*Dùng một trong các động từ trên đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. gạch dưới vị ngữ của câu đã đặt ………Câu 3: Cách đây hơn 50 năm, trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết: Các em,
Trang 1UBND THÀNH PHỐ THANH HÓA
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG CÁT
Giáo viên: Cao Thị Hồng
Trang 3BÀI KHẢO SÁT SỐ 1- NĂM HỌC: 2023- 2024
Câu1: a.Tìm 4 danh từ có tiếng học, 4 động từ có tiếng học
b *Gạch dưới 6 động từ trong đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm *Dùng một trong các động từ trên đặt câu theo mẫu Ai làm gì?( gạch dưới vị ngữ của câu đã đặt) ………
Câu 3: Cách đây hơn 50 năm, trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết: Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt thép và xi măng cốt thép.Nhưng tre nứa sẽ mãi còn với các em, còn mãi với dân tộc VIệt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hoà bình Theo em, vì sao tác giả tin tưởng rằng hình ảnh cây tre sẽ còn mãi với thiếu nhi, với dân tộc Việt Nam chúng ta?
Trang 5BÀI KHẢO SÁT SỐ 02 - NĂM HỌC: 2023- 2024
Câu 1: a, Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn thơ sau Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều b Gạch dưới và chép lại 7 tính từ trong đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu viết về Bác Hồ: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn 1……… ………2………3 4
Câu 2: a Dùng các động từ thích, đọc, viết để đặt 3 câu (mỗi câu có một động từ đã cho) theo mẫu đã học(Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?), sau đó gạch dưới bộ phận trả lời câu
b Đoạn trích dưới đây trong câu chuyện Bài văn bị điểm không của nhà văn Nguyễn
Quang Sáng có 4 câu văn gạch dưới còn chép thiếu dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Em hãy chép lại 4 câu văn đó sau khi đặt dấu ngoặc kép (hoặc dấu hai chấm và dấu ngoặc kép) cho đúng chỗ:
- Ba đã bao giờ thấy một bài văn bị điểm không chưa, ba? Tôi ngạc nhiên:
nó bịa ra, cũng được 6 điểm Tôi thở dài:
không chịu làm bài? Nó cứ làm thinh Mãi sau nó mới bảo Thưa cô, con không có ba Nghe nó nói, cô con sững người Té ra ba nó hi sinh từ khi nó mới sanh Cô mới nhận lớp nên không biết, ba ạ Cả lớp con ai cũng thấy buồn Lúc ra về, có đứa hỏi Sao mày không tả ba của đứa khác? Nó chỉ cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống má.
Trang 6Câu 3: Trong bài thơ Lời chào nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn viết: Đi đến nơi nào Chẳng sợ lạc nhà Lời chào đi trước Lời chào kết bạn Lời chào dẫn bước Con đường bớt xa Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống của
Câu 4: Em hãy thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó
Trang 8Câu 1: a Hãy cho biết các từ gạch dưới trong các thành ngữ, tục ngữ sau là danh từ, động từ hay tính từ:
1, Nhường cơm sẻ áo 2, Giấy rách phải giữ lấy lề 3, Lá lành đùm lá rách 4, Đói cho sạch rách cho thơm 5.Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
b Chép lại 3 thành ngữ, tục ngữ nói về chủ điểm thương người như thể thương thân
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong các câu sau: a Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách Câu 4 Xác định cấu tạo câu của các câu sau.
a Trong rừng, tiếng chim hót véo von b Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ.
c Xa xa, thấp thoáng mai đình, mái chùa cổ kính Câu 4 Trong bài Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy viết:
Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Hãy cho biết: Hình ảnh của tre trong đoạn thơ trên gợi lên phẩm chất gì của người Việt Nam? Để góp phần gợi tả phẩm chất tốt đẹp đó, tác giả đã sử dụng những động từ, tính từ nào ở 2 dòng thơ đầu?
Trang 10Câu 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong 2 dòng thơ sau đây Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cớ nhoà rưng rưng.
Câu 3 Gạch dưới từ không phải động từ trong mỗi dãy từ dướiđây: a, cho, biếu, tặng, sách, mượn, lấy b ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh c, ngủ, thức, êm, khóc, cười, hát d, hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi Câu 4 Gạch dưới tính từ trong đoạn thơ sau: Em vẽ làng xóm Trời mây bát ngát Tre xanh, lúa xanh Xanh ngắt mùa thu Sông máng lượn quanh Xanh màu ước mơ… Một dòng xanh mát Câu 5 Đọc đoạn thơ sau của Mai Thị Bích Ngọc Em mơ làm mây trắng Em mơ làm nắng ấm Bay khắp nẻo trời cao Đánh thức bao mầm xanh Nhìn non sông gấm vóc Vươn lên từ đất mới Quê mình đẹp biết bao ! Mang cơm no áo lành Hãy nêu cảm nhận và suy nghĩ của em vềước mơ của bạn nhỏ thể hiện qua hai khổ thơ
Trang 11BÀI KHẢO SÁT SỐ 5 - NĂM HỌC: 2023 - 2024
Câu 1 : a Đặt câu với mỗi tờ được in đậm (theo từ loại được xác định trong ngoặc):
Trang 12b Đặt câu hỏi để thể hiện từng mục đích sau: - Khen ngợi một bạn có hành động bảo vệ môi trường:
Câu 2 Xác định TN, CN, VN trong các câu sau đây a Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều b Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi c Cánh diều mềm mại như cánh bướm d Để nuôi lũ con, cò bố mẹ chăm chỉ đi kiếm ăn ở cả những cánh đồng xa Câu 3 : Đọc đoạn văn sau trong bài Cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại như cánh bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời TIếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, …như gọi thấp xuống những vì sao sớm Em hãy cho biết tác giả tả trò chơi hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”?
Trang 15Câu 1: Ghi lại từ loại DT, ĐT, TT dưới từ được gạch dưới trong mỗi câu sau: a Bác nông dân cầm cuốc đi cuốc đất để trồng khoai.
b Bạn Hà đã khắc phục mọi khó khăn để vươn lên học giỏi c Lan chỉ ước mơ cả gia đình em đều được hưởng hạnh phúc.
d Người chiến sĩ cách mạng luôn trung thành với lí tưởng của Đảng Câu 2: a Xác định CN/VN trong các câu sau:
a Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp Phía xa, hiện ra một hòn đảo
b Ghi mục đích dùng câu hỏi vào chỗ trống dưới đây:
- Thấy nhà của sạch sẽ, tinh tươm, mẹ tôi cười nói: “ Con đã trở thành cô Tấm của nhà ta từ bao giờ thế?”
Mục đích dùng câu hỏi……….
-Thắng đang vẽ tranh bỗng quay sang hỏi tôi: “Cậu cho tớ mượn chiếc bút chì màu xanh lá cây một lát có được không?”
- Em được đọc bài văn điểm 10 của bạn Hãy bộc lộ sự khen ngợi, thán phục của em về bài văn đó bằng một câu hỏi.
……… Câu 3: Đọc bài văn nói về hoa học trò của tác giả Xuân DIệu:
Mùa xuân, phượng ra lá Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của lá phượng và sự xuất hiện của hoa phượng trên sân trường qua cách miêu tả của tác giả.
Trang 16
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan Em hiểu hai dòng thơ đầu muốn nói gì? Hai dòng thơ cuối bộc lộ suy nghĩ của bạn nhỏ về mẹ nhơ thế nào? Điều đó cho thấy tình cảm gì của bạn nhỏ?
-Câu 5 Chữa lại các câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau: thêm từ ngữ, bớt từ ngữ a) Trong những tán lá xanh um lấp ló quả vàng.
Trang 17Câu 5 : Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm mà em đã tham gia và chia sẻ suy
Trang 18Câu 1: Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau đây.
a) Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu nhú lộc biếc Nắng ban mai toả khắp mặt
đất, đánh thức mọi vật Hai bên đường, những khóm hoa dại đua nhau nở b) Mẹ gà ấp trứng tháng Năm
Ổ rơm thì nóng, chỗ nằm thì sâu Ngoài kia cỏ biếc một màu
Tiếng chim lích chích đua nhau chuyền cành.
Câu 2: a Đặt 2 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của một con vật, gạch dưới bộ phận chủ ngữ Câu 3: Đặt câu theo mỗi yêu cầu sau:
- Dùng câu hỏi để thể hiện thái độ chê trách Câu 4 : Trong bài Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ có viết:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Em hãy cho biết nhà thơ muốn nói điều gì qua hai dòng thơ trên.
Trang 21
Câu 1: Tìm và ghi lại:
3 từ cùng nghĩa với từ khoẻ:………
3 từ trái nghĩa với từ khoẻ:……….
2 thành ngữ có tiếng khoẻ………
Câu 2 Xác ddingj TN, CN, VN mỗi câu sau: a Trên cánh đồng, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng b Cành đào đang nở hoa rực rỡ c Trên tường, hàng ngày, anh đồng hồ tích tắc , tích tắc, báo phút báo giờ d Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp dèn khổng lồ Câu 3 Vào thăm ngôi nhà sàn của Bác ở Phủ Chủ tịch, nhà thơ Tố Hữu có viết: Ô vẫn còn đây, của các em Chồng thư mới mở Bác đang xem Chắc người thương lắm lòng con trẻ Nên để bâng khuâng gió động rèm Đọc những dòng thơ trên, em cảm nhận được điều gì?
Trang 23BÀI KHẢO SÁT SỐ 9 - NĂM HỌC:2023 - 2024 Câu 1 Dòng nào dưới đây chưa phải là một câu?
A Ngoài đường , tiếng chân người chạy lép nhép B Những con đường xa tít ấy
C Nắng đã lên rồi
D Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi.
Câu 2 Đoạn văn thường gồm những phần nào?
A mở bài, thân bài, kết bài B mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn C mở đầu, triển khai, kết thúc D mở bài, thân bài, kết thúc
Câu 3 Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
A Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
C Nối các từ ngữ trong một liên danh, đánh dấu bộ phận chú thích D Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 4 Có thể nhân hóa sự vật bằng cách nào?
A Gọi vật, hiệng tượng bằng những từ ngữ chỉ người.
B Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để kể, tả về vật, hiện tượng tự nhiên.
C Trò chuyện, xưng hô với vật, hiện tượng tự nhiên như với người D Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 5 từ nào là danh từ?
A quyển sách B vui chơi C chăm chỉ D phấn khởi
Câu 6 Tìm từ khác các từ còn lại trong các từ sau:
C tính từ D không phải danh từ, động từ, tính từ
Câu 9 Tìm từ không cùng nghĩa với các từ trong nhóm:
ước mơ, mong ước, mong ngóng, ước muốn, ước ao
Câu 10 Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
a Xa xa, nhấp nhô những ngọn núi, thấp thoáng mấy ngôi nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay về tổ.
b Đã tan tác nh ng bóng thù h c ámững bóng thù hắc ám ắc ám Đã sáng l i tr i thu tháng Támại trời thu tháng Tám ời thu tháng Tám
Trang 24Câu 11
“Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài”
(Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Câu 12 Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em
Trang 26BÀI KHẢO SÁT SỐ 10 - NĂM HỌC: 2023 - 2024
Câu 1: Trường hợp nào viết sai chính tả? A xinh xắn B sát sao C xâu sắc D xiềng xích Câu 2: Từ nào dưới đây là tính từ? A nghi ngờ B chắc nịch C chất vấn D Xuất hiện Câu 3 Gạch dưới các động từ có trong mỗi câu sau:a Mỗi lần bố mẹ cho tiền ăn quà, mua sách, có chút tiền lẻ thừa ra, tôi lại được gửi heo giữ b Bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh và bảo tôi đập vỡ con heo c Tôi năn nỉ bố mẹ cho giữ lại con heo Cuối cùng, bố mẹ cũng chiều ý tôi Câu 4 Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại trong nhóm: A xe đạp B đạp xe C xe máy D máy cày Câu 5 Câu “Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê ” thuộcloại mẫu câu nào? A Ai là gì? B Ai làm gì? C Ai thế nào? Câu 6 Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? A Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương B Sông Hồng là con sông mang lại nhiều phù sa cho ruộng đồng C Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng Câu 7 “ Có phá hết các vòng vây đi không?”dùng để làm gì? A Dùng để hỏi Dùng nêu yêu cầu,đề nghị Dùng để khẳng định Câu 8 Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp: a Trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố b Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 Câu 9 Xác định TN, CN, VN trong các câu sau a Đằng xa, trong mưa mờ, đã hiện ra bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh b Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hương lúa chín c Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc trên sông một vầng trăng, thiết tha dịu dàng một giọng hò mái đẩy Câu 10 Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau - Mặt nước hồ trong tựa như
- Sương sớm long lanh như
- Sương sớm long lanh như
- Nước cam vàng như
Trang 27Câu 11 G ch chân b ph n câu tr l i câu h i ''th nào?''ại trời thu tháng Tám ộ phận câu trả lời câu hỏi ''thế nào?'' ận câu trả lời câu hỏi ''thế nào?'' ả lời câu hỏi ''thế nào?'' ời thu tháng Tám ỏi ''thế nào?'' ế nào?'' a Ch hoa trên đợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người ười thu tháng Támng Nguy n Hu đông ngh t ngễn Huệ đông nghịt người ệ đông nghịt người ịt người ười thu tháng Támi b B n Tu n r t khiêm t n và th t thà.ại trời thu tháng Tám ấn rất khiêm tốn và thật thà ấn rất khiêm tốn và thật thà ốn và thật thà ận câu trả lời câu hỏi ''thế nào?''
c Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Câu 12 Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.a Ông ngoại đèo tôi đến trường.
Câu 13 "Nòi tre đâu ch u m c congịu mọc congọc cong Ch a lên đã nh n nh trông là thưa lên đã nhọn như trông là thườngọc congưa lên đã nhọn như trông là thườngưa lên đã nhọn như trông là thườngờngng L ng tr n ph i n ng ph i sưa lên đã nhọn như trông là thườngần phơi nắng phơi sươngơi nắng phơi sương ắng phơi sươngơi nắng phơi sương ưa lên đã nhọn như trông là thườngơi nắng phơi sươngng Có manh áo c c tre nhộc tre nhường cho con"ưa lên đã nhọn như trông là thườngờngng cho con" (Tre Vi t Nam - Nguy n Duy)ệt Nam - Nguyễn Duy)ễn Duy) Đo n th trên tác gi đã s d ng nh ng bi n pháp ngh thu t gì đ miêu t cây tre? ại trời thu tháng Tám ả lời câu hỏi ''thế nào?'' ử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre? ụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre? ững bóng thù hắc ám ệ đông nghịt người ệ đông nghịt người ận câu trả lời câu hỏi ''thế nào?'' ể miêu tả cây tre? ả lời câu hỏi ''thế nào?'' Trong đo n th trên, hình nh nào em cho là đ p nh t? Vì sao?ại trời thu tháng Tám ả lời câu hỏi ''thế nào?'' ẹp nhất? Vì sao? ấn rất khiêm tốn và thật thà.
Trang 28Câu 14 Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh hoặc
khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người
Trang 29BÀI KHẢO SÁT SỐ 11 - NĂM HỌC: 2023 - 2024 Câu 1 Xác định TN, CN, VN trong các câu sau
1 Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ 2 Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất.
3 Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
4 Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản 5 Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
6 Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
Câu 2 Tìm trạng ngữ chỉ thời gian hoặc trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho mỗi câu sau:
a ……….………, bác nông dân đang gặt lúa.
b ……….………., bộ phim hoạt hình hay nhất sẽ công chiếu c ……… ………., cô giáo đang giảng bài.
Câu 3 Chọn từ ngữ phù hợp thay cho chỗ trống để hoàn chỉnh các câu có trạng ngữ:
Vì, Nhớ, Để, Do, Nhằm
a …….… chào đón các em lớp Một, chúng em đã chuẩn bị một chương trình văn nghệ đặc biệt.
b …… … chăm chỉ và tự giác, Ngân được cô giáo khen.
c ……… có kĩ thuật và sức khoẻ, hai chàng trai đã chinh phục được đỉnh núi d …… … mưa, quãng đường trở nên lầy lội.
e ………… giúp đỡ các bạn học sinh vùng lũ, trường em đã vận động học sinh quyên góp quản áo, sách vở,
Câu 4 : Viết 2 -3 câu về những việc thầy cô giáo đã làm cho em trong đó có sử dụng trạng
ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn.
……….……… ……….………