Thiết kế đồ án chi tiết máy

69 2 0
Thiết kế đồ án chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết Kế Đồ Án Chi Tiết Máy là một môn cơ bản của ngành cơ khí Môn học này không những giúp cho sinh viên có một cái nhìn cụ thể hơn thực tế đối với các kiến thức đã được học, mà nó còn là cơ sở rất quan trọng của các môn chuyên ngành sẽ được học sau này

Đề tài mà chúng em được giao là thiết kế hệ dẫn động bang tải gồm có bộ hộp giảm tốc bánh răng rụ răng nghiêng và bộ truyền đai Trong quá trình tính toán và thiết kế các chi tiết máy cho hộp giảm tốc chúng em đã sử dụng và tra cứu một số những tài liệu sau :

- Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2 của PGS.TS Trịnh Chất và TS Lê Văn Uyển.

Do là lần đầu làm quen với công việc thiết kế chi tiết máy, cùng với sự hiểu biết còn hạn chế cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bài làm của sinh viên chúng em không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn giúp cho những sinh viên như chúng em ngày càng tiến bộ trong học tập Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là thầy Vương Văn Thanh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Mai Thị Lan

Nguyễn Huy Chương

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

Lời nói đầu2CHƯƠNG I: TÍNH ĐỘNG HỌC

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

Trang 5

CHƯƠNG V: TÍNH THIẾT KẾ KẾT CẤU

Trang 6

CHƯƠNG I : TÍNH ĐỘNG HỌC

THIẾT KẾ BĂNG TẢI Lực kéo băng tải F = 2100 (N)

 Hiệu suất bộ truyền đai ηđ = 0,96

 Hiệu suất bộ truyền bánh răng ηbr = 0,97  Hiệu suất ổ lăn ηôl = 0,995

 Hiệu suất khớp nối ηkn = 1

 Tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ = 2

 Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ ubr= 4,5 Tỷ số truyền sơ bộ

usb = uđ ubr = 2.4,5 = 9

1.6 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ

Trang 7

nsb = nlv usb = 109,82.9 = 988,38 (v/p)

1.7 Chọn động cơ

ndc ~ nsb = 988,38 (v/p) Pdc Pyc = 2,63 (kW)

Suy ra chọn động cơ : 4A100S4Y3

Công suất động cơ P= 3 (kW)

Số vòng quay trên trục động cơ ndc= 1420 (v/p)

Số vòng quay trên trục 1 n1 = nđcuđ = 14203,15 = 450,79 (v/p) Số vòng quay trên trục 2 n2 = ubrn 1 = 450,794,1 =109,95 (v/p) Số vòng quay trên trục công tác nct = n2 = 109,95 (v/p)

Trang 9

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

Điều kiện làm việc :

1 Chọn loại đai và tiết diện đai

Chọn tiết diện đai : A

2 Chọn đường kính hai bánh đai d1 và d2

Tra bảng 4,13[1](trang 59) được giới hạn đường kính bánh đai nhỏ.

Chọn d1 theo tiêu chuẩn cho trong bảng 4,21[1](trang 63) d1=180(mm) Kiểm tra về vận tốc đai

Trang 10

Chiều dài đai L

L = 2asb + π (d 1+d 2)

2 + (d 2−d 1)2

Chọn L theo tiêu chuẩn, L = 2240(mm/s)

Số vòng chạy của đai trong 1s là i = vL = 13,382240 = 5,97 (m/s) Kiểm tra i < imax = 10 (m/s)

P1 = 2,63(kW) công suất trên trục bánh chủ động

[Po] : công suất cho phép , Tra bảng 4,19[1] hoặc 4,20[1] theo tiết diện đai A, d1 = 180(mm) và v = 13,38(m/s), được :

[Po] = 3,08 (kW) Lo = 1700 (mm)

Cα : hệ số ảnh hưởng của góc ôm

Với α = 136,930 có Cα = 1- 0,0025 (180 – α) = 0,876 CL : hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai , Tra bảng 4,16[1] với LoL =1,31 được CL = 1,056

Trang 11

Cu : hệ số ảnh hưởng của tỷ số truyền.

Tra bảng 4,17[1] vói ut = 3,17, được Cu = 1,14

Cz ; hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai Tra bảng 4,18[1] theo Z’ = P

[Po] = 2,633,08 = 0,85 , được Cz = 1 Số đai : Z = PKd

[Po].Cαα CαL Cαu Cαz = 0,89

Chọn Z = 1 (là số nguyên và lớn hơn giá trị vừa tính đc)

5 Các thông số cơ bản của bánh đai

thay vào được B = 20

Đường kính ngoài của bánh đai

6 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Lực căng ban đầu Fo = 780 p 1 Kdv Cαα Z + Fv

Trang 12

Chọn bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng thì Fv = 0 (N) Do đó thay vào được Fo = 192,52 (N)

Trang 13

CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀNBÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG

Trang 14

Chọn sơ bộ : ZRZvKxH =1 ; YRYSKxF = 1

 SH , SF : Hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn Tra bảng 6,2[1] (trang 94) được :

Trang 15

NHE1 > NH01 lấy NHE1 = NH01 do đó KHL1 = 1 NFE1 > NF01 lấy NFE1 = NF01 do đó KFL1 = 1 - Bánh bị động :

NHE2 > NH02 lấy NHE2 = NH02 do đó KHL2 = 1 NFE2 > NF02 lấy NFE2 = NF02 do đó KFL2 = 1 Thay số vào công thức được :

 Ka: hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng, Ka=43(MPa)  T1: momen xoắn trên trục chủ động , T1 = 53174,43(Nmm)  [σH]sb : ứng suất tiếp xúc cho phép , [σH]sb = 531,82(MPa)

Trang 16

 u : tỷ số truyền , u = 4,1

 ψba, ψbd : hệ số chiều rộng vành răng, chọn ψba = 0,35

ψbd = 0,5 ψba (u+1) = 0,89

 KHβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng , Tra bảng 6,7[1](trang 98) với ψbd = 0,89 , sơ đồ bố trí là sơ

Trang 17

αt = atw = arctan(tan αcosβ) = arctan(cos13,12tan20 ) = 20,49o ( α = 20o ) Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở :

Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ.

Sau khi xác định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phải xác định chính xác ứng suất cho phép.

KxH = 1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng YR = 1 : hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

YS ; hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất, Ys = 1,08 - 0,0695ln(m) = 1,03 (với m = 2)

Trang 18

KxF =1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ

6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng6.1 Kiểm nghiệm vè độ bền tiếp xúc

- KHβ = 1,04 (đã tính ở mục 3) hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng

Trang 19

- KHα = 1 : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng thời ăn khớp

KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Trang 20

- KFβ : hế số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng Tra bảng 6,7[1](trang 98) với ψbd = 0,89 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6 ta được : KFβ = 1,09.

- KFα : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng thời ăn khớp, KFα = 1 với răng thẳng.

- KFv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp Tra phụ lục 2,3[1](trang 250) với CCX = 9 ; HB < 350 ; Răng nghiêng ; v = 1,07 (m/s).

Nội suy tuyến tính được KHv = 1,04 Thay số được : KF = KFαKFβKFv = 1,13

Yɛ : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng ; Yɛ = ɛαα1 =1,651 =0,61 Yβ : hệ số kể đến độ nghiêng của răng ; Yβ = 1 - 140β

7 Một số thông số khác của cặp bánh răng

Đường kính đỉnh răng : da1 = d1 + 2m = 49,2 ( với d1 = m Z 1cosβ ) da2 = d2 + 2m = 188,8 ( với d2 = m Z 2cosβ ) Đường kính đáy răng : df1 = d1 - 2,5m = 40,2

df2 = d2 - 2,5m = 179,8

Trang 22

CHƯƠNG IV : TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN ĐỐI VỚI TRỤC1 Khớp nối:

1.1 Chọn khớp nối

Thông số đầu vào :

- Mô men cần truyền : T = T2 = 210195.54 Nmm

- Đường kính trục động cơ : dđc = 28 mm

- Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục : - Ta chọn khớp nối theo điều kiện :

- Tt ≤ Tkncf & dt ≤ dkncf

- Trong đó :

- dt - Đường kính trục cần nối : dt = d2 = 35 mm

- Tt - Mô men xoắn tính toán :

- k – hệ số làm việc, phụ thuộc vào loại máy Tra bảng 16.1[2] (trang 58) talấy k = 1.4

- T – mô men xoắn danh nghĩa trên trục : T = 210195.54 Nmm- Suy ra : Tt = k*T = 1.4*210195.54 = 294273.756 Nmm

- Tra bảng 16.10a[2](trang68) với điều kiện : Tt ≤ Tkncf & dt ≤ dkncf

- Thông số khớp nối như sau :

Trang 23

500 14 M10 20 62 34 15 28 1.5

1.2 Kiểm nghiệm khớp nối

Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện:

Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:

Trang 24

1.4 Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi

Mô men xoắn lớn nhất có thể truyền được Tkncf 500 Nm Đường kính lớn nhất có thể của trục nối dkncf 40 mm

2 Tính sơ bộ trục:2.1 Chọn vật liệu trục:

Chọn vật liệu chế tạo trục : Thép 40X tôi cải thiện Thông số vật liệu chế tạo trục :

 [τ¿là ứng suất xoắn cho phép : [τ¿=15…30 (MPa) Lấy [τ1]= 15 MPa, [τ2]= 28 MPa

2.3 Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục

- Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng : ( bánh răng nghiêng )

Trang 25

- Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông : hn = 25 - Chiều dài moayo :

Trang 28

3.2 Vẽ biểu đồ momen

Trang 29

3.3 Tính momen tương đương

3.4 Tính đường kính các đoạn trục tương ứng

- Đường kính d = 30mm ⇒ tra bảng 10.5 : [σ] =70MPa

3.5 Chọn và kiểm nghiệm then trục 1

- chọn loại then hoa hình chữ nhật

- Tính toán mối ghép then thỏa mãn điều kiện:

Trang 30

- σd, τt là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán

- [σd] là ứng suất dập cho phép, MPa, tra bảng 9.5 với dạng thép cố định , vật liệu may ơ là thép làm việc va đập nhẹ: [σd] = 100MPa

- [τc] là ứng suất cắt cho phép, MPa ; với then bằng thép 45 chịu tải trọng

[τc] = 40…60 MPa [τc] = 50MPa

- d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 26 mm - T: momen xoắn trên trục, Nmm

- lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1

Trang 31

X = df 1d3

2 – t2 = 40,2−262 – 2,8 = 4,3 < 2,5.m = 5 Vậy tại vị trí này ta làm bánh răng liền trục Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh đai: d1 = 22 mm

 Chiều cao then : h = 6 mm

 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1 = 3,5 (mm)  Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)

 Chiều dài then: l = (0,8÷0,9) lm1 = 0,85.42 =35,7 (mm)

Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.

3.7 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi

Kết cấu trục đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

Trang 32

sσjsτj – hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j

𝜓σ và 𝜓τ – hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 với σb = 850 MPa có σ = 0,1, 𝜓τ = 0.05

Các trục của hộp giảm tốc, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng

Dựa vào kết cấu trục và biểu đồ phân bố momen, có thể thấy các tiết diện sau đây là tiết diện nguy hiểm cần kiểm nghiệm về độ bền mỏi: tiết diện (1), tiết diện (2), tiết diện (3)

Chọn lắp ghép: các ổ lăn lắp trên trục theo r6, lắp bánh răng, bánh đai theo k6 kết hợp với lắp then

Trang 33

-Tại tiết diện lắp bánh răng (3)

Trang 34

Kích thước của then, trị số của momen cản uốn và momen cản xoắn ứng với các tiết diện trục như sau:

Tiết diện Đường

Kx – hệ số tập trung ứng suất Tra bảng 10.8 Kx = 1,12

Ky – hệ số tăng bền bề mặt trục Ở đây không dùng phương pháp tăng bền bề mặt, Ky = 1

εσ và ετ – hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi

Kσ và Kτ – hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất.

tra bảng 10.12

Trang 35

khi cắt bằng dao phay ngón, σb = 850 MPa trục có rãnh then ⇒ Kσ = 2,10 ; Kτ =1,9

+Tiết diện tại vị trí ổn lăn: Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra Chọn kiểu lỗ k6, tra bảng 10.11[1]

(trang 198) với σb = 850 (MPa) ta có: +Tiết diện tại vị trí tại bánh đai:

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh đai là do rãnh then và do lắp ghép có độ dôi Tra bảng 10.11[1] (trang 198), ta được:

Trang 36

o Ảnh hưởng của độ dôi:

εσ =2,54

ετ =1 , 92

o Ảnh hưởng của rãnh then: Tra bảng 10.10[1] (trang 198) o σb = 850 (MPa ) dao phay ngón nội suy ta có: {εσ=0.92

+ tiết diện tại vị trí bánh răng:

Tiết diện này có bề mặt trục lắp có độ dôi Chọn kiểu lỗ k6, tra

Trang 37

Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi.

3.8 Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn

Trang 38

⇒ tra 2.12 trang 264 chọn loại ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp có thông số

+ chọn cấp chính xác ổ lăn: 0, với độ đảo hướng tâm 20 µm

3.9 Kiểm tra khả năng tải động

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức(trang214):

Cαd=Q m

Trong đó:

m – là bậc của đường cong mỏi, với ổ bi m = 3 L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,

L=60 n Lh.10−6=60 450,79 11500 10−6=311,05

Lh – tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, Lh = (10…25)103 giờ chọn Lh = 11500 giờ Q – tải trọng động quy ước, kN được xác định bằng công thức:

Trang 39

• Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn là:

Trang 40

⇒ hai ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động

3.10 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ

Tra bảng 11.6 cho ổ bi đỡ chặn 1 dãy, góc α = 12° ta được:

Trang 41

4 Tính toán thiết kế cụm trục II

Chọn vật liệu chế tạo trục : Thép 40X tôi cải thiện Thông số vật liệu chế tạo trục :

4.1 Tính phản lực tại các gối đỡ cho trục II:

Trường hợp 1: Fkn ngược chiều Ft2

Sơ đồ đặt lực trục 2

Trang 44

Trường hợp 1:

Biểu đồ momen trục 2

Trường hợp 2:

Trang 46

Nhận thấy momen tương đương tại tiết diện lắp bánh răng của trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2 nên ta sẽ lấy các số liệu của trường hợp 1 để tính toán đường

4.5 Chọn và kiểm nghiệm then

Tính toán mối ghép then thỏa mãn điều kiện:

Trang 47

- σd, τt là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán

- [σd] là ứng suất dập cho phép, MPa, tra bảng 9.5 với dạng thép cố định , vật liệu may ơ là thép làm việc va đập nhẹ: [σd] = 100MPa

- [τc] là ứng suất cắt cho phép, MPa ; với then bằng thép 40x chịu tải trọng

[τc] =40…60MPa [τc] = 50MPa

a Xác định mối ghép then cho trục II lắp bánh răng

- d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 36 mm - T: momen xoắn trên trục, Nmm

lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1

b Xác định mối ghép then cho trục 2 lắp nối trục đàn hồi - d: đường kính trục tại tiết diện lắp then d = 32 mm - T: momen xoắn trên trục, Nmm

- lt, b, h, t: kích thước then bằng, mm tra bảng 9.1 Ta có

- Tại vị trí lắp bánh răng:

b = 10 (mm), h = 8 (mm), t1 = 5 (mm),t2= 3,3 mm

Trang 48

- Chiều dài then:

Vậy mối ghép then ở tất cả các vị trí đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

4.6 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi

Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa

sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng đến ứng suất tiếp tại tiết diện j:

Trang 49

2W0 j

Trong đó: Wj, W0j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục

❑❑,❑❑- hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi tra bảng 10.7/T197 [1] vớib = 850 Mpa.Tacó:{❑❑=0,1

trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8/T197 [1] , với phương pháp gia công tiện, yêu cầu độ nhẵn Ra = 2,5 0,63 m, b = 850MPa => lấy Kx = 1,11 Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9/T197[1], phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt nên Ky = 1

❑❑,❑❑ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi

K, K❑ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn  Kiểm nghiệm tại tiết diện bánh răng:

{Mbr=101969,74(N mm)

Tbr=210195,54 (N mm)

Ta có trục có 1 rãnh then:

Trang 50

Sự tập trung ứng suất tại bánh răng trục 2 là do rãnh then và lắp ghép có dộ dôi: Xét đến ảnh hưởng của độ dôi, tra bảng 10.11/T198 [1], chọn kiểu lắp k6 với b =

Trang 51

Kiểm nghiệm tại tiết diện ổ lăn Sự tập trung ứng suất tại ổ lăn là do lắp ghép có dộ dôi:

Xét đến ảnh hưởng của độ dôi, tra bảng 10.11/T198 [1], chọn kiểu lắp k6 với

Mmax và Tmax – momen uốn lớn nhất và momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải

Trang 52

ch – giới hạn chảy của vật liệu trục  Xét tại tiết diện lắp ổ lăn 3:

Trang 53

¿>Theo trang 215 [1],ta chọn ổ bi đỡ−chặn với góc=12

⇒tra 2.12 trang 263 chọn loại ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp có thông số

+ chọn cấp chính xác ổ lăn: 2, với độ đảo hướng tâm 2,5 µm

1 4.8.3 Kiểm tra khả năng tải động

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức(trang214):

Cαd=Q m

Trong đó:

m – là bậc của đường cong mỏi, với ổ bi m = 3 L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay,

L=60 n Lh.10−6=60 109,95 11500 10−6=75,86

Ngày đăng: 01/04/2024, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan