1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DETECTOR TRONG SẮC KÝ LỎNG VÀ KHÍ pot

27 5,9K 96

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC    NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DETECTOR TRONG SẮC LỎNG KHÍ Giảng viên: ThS LÊ NHẤT TÂM Tháng 10/2006 Mục lục Giới thiệu về phương pháp sắc ký……………………………………………… 1 1. Nguyên hoạt động của một số detector trong sắc khí………………… 1 1.1 Dectector dẫn nhiệt (thermal conductivity dectector)……………………… 3 1.2 Detector ion hóa ngọn lửa (flame-ionization detector)………………………4 1.3 Detector cộng kết điện tử (electron capture dtector):……………………… 6 1.4 Detector phát xạ nguyên tử (atomic-emission detector):…………………… 9 1.5 Detector quang kế ngọn lửa (flame photometric GC detector)………………9 1.6 Detector quang hóa ion (photoionization detector):……………………… 11 1.8 Chemiluminescence Spectroscopy:……………………………………… 12 2. Nguyên hoạt động của một detector trong sắc lỏng:……………… 13 2.1. Nguyên hoạt động của một detector trong sắc lỏng:…………… 13 2.2 The refractive index detector : đầu dò chiết suất RI………………… 14 2.3 Máy dò huỳnh quang ……………………………………………………….15 2.4 Máy dò UV:…………………………………………………………………16 3. Các thông số quan trọng của detector:……………………………………… 17 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC ĐẦU DÒ DETECTOR Sắc là phương pháp tách, phân li, phân tích, các chất dựa vào sự phân bố khác nhau giữa pha động pha tĩnh. Khi tiếp xúc với pha tĩnh các cấu tử của hỗn hợp sẽ phân bố giữa pha động pha tĩnh tương ứng với tính chất của chúng (tính bị hấp phụ, tính tan ) Trong các hệ thống sắc chỉ có các phân tử pha động mới chuyển động dọc theo hệ sắc ký. Các chất khác nhau sẽ có ái lực khác nhau với pha động pha tĩnh. Trong quá trình pha động chuyển động dọc theo hệ sắc các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hơn qua hệ thống sắc so với các chất có ái lực yếu hơn so với pha này. Trong phương pháp phân tích sắc phải qua nhiều quy trình phân tích Trong đó thì detectormột trong những bộ phận quan trọng. Detector có nhiệm vụ chuyển hóa một đại lượng không điện (trong trường hợp này là nồng độ của các chất được tách khỏi cột sắc ký) thành đại lượng điện có chức năng phát hiện đo độ lớn của các cấu tử khi ra khỏi cột sắc ký. Vì vậy detector quyết định một phần độ chính xác cũng như độ nhạy của phương pháp. Nguyên tắc hoạt động của các detector là dựa vào tính chất vật lí của các cấu tử như: tính chất hấp thụ phát xạ ánh sáng, tính phân cực, tính khúc xạ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng… 1. Nguyên hoạt động của một số detector trong sắc khí: In Computer Bơm mẫu Lò cột Detector Detector Giới hạn phát hiện Khỏang tuyến tính Độ nhạy A.s/g Áp dụng cho Dẫn nhiệt(TCD) 2,5.10 -6 1:10 5 2000-9000 Tất cả các chất không làm hỏng dây nung Kiểu dây 2,5.10 -6 1:10 5 2000-9000 đối với benzen Sắc quá trình Kiểu nhiệt điện trở 2.10 -6 1:2,5:10 4 15000 đối với không khí Phân tích khí Bán dẫn 1,2.10 -7 1:10 4 15000 đối với heptan Phân tích khí Khỏang nhiệt độ giới hạn Ion hóa ngọn lửa (FID) 5.10 -12 1:10 7 2.10 -2 đối với cacbon Detector vạn năng cho tất cả các chất có nhóm CH 2 Cộng kết điện tử (ECD) 2.10 -14 1:10 3 40 đối với lindan Đối với các chất có ái lực điện tử cao như các thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hợp chất chứa nitơ, hợp chất dị nguyên Quang kế ngọn lửa (FPD) 10 -8 đối với parathion 1:10 2 thấp hơn Phát xạ tối ưu cho lưu hùynh ở 394mm photpho ở 526mm Detector ion hóa heli 5.10 -13 1:10 4 300 Phân tích lượng vết khí vô cơ, độ nhạy phụ thuộc vào độ tinh khiết của hem Detectorion hóa argon: - Dạng thường - Dạng miniot - Dạng triot 4.10 -11 3.10 -12 2.10 -14 1:10 3 1:10 5 1:10 6 1,5 1 15 Bao gồm tất cả các chất có năng lượng ion hóa nhỏ hơn 11,6eV 1.1. Dectector dẫn nhiệt (thermal conductivity dectector): Dựa trên nguyên tắc cầu Wheatstone, đôi khi còn được gọi là Katharometer. Các điện trở của cầu bằng kim loại trơ, có độ dẫn nhiệt tốt, như: vàng, bạch kim, tungsteng. Cấu tử mẩu ra khỏi cột, đi vào một nhánh của cột. Khi có sự hiện diện của mẫu làm thay đổi nhiệt độ. Nhiệt độ của nó phụ thuộc vào độ dẫn nhiệt của chất khí bao quanh nó. Khi các phân tử hữu cơ thay thế chất khí mang thì tính đãn nhiệt của nó thay đổi do nhiệt độ trong các cấu tử tăng lên sẽ dẫn đến sự thay đổi trong điện trở. Dựa trên sự thay đổi điện trở của cầu, gây sự mất cân bằng trong mạch, tạo một tín hiệu dưới dạng mũi sắc ký. Khi mẫu ra khỏi cột tín hiệu biến mất. Detector TCD có thể thiết kế theo một số kiểu khác nhau. Trong đó có ba kiểu thường gặp là: tế bào dòng chảy, tế bào bán khuếch tán tế bào khuếch tán. A-kiểu tế bào dòng chảy B-kiểu tế bào bán khuếch tán C-kiểu tế bào khuếch tán Mẫu Mẫu Khuyếch đại Nguồn cung cấp Loại A ít nhạy hơn cả, thời gian đáp ứng lâu, chỉ thích hợp cho sắc điều chế. Loại B, với thể tích tối thiểu 100µl được sử dụng phổ biến cho sắc cột nhồi. Còn loại C với giới hạn phát hiện 10-100µl có thể sử dụng cho sắc mao quản cột hở. Độ nhạy của detector TCD phụ thuộc vào hai yếu tố sau: - Khả năng dẫn nhiệt của khí mang (các khí mang có độ dẫn nhiệt tốt như hydro, heli thường được ưu tiên sử dụng). - Độ nhạy tỷ lệ với dòng nuôi cầu. Cần lưu ý rằng dòng điện này điều chỉnh tùy thuộc vào loại lưu lượng khí mang, nhiệt độ detector nhiệt độ cột tách. Với detector này, diện tích của các pic không chỉ phụ thuộc vào hàm lượng thể tích mà còn phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa độ dẫn nhiệt của cấu tử của khí mang. Điều này giải tại sao phải dùng hệ số hiệu chỉnh trong phân tích định lượng. Đặc điểm: Đơn giản, dùng được các mẫu hữu cơ vô cơ, không phân hủy mẫu. Thời gian cho tín hiệu lớn kém nhạy 1.2 Detector ion hóa ngọn lửa (flame-ionization detector): Cách điện Detector FID là một trong những detector có độ nhạy cao. Nguyên tắc làm việc của nó dựa trên sự biến đổi độ dẫn điện của ngọn lửa của hydro đặt trong một điện trường khi có chất hữu cơ cần tách chuyển qua. Nhờ nhiệt độ cao của ngọn lửa hydro, các chất hữu cơ từ cột tách đi vào detector bị bẻ gãy mạch, bị ion hóa nhờ có oxy của không khí để tạo thành các ion trái dấu tương ứng. Cơ chế tạo thành ion trong trường hợp benzen như sau: C 6 H 6 6CH 6CH + 3O 2 6CHO + + 6e Các ion tạo thành được chuyển về các bản điện cực trái dấu nằm ở hai phía của ngọn lửa (thế hiệu giữa hai bản điện cực này khỏang 250-300V). Dòng ion đưộc giảm áp trên một điện trở có chỉ số rất cao (10 8 -10 12 Ω) độ giảm hiệu điện thế này được khuếch đại ghi lại trên máy tự ghi. Số lượng của ion tạo thành (chính là độ nhạy của detector) phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Cấu trúc hình học của detector - Tỷ lệ thành phần của hydro/không khí - Nhiệt độ của ngọn lửa. - Cấu trúc của các phần tử mẫu cần xác định đồ nguyên hoạt động của detector ion hóa ngọn lửa (FID) Các hợp chất hữu cơ được đốt cháy bằng ngọn lửa hydro/không khí tạo thành các ion. Khí mang từ cột sẽ được được trộn trước với hydro đốt cháy bằng ngọn lửa ở buồng đốt. Một điện cực hình trụ đựợc đặt cách vài mm phía trên ngọn lửa để thu thập các ion sinh ra. Dòng ion này sẽ được đo bằng cách đặt một điện thế giữa đầu phun của ngọn kửa điện hình trụ để hạn chế đến mức tối đa sự tái kết hợp của các ion, phải đặt điện thế chọn lọc vào vùng bảo hòa (vùng mà khi tăng điện thế sẽ không làm tăng dòng ion) các tính hiệu tạo thành sẽ được khuếch đại bằng bộ khếch đại điện tử rồi qua bộ sử ghi tính hiệu. Đặc điểm: Không bị ảnh hưởng bởi vận tốc khí mang. Thời gian chi tín hiệu nhỏ hơn 0,1giây có độ nhạy gấp 1000 detector TCD Giới hạn phát hiện dưới 10-12g/s Tuy nhiên cũng có những điểm bất lợi là phải dùng thêm hệ thống khí đốt, ngoài khí mang không được dùng khi mẫu có các khí như: SO 2 , CO 2 , H 2 O,NO x . Ngoài ra cấu tử mẫu bị phân hủy trong ngọn lửa nên không thể dùng trong trường hợp muốn cho cấu tử qua tiếp một thiết bị phân tích khác (thí dụ máy hồng ngoại) Chỉ đáp ứng với các hợp chất hữu cơ, không có đáp ứng đối với các khí bền nước. Độ ổn định cao ít bị ảnh hưởng tới sự thay đổi nhiệt độ tốc độ dòng. Khỏang động học từ 10 6 -10 7 . Nhiệt độ làm việc tới 400 0 C. Phân hủy chất đòi hỏi 3 khí: khí mang, hydro, oxi 1.3Detector cộng kết điện tử (electron capture dtector): [...]... thường được dùng trong sắc trao đổi ion Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một vài loại detector trong sắc lỏng 2.1 Electrolytic conductivity detector: Đầu dò độ dẫn điện: CD (Conductivity detector) Được dùng trong sắc trao đổi ion Đầu dò của cột sắc phát ra điện một cách liên tục, kết quả phân tích nhận được là do sự thay đổi độ dẫn điện Đầu dò độ dẫn điện thường cho phép một lượng thể tích... CONDUCTIVITY DETECTOR 2.2 The refractive index detector : đầu dò chiết suất RI Nguyên tắc hoạt động: Principles Đầu dò chiết suất RI là một đầu dò được sử dụng trong sắc lỏng cao áp Nguyên tắc làm việc ,của đầu dò chiết suất liên quan đến sự thay đổi chỉ số chiết suất khi các cấu tử mẫu sau khi đi qua cột sắc Sự khác biệt lớn về chỉ số chiết suất giữa mẫu pha động càng lớn càng tạo ra một sự mất... palatin Mẫu chất rửa từ cột được tách ra khỏi miệng ống sau khi trộn với một lượng nhỏ hydro, tiếp xúc với nguồn kim lọai kiềm nung đỏ ở trên Nhiều phản ứng diễn ra tại bề mặt ở môi trường xung quanh Phần mẫu được thóat ra ngòai qua trung tâm của bộ phận thu mẫu 2 Nguyên hoạt động của một detector trong sắc lỏng: Trong sắc lỏng người ta thường dùng các quang phổ kế đo quang có độ nhạy cao,... cân bằng lớn Do đó, tính nhạy của đầu dò sẽ cao hơn nếu có sự cách biệt về chỉ số chiết suất giữa mẫu pha động Mặt khác, trong một hỗn hợp phức tạp, các thành phần trong mẫu có thể được bao phủ bởi một dải rộng của giá trị chỉ số khúc xạ trong một vài trường hợp có thể gần với tính chất pha động, kết quả có được từ detector không rõ ràng, Đầu dò chiết suất RI là một dụng cụ đòi hỏi có độ chính... kết điện tử của chất cần phân tích, điện tử bị lấymất khỏi hệ dòng điện nền bị giảm đi so với lúc chỉ có khí mang tinh khiết đi qua detector Mức độ suygiảm của dòng điện nền trong thời điểm có chất đi qua được thể hiện bằng pic sắc của chất đó Lớp cách điện Vỏ detector Tay đòn ống hình trụ Kẹp lớn Đầu nhận xung từ buồng detector Độ nhạy của detector ECD phụ thuộc vào : - Độ lớn của dòng điện... bất cứ sự thay đổi nào trong thành phần của các cấu tử cần tách cũng đòi hỏi sự tái lặp cân bằng của đầu dò Đây là một trong những hạn chế của đầu dò chiết suất RI Trong việc ứng dụng đầu dò vào việc phân tích đòi hỏi gradient của sự giải hấp, nơi mà các thành phần của pha động thay đổi trong suốt quá trình phân tích ảnh hưởng đến quá trình tách Biểu đồ thể hiện cách hoạt động của Đầu dò chiết suất... giản của đầu dò UV Nguyên tắc hoạt động: Khi không có mẫu qua detector ánh sáng đi qua dòng pin phát ra tín hiệu lớn nhất tại dòng cảm biến nếu một mẫu có bước sóng đi qua detector, mẫu này làm giảm lượng ánh sáng ở dòng cảm biến nguyên nhân làm thay đổi tín hiệu ở detector Tín hiệu này chuyển một dòng electron xuất hiện sắc phổ trên giấy Tín hiệu hiển thị tăng lên tập trung tại mẫu của. .. thông số quan trọng của detector: Phân tích định tính trong sắc khí chỉ cần pic không bị biến dạng nhiều nhằm xác định chính xác đỉnh pic, còn trong phân tích định lượng thì yêu cầu đạt cao hơn như độ lặp lại, độ so sánh, độ chính xác Để đáp ứng được các yêu cầu đó, cần phải đảm bảo sự ổn định đủ lớn các thông số detector: dòng điện nuôi mạch cầu, nhiệt độ trong detector, tỷ lệ giữ khí đốt khí. .. mang cũng như thế phân cực khi dùng detector FID Sự đáp ứng (độ nhạy thích ứng phụ thuộc vào chất) của một detector không được phụ thuộc qua về mặt kĩ thuật điều quan trọng hơn cả đối với phân tích định lượng là độ tuyến tính của detector Để nhận biết xác định lượng vết thì sự “nhạy cảm” của detector là quyết định • Thể tích chết của detector: thể tích của loại detector nhạy cảm với nồng độ (TCD)... dùng khí Ar (giá trị cao), vì N2 có độ liên kết khá bền nên khó tạo điện tử thứ cấp 1.4 Detector phát xạ nguyên tử (atomic-emission detector) : Một trong những bổ sung mới nhất cho máy sắckhídetector phát xạ nguyên tử (AED) Detector này khá đắt tiền so với detector GC nhưng nó có thế mạnh không thể thay thế được Thật vậy, thay vì đo đơn giản pha khí cung cấp ( chứa cacbon) để tạo ra các ion trong . Spectroscopy:……………………………………… 12 2. Nguyên lý hoạt động của một sô detector trong sắc ký lỏng: ……………… 13 2.1. Nguyên lý hoạt động của một sô detector trong sắc ký lỏng: …………… 13 2.2 The refractive index detector : đầu.  NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DETECTOR TRONG SẮC KÝ LỎNG VÀ KHÍ Giảng viên: ThS LÊ NHẤT TÂM Tháng 10/2006 Mục lục Giới thiệu về phương pháp sắc ký …………………………………………… 1 1. Nguyên lý hoạt động. mẫu được thóat ra ngòai qua trung tâm của bộ phận thu mẫu. 2. Nguyên lý hoạt động của một sô detector trong sắc ký lỏng: Trong sắc ký lỏng người ta thường dùng các quang phổ kế đo quang có độ nhạy cao,

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w