ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử và Địa lí – Lớp: 7
Ngày thi: 02 tháng 4 năm 2024
Thời gian làm bài: 120 phút(Đề thi gồm 04 trang)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Chọn 01 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.1 Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là?
A Nông nô.B Nô lệ.C Nông dân D Nông dân tự canh.2 Các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỉ thứ XV được thực hiện bằng con đường nào?
3 Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nào?A Nhà Hán.B Nhà Đường.C Nhà Nguyên.D Nhà Thanh.
4 Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là?
A Phật giáo.B Nho giáo.C Hồi giáo D Thiên Chúa giáo .5 Vương triều Gúp-ta được gọi là thời hoàng kim của Ấn Độ vì?
A Kinh tế có những tiến bộ vượt bậc; đời sống của người dân ổn định, sung túc.B Xã hội ổn định, đạo Phật tiếp tục phát triển mạnh.
C Nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, tinh xảo được xây dựng.
D Hoạt động thương mại trong nước được đẩy mạnh và Ấn Độ có quan hệ buôn bán
với nhiều nước.
6 Việc Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt niên
hiệu là Thái Bình không chứng tỏ điều gì?
A Khẳng định Đại Cồ Việt là một nước lớn.
B Khẳng định người Việt có giang sơn, bờ cõi riêng.
C Khẳng định Đại Cồ Việt ngang hàng với nước Tống (ở Trung Quốc).D Khẳng định Đại Cồ Việt không phụ thuộc vào bất cứ nước nào.
7 Nhà Lý lập nơi trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài ở nhiều nơi, trong đó có:A Kinh thành Thăng Long.B Cảng biển Vân Đồn.
8 Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là? A Giả thua để cho quân giặc kiêu căng rồi bất ngờ phản công tiêu diệt chúng.
B Giam chân địch ở phía bờ Bắc sông Như Nguyệt khiến chúng cạn kiệt lương thực,
rệu rã tinh thần rồi bất ngờ mở trận tấn công quyết định.
C Kết hợp tấn công quân sự với vận động tâm lý để làm nhụt ý chí xâm lược của
quân Tống.
D Khi địch lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng thì chủ động giảng hoà để
kết thúc chiến tranh.
9 Điểm giống nhau về tổ chức quân đội thời Lý với thời Trần là? A Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
Trang 2B Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C Xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”.
D Xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
10 Nhà Trần khi thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” không nhằm mục đích nào sau
đây?
A Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ.B Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ.C Củng cố lực lượng chờ phản công.
D Đánh nhanh, thắng nhanh.
11 Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu?
A Cao nguyên.B Núi già.C Núi trẻ D Đồng bằng.12 Châu Âu có cơ cấu dân số già là do?
A Số người nhập cư vào Châu Âu ngày càng nhiều.B Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
C Tuổi thọ của dân cư ngày càng tăng.D Cả 2 ý B và C.
13 Phần đất liền của châu Á nằm ở:
A Hoàn toàn ở bán cầu Bắc và bán cầu Đông.
B Gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc và hoàn toàn ở bán cầu Đông.C Hoàn toàn ở bán cầu Bắc và gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.D Gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc và gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.14 Ý nào sau đây không đúng:
A Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục.B Châu Á có cơ cấu dân số già.
C Tỉ lệ tăng dân số của Châu Á đã giảm và thấp hơn mức trung bình của thế giới.D Dân số Châu Á đang chuyển biến theo hướng già hoá.
15 Hướng gió chính ở phần đất liền Đông Nam Á là: A Mùa đông có gió Tây Bắc, mùa hạ có gió Đông Nam.B Mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hạ có gió Đông Nam.C Mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hạ có gió Tây Nam.D Mùa đông có gió Tây Bắc, mùa hạ có gió Tây Nam.16 Các khoán sản chính ở Châu Phi gồm:
A Than đá, dầu mỏ, uranium, titan B Vàng, đồng, dầu mỏ, kim cương.C Than đá, chì, titan D Uranium, thiếc, kim cương, than bùn.17 Nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nạn đói ở Châu Phi là:
A Vùng Nam hoang mạc Sahara.B Nam Phi.
18 Kênh đào Panama nối 2 đại dương:
A Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.B Ấn Độ Dương và Thái Bình
Dương.
Trang 3C Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.D Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
19 Thiên nhiên Bắc Mỹ chủ yếu nằm trong:
A Đới lạnh và đới ôn hoà.B Đới lạnh và đới nóng.C Đới ôn hoà và đới nóng.D Đới nóng.
20 Đặc điểm nào không phải đặc điểm địa lý, kinh tế xã hội của huyện Thanh Oai: A Là một quận nội thành có nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề phát
triển cùng với sự đô thị hoá.
B Là một huyện nằm ở phía Nam của Thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp huyện Thanh
Trì và huyện Thường Tín, phía Tây giáp huyện Chương Mỹ, phía Nam giáp huyện Ứng Hoà và Phú Xuyên, phía Bắc giáp quận Hà Đông.
C Huyện Thanh Oai có 21 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Kim Bài và 20
xã: Bích Hoà, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hoà, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thuỳ, Thanh Văn, Xuân Dương.
D Thanh Oai là vùng đất có nhiều danh nhân văn hoá như: Lưỡng Quốc Trạng
nguyên Nguyễn Trực (xã Tam Hưng), Trạng nguyên Nguyễn Đức Lượng (xã Dân Hoà), Đệ nhất giáp Tam nguyên Vũ Phạm Hàm (xã Kim Thư), Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Minh hay còn gọi là Ông Nghè Minh (xã Bình Minh), Giáo sư, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận (xã Kim Thư)…
PHẦN II TỰ LUẬN (10 điểm):Câu 1 (3 điểm)
Khai thác đoạn thông tin sau:
1 Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Tháisư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
2 Khắp nơi quân ta tự động thích vào cánh tay của mình hai chữ “Sát Thát”…Tại điện Diên Hồng, khi được hỏi về kế đánh giặc, tất cả các bô lão đều đồng thanhhô lớn: “Đánh!”.
3 Thượng hoàng Trần Thánh Tông đến gặp Trần Quốc Tuấn và có ý dò hỏi:“Thế giặc như thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn trả lời: “Xin bệ hạ chém đầuthần rồi hãy hàng”.
4 Ở Hội nghị Bình Than, vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi, không có dựbàn Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam mà bóp nát lúc nàokhông biết.
a) Hãy chỉ ra điểm chung về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần? b) Tìm những từ, cụm từ trong các đoạn thông tin thể hiện tinh thần đó? c) Nêu nhận xét về tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần?
Câu 2 (2 điểm)
Hãy đưa ra những dẫn chứng chứng minh vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075-1077.
Trang 4Dựa vào Biểu đồ GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020 dưới đây, hãy so sánh và rút ra nhận xét về GDP/người của EU so với Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.
– Hết –
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Học sinh không sử dụng tài liệu.
Trang 5HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 b) Những từ, cụm từ thể hiện tinh thần kháng chiến của vua tôi nhà Trần:
đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo; thích vào cánh tay hai chữ “SátThát”; đồng thanh hô lớn: “Đánh!”; chém đầu thần rồi hãy hàng; hổthẹn, phấn khích, bóp nát.
c) Nhận xét:
- Trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào, vua tôi nhà Trần vẫn nêu cao tinh thần yêu nước, quyết tâm, anh dũng đánh giặc.
- Đó là yếu tố quan trọng dân đến thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
- Đó cũng là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
2Chứng minh vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trongcuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 1075-1077
Là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến, Lý Thường Kiệt đã:
- Tích cực, chủ động chuẩn bị kháng chiến (làm thất bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chăm pa…)
- Huy động được sức mạnh của toàn dân cho cuộc kháng chiến.
- Đề ra kế sách đánh giặc tài tình, độc đáo (“tiến công trước để tự vệ”, xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, chủ động đề nghị giảng hoà để kết thúc chiến tranh…).
- Dân cư Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố không đồng đều 0.5
4Vì sao Châu Phi là châu lục khô nóng bậc nhất thế giới?3
Đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi có khí hậu khô nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20OC.
0.5 Châu Phi có vị trí nằm gần như cân xứng so với xích đạo 1 Phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến, lục địa có dạng hình khối 1
Trang 6rõ rệt.
Ảnh hưởng của biển vào đất liền bị hạn chế 0.5
Bản, gấp hơn 3 lần Trung Quốc.
1