- Quy định khi tham gia giao thôngGIAO THÔNGPHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 1 tuần - Các loại phương tiện đường sắt, đường hàng không - Tên gọi của phương tiện.- Đặc đi
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁTrường mầm non Quảng Tâm
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
Thời gian thực hiện : 4 tuần (Từ ngày 26/2/2024– 22/3/2024)Đối tượng : 5 – 6 tuổi ( Lớp A5)
Người lập kế hoạch : Lê Ngọc Ánh
Trang 3Trường MN Quảng Tâm MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
Lớp A5: ( 5 – 6 tuổi ) (Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 26/02/2024 đến ngày 22/03/2024).
a Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ lựa chọn được 1 số thực phẩm khi được gọi tên nhóm, nói được tên một số mónăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản và cách ăn, uống
- Thực hiện được 1 số công việc đơn giản tự phục vụ, biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phận cơ thể và các giác quan
- Có một số hành vi và thói quen trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh: Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn;Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn; Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau; Không uống nước lã ăn quà vặtngoài đường; Biết những nơi không an toàn, những hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.
b Phát triển vận động: - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể Thực hiện đúng, thuần thục cácđộng tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát, bản nhạc Bắt đầu và kết thúc động tác đúngnhịp.
- Thực hiện được các bài tập Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động cơ bản; Thể hiện nhanhmạnh khéo léo trong thực hiện các bài tập tổng hợp và một số trò chơi vận động
- Rèn luyện sự phối hợp giữa tay và mắt, sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể
- Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày Tập các cử động của bàn tay, ngón tay… khi sử
a Khám phá khoa học: - Phát triển tính tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Phối hợp các giác quan để quan sát, so sánh và phân biệt được những đặc điểm giống nhau và khác nhau củacác phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấuhiệu chung Biết một số quy định thông thường của luật giao thông ngường bộ Nhận biết một số biển hiệu giaothông đường bộ đơn giản
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình
- Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình…
b Làm quen với toán: Trẻ biết xác định được phía phải, phía trái của đối tượng (có sự định hướng); Nhận biếtđược số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9; Biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 9bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít nhất, ít hơn ; Biết cách tách, gộp cácđối tượng có số lượng 9 Phân biệt, phân loại được các hình khối qua một số đặc điểm, nhận dạng các hình khốitrong thực tế, Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp;
a Nghe: - Phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc Hiểu các từ chỉ tên gọi của 1 số phương tiện và luật lệ giao thông quen thuộc.
- Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài hát, bài thơ,ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè có nội dung về chủ đề và phù hợp với lứa tuổi.
b Nói: Phát âm rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của mìnhbằng các câu đơn mở rộng.
- Dùng được câu đơn , câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh
Trang 4- Biết đặt và trả lời các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: “Tại sao?” ; “ Có gì giống nhau?” ; “Có gì khác nhau?”
- Biết kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè, kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện và luật lệ giao thông Biết được từ khái quát về phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không
- Sử dụng ngôn ngữ qua hoạt động đóng vai của nhân vật trong truyện
c Làm quen với đọc, viết: - Nhận biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống … Biết một số kí hiệu giaothông đơn giản
- Nhận biết được các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các phương tiện và luật lệ giao
a Phát triển tình cảm: - Giáo dục trẻ ý thức về bản thân, nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; Kính trọng người lái xe và người điều khiển Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
b Phát triển kĩ năng xã hội:
- Thực hiện một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường Biết giữ gìn an toàn cho bản thân Sẵn sàngthực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông
- Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp cảu ngừoi khác, chấp nhận nhường nhịn)- Biết nhắc nhở ngừoi khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa…)
5 Pháttriểnthẩm mĩ
a Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và qua các tác phẩm nghệ thuật: - Trẻ hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình của các tác phẩm tạo hình.
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mìnhkhi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng
b Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ Vận động nhịp nhàng, phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức ( vỗtay theo các loại tiết tấu, múa) Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn
- Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của các loại phương tiện và luật lệ giao thông Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hìnhdáng, bố cục.
c Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật:
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích Gõ đệm bằng
Trang 5dụng cụ theo tiết tấu tự chọn
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.Trường mầm non Quảng Tâm MẠNG NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
Lớp A5 ( 5 - 6 tuổi ) (Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 26/02/2024 đến ngày 22/03/2024).PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY( 2 tuần )
- Các loại phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy - Tên gọi của phương tiện.
- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.
- Người điều khiển các phương tiện giao thông - Công dụng : Chở người, chở hàng
- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe - Quy định khi tham gia giao thông
GIAO THÔNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
( 1 tuần )
- Các loại phương tiện đường sắt, đường hàng không - Tên gọi của phương tiện.
- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.
- Người điều khiển các phương tiện giao thông: Lái tàu, phi công
- Công dụng : Chở người, chở hàng.
- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe
- Quy định khi tham gia giao thông
MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( 1 tuần )
- Một số quy định đơn giản của luật giao thông giữ an toàn khi tham gia giao thông.
- Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu, máy bay
- Một số biển hiệu giao thông cơ bản, gần gũi.
Trang 6
Trường mầm non Quảng Tâm MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG Lớp A5: ( 5 – 6 tuổi ) (Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 26/02/2024 đến ngày22/03/2024).
Phát triển thể chất
a GDDD – SK: - Trẻ nhận biết 1 số thực phẩm và
món ăn quen thuộc, ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ con người vệ sinh cá nhân tự phục vụ
b PTVĐ: - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề
kháng cho cơ thể thông qua bài tập TDS vận động cơ bản và qua các trò chơi vận động như: Chạy 18 m trong thời gian 10 giây; Ném trúng đích đứng (cao 1,5m, xa 2m); Bò vòng qua 5-6 điểm zíc zắc cách nhau 1,5m
và một số trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô; Về bến; Phi máy bay
- Tập phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay: Ghép các phương tiện giao thông;
Phát triển nhận thức
a Khám phá khoa học: - Quan sát, so
sánh, phân loại những điểm giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động.
- Trò chuyện tìm hiểu và phân biệt 1 số dịch vụ giao thông.
- Thảo luận và thực hành một số quy định đơn giản về luật giao thông đường bộ và quy định giao thông.
- Trò chơi: Phân biệt 1 số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản.
b Lq với toán: - Đếm đến 9 Nhận
biết các nhóm có 9 đối tượng Nhận biết số 9; - So sánh, thêm bớt trong phạm vi 9; Tách gộp tron phạm vi 9; -Xác định phía phải, phía trái của đối tượng (có sự định hương);
- Phân biệt, phân loại các hình khối qua 1 số đặc điểm (đường bao, màu sắc, kích thước ); Chắp ghép các hình
Phát triển thẩm mĩ
Cho trẻ xem tranh về 1 số phương tiện và luật lệ giao thông gần gũi, lắng nghe các âm thanh khác nhau của 1 số phương tiện và luật lệ giao thông
Tạo hình: cắt ,dán ô tô; cắt,dán thuyền
buồm trên biển; Vẽ PTGT; Gấp và dán máy bay; Thể hiện đề tài tự do theo chủ đề; …
* Vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu … các loại phương tiện và luật lệ giao thông
Âm nhạc: - Dạy kĩ năng: Em tập lái ô tô;
Em đi chơi thuyền; Đường em đi; - Nghe: Em đi qua ngã tư đường phố; Anh phi công ơi; Đèn đỏ đèn xanh;… Trò chơi: Tai ai tinh; Ai nhanh nhất; … * Sưu tầm thêm các bài hát ngoài chương trình có nội dung về chủ đề giao thông …
GIAO THÔNG
Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Thăm quan , quan sát một số công việc của các chú cảnh sát giao thông, một số biển báo, tín hiệu đèn giao thông.
- Trò chuyện, thảo luận về một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường.
- Thực hành chấp hành những qui định , luật giao thông dành cho người đi bộ, người tham gia giao thông (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, đi đúng đèn tín hiệu …).
- Trò chơi đóng vai: Bến xe; Ga tàu lửa; Bến cảng; Sân bay; + Đóng vai những người phục vụ ở các dịch vụ giao thông + Những người làm nghề giao thông
+ Giữ gìn đồ dùng, phương tiện giao thông
- Thảo luận về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé
Phát triển ngôn ngữ
- Quan sát tranh và kể về các phương tiện và luật lệ giao thông mà trẻ thích – Nghe và nhận biết các âm thanh khác nhau của 1 số phương tiện giao thông quen thuộc
- Thơ: Cháu dắt tay ông; Tiếng động quanh em; Bó hoa tặng cô; …- Truyện: Kiến con đi ô tô; Qua đường; Thỏ con đi học; …
- Nghe và trả lời các câu đố về các phương tiện và luật lệ giao thông.
- Làm sách tranh, bộ sưu tập về các loại phương tiện và luật lệ giao thông - Làm quen với một số kí hiệu giao thông với chữ cái h,k và các chữ cái đã học Nhận dạng các chữ cái và phát âm các chữ cái đã học có trong tên của các phương tiện và luật lệ giao thông * Sưu tầm thêm các câu chuyện, thơ, câu đố, ca dao … có nội dung về chủ đề giao thông bổ sung vào hoạt động.
Trang 7CHỦ ĐỀ CHÍNH: “GIAO THÔNG”
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “Một số phương tiện giao thông đường bộ (Thời gian: 1tuần: 26/ 02– 01/ 03/ 2024)
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
Đón trẻ, tròchuyện buổi
Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ thói quen chào hỏi lễ phép; hướng dẫn trẻ biết cất đồ dùng đúng nơiquy định, Hướng dẫn trẻ vào góc chơi Bao quát trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường bộ”có thể thấy trực tiếp, đồ chơi hoặc thấy
trên ti vi sách tranh …)
- Phân công trực nhật, tưới cây lau lá cho cây…Thể dục sáng- Khởi động
- Tập động tác: Hô hấp ; Tay 2 ; Lưng- bụng 2 ; Chân 3- Tập kết hợp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
HDTT- Dạy hát “Em tập lái ô tô ”NDKH- Nghe hát : Em đi qua ngã tư đường phố
T/c: Tai ai tinhHoạt động
ngoài trời- QS: quan sát và đàm thoại về một số phườg tiện giao thông đường bộ: xe đạp;xe máy;ô tô - CVĐ: Ô tô về bến, ô tô và chim sẻ, bánh xe quay, dung dăng dung dẻ
- CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời; nhặt lá vàng rơi xếp thành hình ô tô, máy bay, chơi với đu quay, cầu trượt
Hoạt động góc - Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu, nấu ăn, bác sỉ…….- Góc XD-LG: Lắp ghép các loại ô tô, xây gara ô tô
- Góc KH toán :đếm số lượng phương tiện giao thông đến 9, phân nhóm đối tượng theo theo dấu hiệu…- Góc sách truyện : Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT- Góc Tạo Hình : Vẽ, xé , cắt, dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT…
- Góc Âm Nhạc : Hát, múa,chơi với các dụng cụ, nghe âm thanh, Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề PTGT….
- Góc Thiên Nhiên :Chăm sóc cây trong góc thiên nhiên, phân loại các đồ chơi theo các dấu hiệu khác nhau… Hoạt động
- Ôn kiến thức đã học: Truyện: “Kiến con đi ô tô, Một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến; Đếm đến 9.Nhận biết nhóm có 9 đối tượng Nhận biết số 9.
- Làm quen bài mới: Đếm đến 9 Nhận biết nhóm có 9 đối tượng Nhận biết số 9
- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc.Giáo dục trẻ nề nếp thói quen Vui văn nghệ cuối tuần Vệ sinh.Nêu gương, cắm cờ cuối ngày.
Trả trẻ- Dặn dò trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ
Trang 8BGH phê duyệt: Người lập kế hoạch: Lê Thị Ngà Lê Ngọc Ánh
CHỦ ĐỀ: NHÁNH 2: “Một số phương tiện giao thông đường thủy”
(Thời gian: 1tuần: 04/ 03 – 08/ 03/ 2024
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2:
Đón trẻ, tròchuyện buổi
- Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ thói quen chào hỏi lễ phép; hướng dẫn trẻ biết cất đồ dùng đúngnơi quy định, Hướng dẫn trẻ vào góc chơi Bao quát trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường thủy ”( có thể thấy trực tiếp, đồ chơi hoặc
thấy trên ti vi sách tranh …)
- Phân công trực nhật, tưới cây lau lá cho cây…
Thể dục sángKhởi động:Tập động tác: Hô hấp Tay 3 ; lưng – bụng 3 ; Chân 3Tập kết hợp bài hát: “Em đi chơi thuyền”
- QS: quan sát và đàm thoại về nội dung liên quan đến chủ đề: thuyền buồm,ca nô, tàu thủy - CVĐ: Ô tô và chim sẻ, đi qua ngã tư, mèo đuổi chuột, bánh xe quay, thả đĩa ba ba
- CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi theo ý thích., cát, nước, vật chìm, vật nổi Hoạt động góc- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu.
- Góc XD-LG: Xây dựng bến tàu
-Góc KH Toán: chia nhóm đối tượng phương tiên GT có 9 đối tượng làm 2 phần.
- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT đường thủy
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT đường thủy, tô màu PTGT,
- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy-Góc TN: Chăm sóc cây; tưới cây;Chơi với cát nước,
Hoạt động chiều - Ôn kiến thức đã học: Xé, dán tàu, thuyền trên biển
- Làm quen bài mới Bó hoa tặng cô; So sánh thêm bớt trong phạm vi 9; Bò vòng qua 5-6 dích dắc cách nhau1,5 m ;
Xé, dán tàu, thuyền trên biển
- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc Giáo dục trẻ nề nếp thói quen Vui văn nghệ cuối tuần Vệ
Trang 9sinh Nêu gương, cắm cờ cuối ngày.Trả trẻ- Dặn dò trẻ Trao đổi với phụ huynh
BGH phê duyệt: Người lập kế hoạch:
Lê Thị Ngà Lê Ngọc Ánh
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “Một số phương tiện giao thông đường sắt-đường hàng không”
(Thời gian: 1tuần: 11/03 – 15/03/ 2024)
- Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi Bao quát trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường sắt-đường hàng không”
- CVĐ: Ô tô về bến ,đi qua ngã tư, ô tô và chim sẻ
- CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi theo ý thích.
Hoạt động góc- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu,sân bay.……- Góc XD-LG: Lắp ráp đoàn tàu,sân bay……
- Góc sách truyện: Xem sách tranh ,làm sách tranh về PTGT đường sắt, đường hàng không.- Góc TH: Vẽ, tô màu,xé dán tranh về các loại PTGT đường sắt, đường hàng không.
-Góc ÂN; Hát, múa,biểu diễn các bài hát về PTGT đường sắt,đường hàng không.-Góc KH toán: Làm thí nghiệm vật chìm ,vật nổi
-Góc TN: Chăm sóc cây; Lau lá; tưới cây Chơi với cát nướcHoạt động chiều - Ôn kiến thức đã học: Làm quen chữ cái l, h, k
- Làm quen bài mới Một số phương tiện giao thông đường hàng không; Truyện : “ Qua đường”; Làm quen
Trang 10chữ cái l, h, k;
- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc Vui văn nghệ cuối tuần Vệ sinh Nêu gương, cắm cờ cuối ngày.
Trả trẻ- Dặn dò trẻ Trao đổi với phụ huynh
BGH phê duyệt: Người lập kế hoạch:
Lê Thị Ngà Lê Ngọc Ánh
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: “Một số luật lệ giao thông” Thời gian: 1 tuần:18/03 – 22/03/2024
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4:
- Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ thói quen chào hỏi lễ phép; hướng dẫn trẻ biết cất đồ dùngđúng nơi quy định, Hướng dẫn trẻ vào góc chơi Bao quát trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số luật lệ giao thông ”( có thể thấy trực tiếp, đồ chơi hoặc thấy trên ti vi
trời- QS: quan sát và đàm thoại về một số luật lệ giao thông, biển báo, đèn tín hiệu ;- CVĐ: Ô tô về bến , đèn đỏ đèn xanh, ô tô và chim sẻ; dung dăng dung dẻ
- CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời: ; nhặt lá vàng rơi xếp thành hình ô tô, máy bay, chơi với đu quay, cầu trượt.xích đu
Hoạt động góc- Góc PV: Đóng vai cô chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu - Góc XD-LG: LG- XD ngã tư đường phố, LG các loại tín hiệu đèn
- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về một số kí hiệu tín hiệu đèn giao thông …
- Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT, tô màu PTGT, đèn tín hiệu GT…
-Góc ÂN; Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT……-Góc KH toán : nối số lương tương ứng với một số PTGT.
- Góc TN:Chăm sóc cây ,tưới cây.
Hoạt động chiều - Ôn kiến thức đã học: Trò chơi chữ cái l, h, k
- Làm quen bài mới Thơ: “ Cháu dắt tay ông; Tách gộp trong phạm vi 9; Ném trúng đích đứng (cao 1,5m, xa