moljvfhdhhfhfhftjrgkjhkrhbtkjertyre hghtfytfgghkghe bưeygrjwegbervekurhlkuuryhahe hfjgvtkbyrhlkufhkhfkhg djfgdjvg hkhrkuhkg dbghdbfjskujhkh v fhdkfdhhg jgku g seg k g ẻdvjnb iyrtku ehtkhekrhev trehreh ggl gbkggtegug uhukhr hrgtg h g ehgkhgdglgrhkhu uhkguhf kgngjlrjkhkrhk rh ỉh ksk jhk gh khgkh kghfgkhkhkhk hkgherkhgk hkghrkhgeg
Trang 11 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
Hợp đồng có đền bù1: là hợp đồng trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp
áp dụng để thực hiện việc trao đổi vơi nhau các lợi ích vật chất Các hợp đồng có đền
bù đa phần là hợp đồng song vụ
Hợp đồng không có đền bù2: là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đền bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tinh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thể
2 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch đền bù hay không có đền bù?
Vì sao?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì ông Thơ bán trâu mẹ cho ông Thi, sau đó ông Thi đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sổi Như vậy, có thể thấy đây là giao dịch mà ở đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích tương ứng.Do vậy, đây là hợp đồng có đền bù
3 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu có tranh chấp là tài sản bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì không có căn cứ nào cho rằng ông Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hàng tháng ông vẫn lên xem Khi ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé con qua nhà ông Tài thì ông Tài nhận ra trâu, nghé của mình và nói với ông Thơ nhưng ông Thơ vẫn dắt trâu về sau đó bán cho ông Thi và được đổi cho ông Dòn, điều đó chứng tỏ ông Tài không hề mong muốn sự việc xảy ra Như vậy, con trâu có tranh chấp có thể bị lấy cắp, bị mất hoặc bị chiếm giữ ngoài ý chí của ông Tài
4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn Trong đoạn cho rằng: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tấn Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) và kết
RV=2/RE=1712067242/RO=10/RU=https%3a%2f%2fvndoc.com%2fkhai-niem-va-phan-loai-hop-dong-238586%23%3a~%3atext%3d-%2520H%25E1%25BB%25A3p%2520%25C4%2591%25E1%25BB%2593ng%2520kh
%25C3%25B4ng%2520c%25C3%25B3%2520%25C4%2591%25E1%25BB%2581n%2520b%25C3%25B9%253A
%2520l%25C3%25A0%2ckh%25C3%25B4ng%2520ph%25E1%25BA%25A3i%2520giao%2520l%25E1%25BA%25A1i
%2520m%25E1%25BB%2599t%2520l%25E1%25BB%25A3i%2520%25C3%25ADch%2520n%25C3%25A0o./RK=2/
Trang 2RS=uMOgq7LHHwqHNCDt2vLzseriSJ0-quả giám định con trâu đang tranh chấp ( biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40,41,41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”
5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
Hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao cho rằng ông Tài được đòi trâu
từ ông Dòn là hợp lý Vì trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu nên Theo Điều 167 BLDS 2015 3quy định:
Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặctrường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu” Trong trường hợp này, ông Dòn chiếm hữu trâu đang tranh chấp là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù nên chủ sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại trâu của mình Như vậy, hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao là hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật
6 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có quy định bảo vệ ông Tài Theo Điều 164 BLDS 2015 4có quy định: Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật
2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”
https://luatminhbach.vn/dieu-167-bo-luat-dan-su-2015-quy-dinh-ve-quyen-doi-lai-dong-san-khong-phai-dang-ky-quyen-so-huu-tu-nguoi-chiem-huu-ngay-tin
https://luatminhbach.vn/dieu-164-bo-luat-dan-su-2015-quy-dinh-ve-bien-phap-bao-ve-quyen-so-huu-quyen-khac-doi-voi-tai-san.html
Trang 37 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Toà án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời.
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã giải quyết theohướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu Điều đó thể hiện trong Quyết định như sau: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”
8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà dân sự Toà ánnhân dân tối cao.
Theo tôi, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao giải quyết vụ việc trên là hợp lý Dựa vào các tài liệu chứng cứ Tòa án đã xác định con trâu là tài sản của ông Tài, ông Thơ
là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơ phải trả lại cho ông Tài là đúng quy định pháp luật