Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây (biện pháp giải pháp chủ động, thụ động

7 1 0
Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây (biện pháp giải pháp chủ động, thụ động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây biện pháp giải pháp chủ động, thụ động2.. Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây biện pháp giải pháp chủ động, thụ độngSử dụng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 2

BÀI TẬP LỚN (LẦN 2)

1 Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây (biện pháp giải pháp chủ động, thụ động)

2 Tại sao CB type B lại thường được sử dụng cho đường dây cáp dài ?

3 Sơ đồ thí nghiệm đo đặc tính của một động cơ công suất thấp (cụ thể là quạt trần)

1 Xác định điểm sự cố, vị trí sự cố trên đường dây (biện pháp giải pháp chủ động, thụ động)

Sử dụng công nghệ định vị sự cố Isa (Italia)

a.Đặc tính: Thiết bị định vị sự cố của Isa là một hệ thống định vị sự cố bằng sóng

truyền TFS (Traveling Wave Fault Location System) Sai số xác định khoảng cách điểm sự cố nhỏ hơn 500 m Sai số còn tùy thuộc vào các yếu tố sau đây:

 Điện trở sự cố.

 Sai số của máy biến dòng và biến điện áp

 Độ không chính xác của các tham số đường dây

 Tình trạng trở kháng thứ tự “không” luôn thay đổi theo độ ô nhiễm môi trường dọc theo hành lang của tuyến đường dây

 Dòng tải trên đường dây.

Công nghệ của nhiều hãng chỉ xác định được điểm sự cố cho đường dây trên không tải điện xoay chiều Riêng thiết bị của Isa có thể sử dụng cho các trường hợp sau:

 Đường dây truyền tải điện xoay chiều

 Đường dây truyền tải điện cao áp một chiều (HVDC)

 Đường dây truyền tải có tụ bù nối tiếp

 Các đường dây với nhánh T

 Các đường dây cáp và dây trên không

 Đo khoảng cách sự cố của một sự cố một pha chạm đất trong hệ thống phân phối trung tính không nối đất.số Isa

b.Nguyên lý định vị sự cố

Thiết bị của Isa sử dụng đồng thời cả 3 nguyên lý xác định điểm sự cố cho thiết bị của mình, bao gồm ba phương pháp sau:

Phương pháp kiểu D (áp dụng cho hai điểm cuối):

Trang 3

Khoảng cách đến điểm sự cố được xác định qua sự chênh lệch giữa các thời gian truyền tới hai đầu của đường dây

Xs = [(Ts - TR ) v + L]/2 XR = [(TR - TS ) v + L]/2

Trong đó: v là tốc độ truyền sóng bằng tốc độ ánh sáng.

Phương pháp kiểu A (áp dụng cho một điểm cuối):

Khoảng cách đến điểm sự cố được xác định qua việc phân tích sóng truyền được ghi tại một điểm cuối của đường dây Sai lệch thời gian ∆t giữa xung sự cố ban đầu và xung phản hồi tương ứng là khoảng thời gian để xung đi từ điểm cuối đường dây tới điểm sự cố và ngược lại Nguyên tắc này được sử dụng để tính toán khoảng cách đến điểm sự cố XL

XL = ∆t v/2

Phương pháp kiểu E

Phương pháp này sử dụng máy phát truyền tạm thời khi một máy cắt được đóng vào đường dây sự cố Khoảng thời gian giữa xung thứ nhất khởi tạo bởi máy cắt đóng và xung phản chiếu từ mạch vòng của điểm sự cố đã được tính toán cho khoảng cách điểm sự cố

Trang 4

Trong các phương pháp trên, phương pháp kiểu D đơn giản và đáp ứng rất tốt yêu cầu về độ chính xác và tin cậy trong kết quả thu được Kiểu E có khả năng định vị sự cố trong trường hợp sự cố tuột lèo hoặc đứt dây Kiểu A mang lại hiệu quả nhất nhưng độ tin cậy của nó phụ thuộc vào kiểu dạng khác nhau của sự cố như hồ quang và các đường dây bên cạnh.

2 Tại sao CB type B lại thường được sử dụng cho đường dây cáp dài ?

 Để đảm bảo phối hợp tác động có chọn lọc theo thời gian với các Circuit

Breakers khác, có thể định thì tác động cắt của Circuit Breakers, khi dòng ngắn mạch nhỏ hơn giá trị dòng chịu được với độ trễ ngắn Icw

 Thông thường đây là trường hợp của các CB cấu trúc mở và CB lớn dạng hộp đúc

 Icw là dòng cực đại mà loại B có thể chịu được (không bị hư hỏng) về nhiệt và điện động trong một khoảng thời gian do nhà thiết kế qui định

Chính vì thế nên type B thường được dùng trong dây cáp dài vì nó có thể ngắt mạch với tốc độ cao và chịu được về nhiệt điện động trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 5

3 Sơ đồ thí nghiệm đo đặc tính của một động cơ công suất thấp (cụ thể là quạt trần)

I.Động cơ của quạt trần

 Tụ điện: Tác dụng của tụ điện là làm lệch từ trường, cung cấp điện thế lớn Giúp động cơ quạt khởi động Sau khi motor đã khởi động thì tụ điện sẽ không còn tác dụng nữa Nếu tụ quạt bị hỏng hoặc công suất không đủ thì quạt sẽ không thể vận hành Các loại quạt điện được sử dụng trong các gia đình hiện nay hầu hết đều phải sử dụng tụ điện vì động cơ quạt là loại động cơ không đồng bộ.\

 Motor quạt điện

II.Sơ đồ thí nghiệm

Trang 6

Sơ đồ thí nghiệm

Chú thích:

Watt kế dùng để đo công suất tiêu thụ của quạt Volt kế dùng để đo điện áp định mức của quạt

Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện định mức, dòng điện không tải của quạt

Trang 7

Mọi thông số của quạt phải đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 1444 – 1994

Đường đặc tính của quạt trần

Ngày đăng: 06/04/2024, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan