Tóm tắt nội dung thi môn Dược Lý trường NTTU_lớp liên kết. Giúp các bạn sinh viên tham khảo và có thể làm tốt trong kỳ thi kết thúc môn. Chúc các bạn may mắn. Tóm tắt nội dung thi môn Dược Lý trường NTTU_lớp liên kết. Giúp các bạn sinh viên tham khảo và có thể làm tốt trong kỳ thi kết thúc môn. Chúc các bạn may mắn.
Trang 1CHƯƠNG NSAID:
1 Liều gây tổn thương gan của paracetamol khi dùng kéo dài: >4g/ ngày
2 Chất nội sinh chính liên hợp với NAPQI ((N-acteyl-p-benzoquinonneimine):
Glutathion
3 Phối hợp thuốc nhằm giảm triệu chứng đau đầu, hắt hơi, chảy nước mũi khi
bị cảm cúm: Paracetamol + Chlorpheniramin
4 1 gam propacetamol tương ứng với: 0,5 gam paracetamol
5 Thuốc thường phối hợp với paracetamol để tăng tác động giảm đau: Codein
6 Floctafenin: Thuốc thuộc nhóm giảm đau đơn thuần
7 Acetaminophen: Không làm thay đổi thời gian chảy máu
8 Đặc điểm sai về paracetamol: Kháng viêm tốt
9 Chất chuyển hóa gây độc gan của paracetamol: N-acetyl benzoquinoneimin
10 Đặc điểm của propacetamol: Giảm đau trong trường hợp cấp cứu hay phẫu thuật
11 Tên gọi khác của paracetamol: Acetaminophen
12.Thuốc thuộc nhóm NSAIDs: Indomethacin
13 Dẫn xuất của anilin: Paracetamol
14 Phản ứng chuyển hóa chủ yếu của paracetamol: Liên hợp glucuronide,sulfate
15 Vai trò của prostaglandin nội sinh trong cơ thể: Gây viêm, bảo vệ dạ dày
16 Prostaglandin được thành lập từ: Acid arachidonic
17 Cơ chế gây loét dạ dày của nhóm thuốc NSAIDs: Ức chế COX gây giảm tổng
hợp prostaglandin
18.Cơ chế tác động của nhóm NSAIDs: Ức chế tổng hợp cAMP
19.Cơ chế tác động của ibuprofen: Ức chế cyclooxygenase, ngăn thành lập
prostaglandin
20 Sản phẩm của acid arachidonic sau khi được chuyển hóa bởi enzym
lipoxygenase: Leucotrien
21 Nguyên nhân chính khiến bệnh nhân có thể gây khởi phát hen suyễn: tăng
tổng hợp leucotrien
22 Cyclooxygenase 2 (COX-2) có vai trò quan trọng trong việc: Gây phản ứng viêm
23 Thuốc không nên sử dụng cho bệnh nhân có tiền sử hen suyễn: Ibuprofen
24 Naproxen được lựa chọn để điều trị trong trường hợp: Đau đầu
25 Thuốc được lựa chọn để giảm đau, hạ sốt: Ibuprofen
26 Thuốc được lựa chọn sử dụng để ngừa tác dụng phụ loét dạ dày khi dùng nhóm NSAIDs: Misoprostol
27 Không nên sử dụng phenylbutazol lâu dài vì tai biến: Loạn thể tạng máu
28 Thuốc được lựa chọn để điều trị viêm khớp mạn tính, đau cơ: Celecoxib
29 Thuốc không được lựa chọn để trị sốt siêu vi ở trẻ em: Aspirin
30 Thuốc ít gây loét dạ dày nhất: Celecoxib hay Piroxicam, Meloxicam,
Nimesulid
Trang 231 Tên gọi khác của aspirin: Acetyl salisylic acid
32 Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế chọn lọc COX-2: Nimesulid
33 Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế không chọn lọc COX: Aspirin, Ibuprofen
34 Celecoxib: Gây co thắt khí quản hay Dùng liều thấp để ngừa huyết khối cho bệnh
nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim, đột quỵ
35 Tác dụng phụ của aspirin: Hội chứng Reye => CCD: TE , 12 tuổi
36 Aspirin: Phối hợp với thuốc chống đông gây tăng nguy cơ xuất huyết
37 Aspirin: Gây loét dạ dày, xuất huyết
CHƯƠNG TKTV – TĂNG HA
1 Tác động của adrenalin: Adrenalin kích thích receptor beta 1 gây tăng co thắt cơ
tim
2 Tác động của adrenalin (câu sai): Adrenalin kích thích receptor alpha 1 gây
giảm co thắt khí quản
3 Tác động của adrenalin: Adrenalin kích thích receptor beta 2 gây giãn cơ trơn
khí quản
4 Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm: Giảm nhu động ruột / Tăng nhịp tim /
Giãn đồng tử
5 Đáp ứng sinh lý của cơ thể nhằm huy động năng lượng chống trả khi gặp hoàn cảnh bất lợi: Giảm nhu động dạ dày và ruột / Tăng thủy phân lipid
6 Cơ chế tác động của nhóm thuốc cường giao cảm trực tiếp: Kích thích trực tiếp
receptor alpha, beta
7 Cơ chế tác động của nhóm thuốc cường giao cảm gián tiếp: Gây tăng số lượng
catecholamin nội sinh tại synap
8 Cơ chế tác động của thuốc liệt giao cảm gián tiếp: Gây giảm tiết catecholamin
nội sinh
9 Cơ chế tác động của nhóm thuốc liệt giao cảm trực tiếp: Đối kháng adrenalin
tại receptor alpha, beta
10 Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm: Alpha 2
11 Cơ chế tác động của Phenoxybenzamin: Đối kháng trên receptor alpha 1 và
alpha 2 / ức chế trên receptor alpha 1 và alpha 2
12 Cơ chế tác động của Methyldopa: Chủ vận trên receptor alpha 2 / kích thích
chọn lọc receptor alpha 2
13 Thuốc có cơ chế ức chế không chọn lọc trên receptor alpha: Phentolamin
(giống Phenoxybenzamin)
14 Thuốc không có chỉ định trị tăng huyết áp: Salmeterol
15 Thuốc được lựa chọn để điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai: Methyldopa
16 Sự phối hợp giữa phentolamin và propanolol để điều trị: Hội chứng ngưng
clonidin
Trang 317 Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc: Prazosin
18.Thuốc được lựa chọn để điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật: Phenoxybenzamin
19 Hiện tượng xảy ra khi ngưng đột ngột clonidin sau thời gian dài sử dụng:
Tăng huyết áp, nhịp tim
20 Thuốc liệt giao cảm gián tiếp: Reserpin
21 Thuốc có chỉ định điều trị tăng huyết áp: Clonidin
22 Metoprolol thuộc nhóm dược lý: Beta-blocker
23.Tác dụng phụ nổi bật của prazosin: Hạ huyết áp thế đứng
24 Cơ chế tác động của propanolol: Chẹn beta 1 gây chậm nhịp tim
25 Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta: Giảm co bóp cơ tim
26 Chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Block nhĩ – thất
27 Tác dụng dược lý của propanolol: Giảm cung lượng tim
28 Beta-blocker không được lựa chọn trong trường hợp: tim chậm
29 Chẹn beta không được lựa chọn trong trường hợp: Hội chứng Raynaud (do tác
dụng làm co thắt)
30 Propanolol được lựa chọn để điều trị: đau thắt ngực / Đau nửa đầu
31 Nguyên nhân propanolol gây co thắt phế quản: Chẹn receptor beta 2
32 Tác dụng phụ của nhóm chẹn beta: Co thắt khí quản
33 Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và beta 2: Timolol
34 Thuốc thuộc nhóm bete-blocker có thể lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị tăng huyết áp kèm hen suyễn: Bisoprolol, Metoprolol, Betaxolol, Atenolol
(nhóm ức chế chọn lọc tren receptor beta 1)
35 Thuốc được lựa chọn trong điều trị suy tim: Bisoprolol, Metoprolol, Carvedilol,
Nebivolol
36 Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và beta 2:
Timolol, Nadolol, Propranolol
37 Tác dụng phụ của nhóm chẹn beta: Co thắt khí quản / lạnh đầu chi / che dấu dấu
hiệu hạ đường huyết / chậm nhịp tim
38 Lý do nhóm chẹn beta dùng điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ: Chẹn beta làm
giảm nhu cầu oxy cơ tim
39 Thuốc có cơ chế ức chế không chọn lọc trên receptor alpha: Phentolamin,
Phenoxybenzamin
40 Thuốc không có chỉ định trị tăng huyết áp: Salmeterol
41 Thuốc chống chỉ định với bệnh nhân bị hen suyễn: Nadolol, Timolol,
Propranolol
42 Propranolol có thể được lựa chọn để điều trị: Run Parkinson, cường giáp, đau
nửa đầu, xuất huyết nội tạng, lo âu kích động
43 Thuốc trị tăng huyết áp có thể sử dụng trong điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính: Prazosin, Doxazosin, Torazosin (ức chế trên chọn lọc trên alpha 1)
Trang 444 Thuốc có cơ chế ức chế trên receptor beta-adrenergic và alpha-adrenergic:
Labetalol, Carvedilol
45 Thuốc có tác dụng ức chế hoạt động tim, làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim:
Bisoprolol
46 Thuốc kích thích chọn lọc trên beta 2: Albuterol
47 Nhóm thuốc chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Hội
chứng Raynaud
48 Tác động dược lý của nhóm chẹn beta: Giảm co bóp cơ tim, co thắt khí quản
49 Hoạt chất thuộc nhóm beta-blocker có hoạt tính cường giao cảm nội tại ISA:
Carteolol, Pindolol
50 Thuốc thuộc nhóm dược lý liệt giao cảm gián tiếp: Guanethidin , Reserpin,
Guanadrel (các thuốc có tác động trên TK GC)
51 Nhóm beta-blocker không được lựa chọn trong trường hợp: Block nhĩ thất /
Tim chậm
52 Amlodipine không được lựa chọn cho trường hợp: Rung nhĩ
53 Nhóm thuốc chẹn kênh calci: Giảm nhịp tim
54 Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn kênh calci: Suy tim, hạ HA, sock tim,
block nhĩ thất, nút xoang
55 Hoạt chất thuộc nhóm thế hệ 1 của CCB-DHP: Nifedipin, Nicardipin
56 Thuốc chẹn kênh calci có ái lực cao trên mạch máu não: Nimodipin
57.Thuốc có chỉ định điều trị hội chứng Raynaud: Felodipin (Nhóm CCB)
58 Thuốc trị loạn nhịp tim: Verapramil
59 Nguyên nhân Nicardipin dạng phóng thích nhanh làm tăng nguy cơ nhồi máu
cơ tim ở bệnh nhân đau thắt ngực: Gây phản xạ tim nhanh, tăng nhu cầu oxy
của tim
60 Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci gây tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân bị tăng huyết áp có kèm đau thắt ngực: Nifedipin, Nicardipin
61 Tác dụng phụ của Diltiazem: tim chậm
62 Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây ho khan: Thuốc ức chế men chuyển
(ACEI) Captoril
63 Tác dụng phụ của Nifedipin: Phản xạ tim nhanh
64 Thuốc có cơ chế đối kháng thụ thể angiotensin II tại receptor AT1: Valsartan
65 Tác dụng phụ nguy hiểm của nhóm ức chế men chuyển: Phù mạch
66.Sự ảnh hưởng của nhóm ACEi lên nồng độ bradykinin trong cơ thể: Ức chế
(giảm) phân hủy, làm tăng nồng độ bradykinin
67 Nhóm thuốc ức chế men chuyển không hiệu quả trong trường hợp: Tăng
huyết áp do tăng aldosterol
68 Nhóm thuốc thường dùng thay thế ACEi khi bệnh nhân bị ho khan: ARB
69 Thuốc lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường:
Captopril (nhóm ACEi)
Trang 570 Thuốc không được khuyến cáo trong điều trị suy tim: Nicardipin
71 Angiotensin II gây: Kích thích tiết aldosteron + tăng tái hấp thu Na+ và tăng đào
thải K+ + co mạch
72 Thuốc gây tác dụng phụ đỏ bừng mặt, nhức đầu, phù mắc cá chân: Nicardipin
73 Chọn cặp “thuốc - tác dụng phụ” sai: Valsartan – hạ kali huyết
74 Methyldopa: kích thích receptor alpha 2-adrenergic (chọn lọc)
75 Verapramil: chặn dòng calci từ ngoài bào vào nội bào
76 Chọn cặp “thuốc – chống chỉ định” sai: Felodipin-hội chứng Raynaud
77 Cơ chế tác động của propranolol: Chẹn beta 1 gây chậm nhịp tim
78 Formoterol được lựa chọn để điều trị: Hen suyễn
79 Nhóm chẹn beta không được lựa chọn trong trường hợp: Block nhĩ thất
80 Propranolon sử dụng trong điều trị: đau nửa đầu
81 Chẹn beta không chống chỉ định trong trường hợp: Đau thắt ngực
82 Propranolon chỉ định trong điều trị: Đau thắt ngực
Chương Hormon
1. Về insulin: Insulin gồm 2 chuỗi peptid A (21 acid amin) và B (30 acid amin)
2. Insulin: Có 2 cầu nối disulfit giữa chuỗi A và B (acid amin 7-7, 20-19)
3. Đặc điểm sai về tuyến tụy: Tế bào F tiết enzym tiêu hóa
4. Tế bào ở tuyến tụy tiết ra amylin: Tế bào B
5 Insulin có tác dụng nhanh, ngắn: Lispro
6 Insulin có tác dụng trung bình: NPH
7 Insulin khởi động chậm, tác động kéo dài: Glargin
8 Transporter chính hỗ trợ đưa glucose vào tế bào beta tụy: GLUT 2
9 Transporter hỗ trợ đưa glucose vào tế bào cơ: GLUT 4
10 Insulin có thể gây loạn dưỡng mô nơi tiêm
11.Vai trò của insulin trong cơ thể: Tăng dự trữ glycogen trong cơ
12 Chất được chọn làm marker chẩn đoán sự tiết insulin cấp ở bệnh nhân:
Peptid C
13 Thuốc được lựa chọn đầu tay điều trị đái tháo đường type 2: Metformin
14 Thuốc được lựa chọn đầu tay điều trị đái tháo đường type 1: Insulin
15 Thuốc trị đái tháo đường được khuyến cáo dùng theo cách one meal-one dose, no meal-no dose: Nateglinid
16.Thuốc trị đái tháo đường được khuyến cáo không sử dụng cho bệnh nhân suy tim: Pioglitazone
17 Cơ chế hạ đường huyết của nhóm sulfonylurea: Đóng kênh K+ ATP phụ thuộc
điện thế
18 Tác động của exenatid: Kích thích tiết insulin
19 Cơ chế tác động của sitagliptin: Kéo dài tác động của GLP-1
Trang 620 Tác dụng phụ của Metformin: Nhiễm acid lactic máu
21 Thuốc trị đái tháo đường gây giữ muối nước, suy tim, độc gan: Pioglitazone
22 Thuốc thuộc nhóm đồng phân của amylin: Pramlintid
23 Thuốc có tác dụng ức chế enzym glucosidase: Acarbose
24 Thuốc thuộc nhóm ức chế DPP-4: Sitagliptin
25 Thuốc ức chế tái hấp thu glucose ở ống thận: Canagliflozin
26 Đặc điểm sai về acarbose: Thích hợp với bữa ăn có nhiều glucose
27.Cơ chế hạ đường huyết của exenatide: Hoạt hóa receptor GLP-1
CHƯƠNG DẠ DÀY
1 Tác dụng phụ cần tư vấn cho bệnh nhân khi sử dụng Al(OH)3: Táo bón, giảm
phospho huyết
2 Tác dụng phụ cần tư vấn cho bệnh nhân khi sử dụng sucralfat: Táo bón, giảm
phospho huyết
3 Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc kháng acid tốt nhất: Sau bữa ăn
60 phút
4 Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc ức chế bơm proton tốt nhất:
Trước bữa ăn 30 phút
5 Cơ chế của pantoprazol: Ức chế bơm H+/K+-ATPase
6 Cơ chế của Pirenzepin: Kháng acetylcholin
7 Cơ chế tác dụng của sucrafat: Bảo vệ niêm mạc dạ dày
8 Điểm khác biệt của phác đồ 4 thuốc so với phác đồ 3 thuốc trong điều trị Helicobacter pylori: Thêm muối Bismuth
9 Tác dụng phụ của sucrafat: Giảm sự hấp thu của các thuốc dùng chung
10 Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ 4 thuốc: 14 ngày
11.Thuốc là dẫn chất của prostagglandin: Misoprostol
12 Thuốc thường bào chế dạng viên bao tan trong ruột: Omeprazol
13 Tác dụng phụ bismuth subcitrat: Táo bón, phân đen
14 Phác đồ 3 thuốc để điều trị nhiễm Helicobacter pylori cho bệnh nhân: Thuốc
ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
15.Cimetidin không có đặc điểm thuộc nhóm kháng sinh histamin H2: Cảm ứng
enzym gan
Trang 7CHƯƠNG HORMON
1 Đặc điểm sai về hormon vỏ thượng thận: Cơ thể giảm tiết khi có stress
2 Đặc điểm đúng về hormon vỏ thượng thận: Có cơ chế điều hòa ngược + Tiết ra
ít nhất vào lúc nửa đêm
3 Đặc điểm sai về glucocorticoid: Đỉnh tiết glucocorticoid vào lúc 8h chiều
4 Hormon do vùng dưới đồi tiết ra trong quá trình điều hòa hormon tuyến thượng thận: CRH
5 Hormon do tuyến yên tiết ra trong quá trình điều hòa hormon tuyến thượng thận: ACTH
6 Tác dụng quan trọng nhất của mineralocorticoid: Điều hòa nước, điện giải
7 Hoạt chất thuộc nhóm glucocorticoid nội sinh: Cortison và cortisol
8 Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận nguyên phát: ACTH tăng, cortisol giảm
9 Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận thứ phát: ACTH giảm, cortisol giảm
10 Nguyên nhân dẫn đến hội chứng suy thượng thận cấp ở bệnh nhân: Ngưng
glucocorticoid đột ngột
11 Vai trò của glucocorticoid trong cơ thể: Tăng glucose máu / Giảm lympho
12 Hormon vỏ thượng thận không gây tác dụng: Tăng tổng hợp protein
13 Glucocorticoid được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Lupus ban đỏ
14 Tác dụng chủ yếu của aldosteron: Tăng Na+ máu
15 Tế bào ở tuyến tụy tiết ra những chất gì?
- Tế bào nang: các enzym tiêu hóa
- Tế bảo ở đảo langerhans: β (B), α (A), δ(D), (F)ꝩ (F)
16 Preproinsulin => Proinsulin => insulin
- Preproinsulin => Proinsulin: Cắt bỏ chuỗi đầu, tạo 2 cầu nối giữa 2 chuỗi (7-7, 20-19)
- Proinsulin => insulin: Cắt bỏ chuỗi C, thêm cầu nối chuỗi A => SL chuỗi C =
SL insulnin
17 GLUT 1 và 3: não
GLUT 2: Tụy
GLUT 4: cơ, mỡ
18 Tên các loại insulin theo thời gian tác động
1 Insulin tác động nhanh: lispro, aspart => tiêm trước ăn 15p , regular (thường)
=> tiêm trước ăn 1h
2 Insulin tác động trung bình: NPH, Lent
3 Insulin tác động chậm, kéo dài: Ultralen, glargin.
19 Tốc độ hấp thu theo vị trí tiêm: Bụng > cánh tay > mông, đùi
Tế bào A tiết ra α, Tế bào B tiết ra β, Tế bào D tiết ra δ, Tế bào F tiết ra ﻻ
Trang 820 Chất làm tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin: Ethanol, salicylat
21 Preproinsulin có 110 acid admin => Proinsulin có 86 aa => insulin có 51 aa
22 Tế bào nào ko cần insulin thu nhận glucose: Não, hồng cầu
CHƯƠNG KHÁNG SINH
1 Cơ chế tác động của cloramphenicol: Ức chế tiểu đơn vị 50S Ribosom
2 Thuốc nên tránh sử dụng chung với IMAO, thuốc cường giao cảm: Linezolid
3 Kháng sinh lựa chọn điều trị nhiễm trùng do VRE (vancomycin-resistant enetrococci): Quinupristin + daflonpristin
4 Nguyên nhân gây ra phản ứng Jarisch-Herzheimer khi sử dụng nhóm
phenicol trị thương hàn: Phóng thích nội độc tố vi khuẩn
5 Cloramphenicol: Phân bố rộng vào các mô
6 Linezolid: Điều trị tụ cầu kháng methicillin
7 Linezolid: Liều PO bằng liều IV
8 Phổ kháng khuẩn của nhóm kháng sinh streptogramin: Chủ yếu trên vi khuẩn
gram dương, kể cả các chủng kháng thuốc như MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus)
9 Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh streptogramin: Ức chế tổng hợp protein
10 Kháng sinh có thể được lựa chọn điều trị nhiễm khuẩn ở phụ nữ có thai:
Clarithromycin
11 Thuốc được lựa chọn để điều trị nhiễm trùng do MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus): Linezolid
12 Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của nhóm kháng sinh sulfamid trên hệ tiết niệu: Uống nhiều nước
13 Thuốc có cơ chế chuyển hóa thành chất trung gian gây thay đổi cấu trúc ADN: Metronidazol
14 Nhóm kháng sinh có cấu trúc hóa học tương tự acid para aminobenzoic:
Sulfamid
15 Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh sulfamid thường dùng tại chỗ, trị nhiễm trùng ở mắt: Sulfacetamid
16 Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh sulfamid cho tác dụng toàn thân:
Sulfadiazine
17.Sulfamid có thời gian bán thải dài (7-9 ngày): Sulfadoxin
18 Sulfamid: Kháng sinh kìm khuẩn
19 Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh sulfamid: Ức chế tổng hợp acid nucleic
20 Thuốc thường phối hợp với sulfamethoxazol để tăng hiệu lực diệt khuẩn:
Trimethoprim
Trang 921 Thuốc được lựa chọn để điều trị vi khuẩn kỵ khí, amib, trùng roi sinh dục:
Tinidazol
22 Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine được lựa chọn trong trường hợp:
Phòng và trị sốt rét
23 Sulfamid chỉ có tác dụng tại lòng ruột: Sulfaguanidin
24 Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh glycopeptid: Vancomycin
25 Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh macrolid: Clarithromycin
26 Macrolid không gây ức chế enyme gan: Spiramycin
27 Đặc điểm đúng về nhóm kháng sinh macrolid: Tương đối an toàn, ít tác dụng
phụ / Là nhóm kháng sinh kìm khuẩn
28 Kháng sinh macrolid: Đề kháng tự nhiên với đa số vi khuẩn gram âm
29.Colistin là tên gọi khác của Polymyzin E
30 Vi khuẩn đề kháng tự nhiên với vancomycin: Vi khuẩn gram âm
31 Thuốc được lựa chọn để điều trị MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus): Daptomycin
32 Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh macrolid: Gắn tiểu đơn vị 50S ribosom,
ức chế tổng hợp protein
33 Chỉ định của vancomycin đường uống: Viêm ruột kết màng giả
34 Thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn: Teicoplanin
35 Thuốc được lựa chọn để điều trị trực khuẩn mủ xanh: Colistin
36 Kháng sinh macrolid được lựa chọn điều trị Mycobacterium avium nội bào ở người bị AIDS: Clarithromycin
37 Kháng sinh không nên sử dụng ở người suy gan: Erythromycin
38 Thuốc được lựa chọn đề điều trị VRE (Vancomycin-resistant enterococci):
Daptomycin
39 Troleandomycin dùng chung với warfarin gây nguy cơ: Xuất huyết
40 Clindamycin: Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
41 Chỉ định quan trọng của telithromycin: Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
42 Nguyên nhân gây tương tác giữa clarithromycin và ergotamine:
Clarithromycin gây ức chế enzym gan
43 Thuốc được lựa chọn để điều trị nhiễm trùng do MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus):Vancomycin
44 Thuốc thường phối hợp với metronidazol để điều trị nhiễm trùng kỵ khí ở răng miệng: Spiramycin
45 Clindamycin: kìm khuẩn
46 Teicoplanin: Có thể IM, IV
47 Đường dùng của vancomycin để trị nhiễm trùng toàn thân: IV chậm
48 Phổ kháng khuẩn của daptomycin: Vi khuẩn gram dương
49 Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid: Vi khuẩn gram dương, vi khuẩn nội bào
Trang 1050 Tác dụng phụ quan trọng của nhóm kháng sinh lincosamid: Viêm ruột kết
màng giả - ức chế tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn
51 Thời gian điều trị khi dùng azithromycin với các nhiễm trùng thông thường:
5 ngày
52 KS kìm khuẩn: Phenicol, sulfamid, Macrolid