
Thời gian đi hết quãng đường đầu tiên là:
7h20min – 7h = 20 min
Vì tốc độ của mô tô không đổi nên ta có:
2
30 10 20
10 min 10
S t
t
Thời điểm mô tô đến Biên Hòa là: 7h + 20min + 10 min =
7h30min
2 Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau:
- Đếm bước đi từ nhà đến trường;
- Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
- Tính tốc độ bằng công thức: V S
t
Biết số bước bạn đó đếm được là 1212 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5 m và thời gian đi là
10 min Tính tốc độ đi bộ của bạn đó
Trả lời
Đổi S = 1212 x 0,5 = 606 m
t = 10 min = 600 s
Vân tốc đi bộ của bạn đó là:
606
1, 01( / ) 3, 636 / 600
S
t
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Câu 5 (1,5điểm)
Con lắc A thực hiện được 450 dao động trong 15 giây, con
lắc B thực hiện được 90 dao động trong 10 giây
a Tính tần số dao động của mỗi con lắc?
Trả lời
Tần số dao động của con lắc A: 450 30
15
A A A
n
t
Tần số dao động của con lắc B: 90 9
10
B B B
n
t
b Con lắc nào phát ra âm bổng hơn, trầm hơn?
Trả lời
0,25 0,25
0,25
Trang 4Do fA > fB
Con lắc A phát ra âm bổng hơn, con lắc B phát ra âm trầm hơn
c Tai ta có thể nghe được âm thanh do con lắc nào dao động
phát ra? Vì sao?
Trả lời
Tai ta có thể nghe được âm do con lắc A dao động phát ra
Vì ta nghe được âm có tần số từ 20Hz đến 20 000Hz
0,25
0,25 0,25
Câu 6 (2,25điểm)
Cho hai gương phẳng P, Q đặt vuông góc với nhau tại điểm O, quay
mặt phản xạ vào nhau và hai điểm A,B như hình vẽ bên
a Hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương P tại I, phản
xạ đến gương Q tại K rồi phản xạ đến B
Trả lời
- Vẽ A1 của A qua gương phẳng P
- Vẽ B1 của B qua gương phẳng Q
- Nối A1 với B1 cắt gương P tai I và cắt gương Q tại K
- Nối A với I, I với K, K với B ta được đường truyền ánh sáng
Vẽ hình: P
A
A1
I B
O Q
K
B 1
b Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ được tia sáng trên.
Trả lời
Điều kiện: Đường thẳng nối A1 và B1 phải cắt cả hai gương P, Q tại
hai điểm phân biệt
0,25 0,25 0,25 0,25
0,75
0,5
Câu 7: (3,0 điểm) Hãy quan sát hình 1, hình 2 cho dưới đây:
Trang 5Trả lời
Hinh 1: Quá trình phân giải chất hữu cơ
Hình 2: Quá trình quang hợp
Khái
niệm
Là quá trình phân giải chất
hữu cơ (chủ yếu là glucose)
dưới sự tham gia của khí
oxygen thành carbon dioxide
và nước, đồng thời giải
phóng năng lượng ATP cung
cấp cho hoạt động của tế bào
Là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxygen
Nguyên
liệu
O2, glucose CO2, H2O, muối khoáng
Sản
phẩm
CO2, H2O, ATP O2, glucose
Yếu tố
ảnh
hưởng
- Nhiệt độ
- Độ ẩm và nước
- Hàm lượng khí O2 và khí
CO2
- Nhiệt độ
- Nước
- CO2
- Ánh sáng Bào
quan/cơ
quan
thực
hiện
Mọi cơ quan Lá, thân non (cơ quan có diệp
lục)
1,0
0,5 0,5
0,5
0,5
Câu 8: (2,5 điểm)
1
a So sánh các thành phần tham gia hô hấp ở tế bào động vật và tế bào
thực vât
b Viết phương trình hô hấp tế bào So sánh phương trình hô hấp với
phương trình quang hợp
Trả lời
Hình 2 Hình 1
Trang 6a Giống nhau:
- Đều sử dụng nguyên liệu gồm chất hữu cơ và oxygen
- Khác nhau: Chất hữu cơ mà tế bào thực vật sử dụng có
nguồn gốc từ quang hợp, chất hữu cơ mà tế bào động vật sử dụng
được lấy từ thức ăn
b Phương trình hô hấp tế bào
Glucose + Oxygen→ Carbon dioxide + Nước + ATP
- Phương trình hô hấp tế bào và phương trình quang hợp là
hai phương trình có chiều trái ngược nhau
2 a Trình bày cấu tạo và chức năng của khí khổng?
Trả lời
Cấu tạo và chức năng của khí khổng
- Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành
ngoài mỏng, thành trong dày
- Chức năng trao đổi khí và thoát hơi nước
b Khi bị sốt cao, tiêu chảy, nôn cơ thể mất rất nhiều nước Trong
trường hợp đó em cần làm gì?
Trả lời
Trong trường hợp đó em cần bổ sung nước cho cơ thể bằng các
phương pháp: truyền nước, uống điện giải
0,25 0,5
0,25 0,5
0,25 0,25
0,5
Câu 9: (1,25 điểm)
Môn Khoa học tự nhiên là môn học về các sự vật và hiện
tượng trong thế giới tự nhiên nhằm hình thành và phát triển các năng
lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự
nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống Hãy cho
biết: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được tiến hành theo mấy bước?
Kể tền các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Trả lời
Phương pháp này gồm 5 bước được mô tả bằng sơ đồ sau:
1 Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn
đề này sinh
↓
2 Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các
tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả
lời câu hỏi đã nêu
↓
3 Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương
pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra ) để
kiểm tra dự đoán
↓
4 Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả
không phù hợp cần quay lại từ bước 2
↓
5 Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
Trang 7Khối lượng
nguyên tử (amu) 16 27 40 12 32 35,5 24 56 23 80 31