1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1 mô hình động học phân tử chất khí (đề)

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 3: Nhà bác học nào sau đây là người đầu tiên giải thích đầy đủ về chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown Câu 4: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về

Trang 1

BÀI 1: MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I Chuyển động Brown

Câu 1: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta quan sát được:

A Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía B Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía C Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía

D Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía Câu 2: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown là chuyển động gì?

Câu 3: Nhà bác học nào sau đây là người đầu tiên giải thích đầy đủ về chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown

Câu 4: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động Brown là do:

A nguyên tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng

B phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa C phân tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng

D Cả ba lí do trên

Câu 5: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ:

A Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước B Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa

C Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động

D Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng

Câu 6: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?

C Chuyển động nhanh hơn D Chuyển động không đổi Câu 7: Chuyển động nào kể sau không phải là chuyển động Brown?

A Hạt phấn hoa chuyển động trong nước B Hạt khói bụi chuyển động trong không khí C Chuyển động hỗn loạn của nguyên tử, phân tử D Bụi than chuyển động trong rượu

Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động Brown?

A Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử nước B Chuyển động có hướng của dòng electron trong dây dẫn điện C Chuyển động của hạt bụi nhỏ trong không khí

D Chuyển động rơi của quả dừa

Câu 9: Giải thích vì sao các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí?

A Do có gió làm hạt bụi chuyển động B Do hạt bụi nhẹ nên dẽ̃ bay

C Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá

trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo

D Tất cả đều đúng

Câu 10: Khi xịt nước hoa ở một góc của căn phòng thì ta vẫn ngửi được hương thơm ở một vị trí khác, vì:

Trang 2

A Quạt máy thổi hương thơm bay xa hơn B Nồng độ hương thơm trong lọ quá nhiều

C Khi xịt nước hoa ra khỏi lọ, nước hoa sẽ ở thể hơi nên các hạt chuyển động tự do khắp căn

phòng Vì thế, ta ngửi được hương thơm ở khắp nơi trong căn phòng

D Tất cả các ý trên đều sai II Chất khí

1- Tính chất của chất khí

Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí

A Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa B Dễ nén

C Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng D Không được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử

Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí?

A Có hình dạng và thể tích riêng

B Có các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng C Có thể nén được dễ dàng

D Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng

Câu 13: (CTST) Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? A Chuyển động hỗn loạn, không ngừng

B Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh C Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất

D Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định 2- Lượng chất

Câu 14: (BT) Tìm câu sai trong các câu sau đây: Số A – vô – ga – đrô là

A số phân tử (hay nguyên tử) có trong 22,4 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0C atm,1 )

B số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 mol khí

C số phân tử (hay nguyên tử) có trong 1 đơn vị khối lượng khí D số nguyên tử có trong 12 g cacbon 12

Câu 15: Cho khối lượng của chất là m (gam), số mol của chất là n (mol) và khối lượng mol là M (gam/mol) Biểu thức tính số mol là

Câu 16: Gọi M là khối lượng mol, NA là số Avogadro, m là khối lương của một chất nào đó Biểu thức xác định số phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng m của chất đó là

A N = MmNA B N = MNA/m C N = mNA/M D N = NA/mM

III Mô hình động học của các phân tử chất khí 1- Mô hình

Câu 17: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau đây là không đúng?

A Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt

độ của chất khí càng thấp

B Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng C Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành

bình

D Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau Câu 18: Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí

A chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao B chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp

Trang 3

C có kích thước đáng kể so với khoảng cách giữa chúng D luôn dao động quanh vị trí cân bằng cố định

Câu 19: Áp suất của chất khí lên thành bình chứa là do

A các phân tử chất khí va chạm vào nhau B các phân tử chất khí đẩy nhau

C các phân tử chất khí va chạm nhau và không va chạm vào thành bình chứa

D khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình chứa 2- Khí lí tưởng

Câu 20: Điền vào chỗ trống: chất khí trong đó các phân tử được coi là…và chỉ tương tác khi… được gọi là khí lí tưởng

A chất điểm; va chạm B vật rắn; va chạm C chất điểm; ở gần nhau D vật rắn; ở gần nhau Câu 21: (BT) Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A Có thể tích riêng không đáng kể

B Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm C Có khối lượng không đáng kể

D Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân tử càng cao

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w