1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

280 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYÊN THU THẢO

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9 38 01 02

LUẬN ÁN TIÊN SỸ LUẬT HỌC

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thị ào

Hà Nội - 2022

Trang 2

riêng tôi Các sô liệu trong luận án là trung thực và chính xác.Các kêt quả nghiên cứu nêu trong luận án ch°a từng °ợc ai

công bồ trong bat ky công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Nguyễn Thu Thảo

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ẦU 2- S2 S1 E1 121121211211 2121121111111111211 112112111111 211111111112111 1 ye 7

CH¯ NG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU - 252552 13 1.1 Tình hình nghién CỨU Ở trong H°ớc 13

1.1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt DUGC ceescsesesecsesesesesesesssesvecesssvsvsuesesssvsueasstsvesusasststeusasstsvensasaescseess 13

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung

biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 2 e©s+ce+esr+xered 14

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng

cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 15

1.2 Tình hình nghiÊn cứu 6 n°ớc ngoài 19

1.2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về các biện pháp cai nghiện ma túy

và việc áp dung biện pháp c°ỡng chế doi với ng°ời nghiện ma tủúy 19

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về thực trang áp dung các biện pháp cai

/3/112/8///2877/ 087 7Ẽ7577e Ả ao 1.2.3 Các công trình nghiên cứu về giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung các biện pháp cai HghiỆH MA IV - «c1 EE*SEEEEEEeeeeeeeereeerree tees 25 1.3 ánh giá tình hình nghiên cứu liên quan ến dé tài 27 1.4 Những van ề luận án kế thừa và những vẫn ề luận an tiếp tục NHHH:ÊH CHỮ No camo mun mum ncaa ERR REE 28

1.4.1 Những vấn ề luận án kế thiừ - - 2 St S+t‡E+EeEEEEEEEErkerkerred 28 1.4.2 Những vấn ề luận án tiếp tục nghiÊH CUU 2: s©s+ce+esc+xered 28

1.4.3 Gia thuyét nghiên cứu và câu hỏi nghiÊH CỨM 2D

KET LUẬN CH¯NG I G- St 3E E1 E111 1 1111111111111 11111111 cxe 31

CH¯ NG 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BIEN PHAP DUA VÀO C 

SỞ CAI NGHIEN BAT BUỘC - ¿- SE ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkererrred 32

2.1 Nghién ma túy và cai nghiện ma túy 32QLD, NGhWIGN n8 nan e ố 322.1.2 Cai MQNICN MA UUY nan 37

2.2 Khái niệm, ặc iểm của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 41

Trang 4

2.3 Các yếu tô ảnh h°ởng ến việc áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc „35

2.3.1 YEU 16 CHINN U1 ớợIẦg 56

2.3.2 Yếu 6 pháp WP cececccccccsscescvesesssscssessssvesssassvssssssssassssassussesavssessssvsaesveess 57 2.3.3 YEU tO xã hội ¿- ¿5< St EEEEE121112212111112112111.1121211 1kg 58

2.3.4 Yếu tô nhân lực và c¡ sở vật CNA cecececcccecscscscsvscsssessssscscscsvsveveceeneseees 60

2.4 Biện pháp cai nghiện doi với ng°ời nghiện ma túy của một số quốc gia trên thé giới và những gid trị có thể thai KNGO -scccosces 62

2.4.1 Cộng hòa nhân dán Trung Hoa (Trung Quoc) - «55 <++ 62

2.4.2 V°¡ng quốc Hà Lan (Hà Lan) - 2-5 2 2+E+SE+E+EE+EE+E£EE+Ee£E+Ee+seẻ 65

2.4.3 V°¡ng quốc Thái Lan (Thái LAN) - +52 ‡E+E‡E‡+E+EeE+Eererkexee 67 2.4.4 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) - +55 SeSk‡E‡EkEESEEEEEEerrkerereeree 70

KET LUẬN CH¯NG 2 - 2-5 ES 1E E212 12112121111111111111111 111111 xe 73

CH¯ NG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG

BIEN PHAP DUA VÀO C  SỞ CAI NGHIEN BAT BUỘC Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 74

3.1.1 Pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc tr°ớc khi cóLuật Xứ ly vi phạm hành chính nm 2 Ï2 - 55+ + 5+ +S++++sE+sv+sexs+sesss 75

3.1.2 Pháp luật hiện hành về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc78 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 97

3.2.1 Thực tiên lap hô s¡ dé nghị ap dung biện pháp dua vào c¡ sở cai

nghiện bắt DUGC cecescscscsesessssvsvsvscscscscscsesesesesesessvevavavscacsssssssssssevsvavacacscseseseseaees 973.2.2 Thực tiên xem xét, quyết ịnh áp dụng biện pháp dua vào c¡ sở cainghiện bắt buộc của Tòa án nhân dâh -:-2+s+E+E+ESESESESEEEEEEEE+ErEresees 993.2.3 Thực tiên thi hành quyết ịnh áp dung biện pháp dua vào co sở cainghiện bắt DUOC ceccececsccscscscssesesescscscsvsvsvsevsvesssssssssssssessscscacacavavsvevsvevevseacseees 1033.3 Nhận xét về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °avào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Viet ÌNAIH s-ccs<cccscccseceseccee 115

Trang 5

KET LUẬN CH¯NG 3 - 2-5252 SE 1E1121121121211111211211 2111 1xx 122 CH¯ NG 4: NHU CAU, QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ¯A

VÀO C  SỞ CAI NGHIEN BAT BUỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 123 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc „123 4.1.1 Tình hình sản xuất, mua bản, tiêu thụ ma túy, tội phạm ma túy và

/134(11248//128171) TPEREPEPE(ạ 123 4.1.2 Xu h°ớng toàn cau hóa trong giải quyết van dé nghiện ma túy và cai /34/11248///28171/0PEP7070775A£ 125 4.1.3 Hạn chế của pháp luật và áp dụng pháp luật về biện pháp °a vào c¡ Sở cai nghiện bắt DUGC S5 St Set SE SE 1E1E1E111111511111111111111111111 11111 exre 127

4.2 Quan iểm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc 128

4.2.1 Quán triệt °ờng lôi, chủ tr°¡ng, chính sách cua ảng vê phòng,

ChỐng MA ty - 5-55 Sk‡EE+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111111111111111111111 1111 128

4.2.2 Bảo ảm sự phù hợp với ặc iểm của ối t°ợng áp dụng biện pháp

dua vào c¡ sở cai nghiện bắt UỘC - - 25+ St+c‡E‡ES+E‡EEEEEEErkerkrreei 129 4.2.3 Bảo dam tính thong nhất, dong bộ và khả thi của pháp luật 130 4.2.4 Bảo ảm tính t°¡ng thích với pháp luật quốc tế và tiếp thu kinh nghiệm

lập pháp H¯ỚC NOL c3 EE 83118131 1 SE kg vn vn ến 1324.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện

pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện nay 133

FINHN? 00,001) 0N, aanÄrỌỌỪỪ 133

4.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện 027210 SẼ 138

4.3.3 Giải pháp nang cao hiệu quả ap dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai

nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện TT than tang: teh 200A KOA OE RED RR REA 148 KET LUẬN CH¯NG 4 - 2 SE E1 1EE1211110111111211111111 11111111 x0 158 KẾT LUẬN - - 5-52 SE SE 15115111111211111111 111111111111 1111 011111111110 159

Trang 6

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2-2 2 2 +E+EE+EeEE+EzEerxxees 162

PHU LỤC 22222+222212+22E11112221 1112271112 2 2 eree 180

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BANG BIEU TRONG LUẬN AN

1 Hình 2.1 Não ng°ời bình th°ờng và não ng°ời su dụng methamphetamine2 Hình 2.2 Não ng°ời khỏe mạnh va não ng°ời lạm dụng cocanie

3 Hình 2.3 Não ng°ời bình th°ờng và não ng°ời nghiện cocanie

4 Hình 2.4 Não ng°ời bình th°ờng và não ng°ời nghiện ma túy sau khi sửdụng 10, 100 ngày

5 Hình 2.5 Não ng°ời bình th°ờng và não ng°ời nghiện heroin, ma túy áva cocanie

6 Hình 2.6 Não ng°ời bình th°ờng, não ng°ời nghiện heroin va não ng°ờisau cai nghiện | nam

7 Hình 2.7 Phục hồi chức nng của não sau thời gian không dùng

8 Biểu ồ 3.1: Số ng°ời nghiện có hồ s¡ quản lý và hỗ s¡ ề nghị áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc giai oạn 2014-2021

9 Biéu ồ 3.2: Số hồ s¡ ề nghị áp dụng và số hồ s¡ Tòa án nhân dân ã giải quyết trong giai oạn 2014-2022

10 Biểu ồ 3.3: C¡ cau theo số l°ợng quyết ịnh áp dụng biện pháp xử ly hành chính thuộc thâm quyền Toà án nhân dân nm 2022

11 Biểu ồ 3.4: C¡ cau theo ộ tuổi ng°ời bị áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc nm 2022

12 Biéu ồ 3.5: C¡ cấu số l°ợng c¡ sở cai nghiện công lập va ngoài công lập trên toàn quốc trong giai oạn 2014-2022

13 Biéu ồ 3.6: C¡ cấu cán bộ, nhân viên tại các c¡ sở cai nghiện công lập

nm 2020

14 Biéu ồ 3.7: C¡ cau về trình ộ và chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân

viên tại các c¡ sở cai nghiện công lập nm 2020

15 Biéu ồ 3.8: Số l°ợng ng°ời nghiện ma túy °ợc quan lý và iều trị tại

c¡ sở cai nghiện giai oạn 2010-2015 và 2016-2020

16 Biéu ồ 3.9: Số l°ợng ng°ời nghiện ma túy °ợc quản lý và iều trị tại

c¡ sở cai nghiện trên cả n°ớc nm 2020 và 2021

17 Biéu ồ 3.10: C¡ cấu số hồ s¡ ề nghị hoãn, miễn, giảm chấp hành quyết ịnh °ợc Tòa án nhân dân chấp nhận nm 2022

18 Bảng 3.1: Bảng tông hợp số quyết ịnh chuyển hồ s¡, ình chỉ, áp dụng và không áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc của Tòa án nhân dân

trong giai oạn 2014-2022

19 Bảng 3.2: Bảng tông hợp số liệu các thời hạn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc của Tòa án nhân dân trong giai oạn 2014-2022

Trang 8

H¡n 6000 nm tr°ớc, ma túy, ại diện là thuốc phiện ã °ợc con ng°ời phát hiện và sử dụng Con ng°ời ã biết ến những khoái cảm và sự thoải mái hết sức

mà ma túy mang lại khi dùng Tuy nhiên, khi những khoái cảm do sử dụng ma túy

mang lại ã °a số ng°ời sử dụng ma túy tng lên áng kẻ, lúc ó mặt trái của nó, ó là tác dụng gây nghiện khó cai cing tạo ra những vấn nạn cho xã hội Từ thế kỷ 19, việc buôn bán ma túy ã lan tràn khắp thế giới gây ra những cuộc chiến bởi nó em lại nguồn lợi không nhỏ Tình hình “chiến tranh thuốc phiện” thời kỳ này °ợc xem nh° “tội ác kéo dài nhất và mang tính hệ thống quốc tế trong thời hiện ại” Nhận thức °ợc iều ó, phòng, chống và kiểm soát ma túy từ lâu luôn là một trong các nội dung quan trọng °ợc hoạch ịnh trong chiến l°ợc quốc gia của các quốc gia trên thế giới, trong ó có Việt Nam Bên cạnh công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy, việc chm lo, giáo dục, bảo vệ và giúp ng°ời nghiện ma túy cai nghiện, tái hòa nhập cộng ồng °ợc xác ịnh là nhiệm vụ th°ờng xuyên, liên tục

của ảng, Nhà n°ớc và của toàn xã hội.

Cùng với xử phạt vi phạm hành chính, các biện pháp xử lý hành chính là một

nội dung lớn, quan trọng của Luật Xử lý vi phạm hành chính nm 2012 (sửa ổi, bỗ

sung nm 2020) Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, các biện pháp xử lý hành

chính gồm giáo dục tại xã, ph°ờng, thị tran; °a vào tr°ờng giáo d°ỡng: °a vào c¡ sở giáo dục bắt buộc và °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc Trong ó, hiện nay, biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc °ợc áp dụng ối với ng°ời nghiện ma túy từ ủ 18 tuổi trở lên thuộc vào các tr°ờng hợp bị áp dụng của Luật Phòng, chống ma túy Việc quy ịnh và áp dụng các biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc cho du là cần thiết dé duy trì trật tự xã hội, bảo ảm lợi ich của Nhà n°ớc và cộng ồng, nh°ng nó sẽ tác ộng trực tiếp ến quyên, lợi ich của ối t°ợng áp dụng Vì vậy, việc quy ịnh và áp dụng các biện pháp này nh° thế nào ể ảm bảo, tôn trọng quyền con ng°ời, mặt khác vẫn duy trì °ợc trật tự quản lý Nhà n°ớc, bảo ảm lợi ich của Nhà n°ớc va xã hội là van ề hết sức quan trọng, một trong những nhân tố ể bảo ảm xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam.

Là van ề có ý ngh)a hết sức quan trọng nh° vậy, nh°ng về ph°¡ng diện lý luận cing nh° thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp này trên thực tế ang còn nhiều v°ớng mắc Về mặt lý luận, hiện ang tồn tại một số quan iểm khác nhau nh° bản chất, vị trí, c¡ sở tôn tại, vấn ề “t° pháp hóa” biện pháp °a

Trang 9

vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ồng thời, còn những khoảng trông về mặt lý luận nh° các yêu tố ảnh h°ởng ến việc áp dụng biện pháp này hay những kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới trong áp dụng các biện pháp với ng°ời nghiện ma túy Về mặt pháp luật thực ịnh, các quy ịnh về biện pháp °a vào c¡ so cai nghiện bắt buộc cing bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất ịnh Các quy ịnh này thiếu ồng bộ, thiếu thống nhất, thiếu tính cụ thể và có những quy ịnh khó khả thi, không áp dụng °ợc trên thực tế Về thực tiễn áp dụng, biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc cing gặp phải một số vấn ề nh° chủ thể có thâm quyền áp dụng còn ch°a thực sự quan tâm ến quyền của ng°ời nghiện ma túy, việc chữa trị, lao

ộng, học tập trong các c¡ sở cai nghiện ch°a °ợc quan tâm úng mức, tình trạng

học viên gây rối, bỏ trốn tập thé, gây mat an ninh, trật tự ở một số ịa ph°¡ng van còn dién ra Cùng với ó, những hạn chế về nguồn nhân lực, c¡ sở vật chất trong các c¡ sở cai nghiện bắt buộc là những nguyên nhân dẫn tới áp dụng biện pháp này ch°a ạt °ợc hiệu quả nh° mong muốn.

Mặc dù cả về lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ang có những v°ớng mắc cần °ợc giải quyết, nh°ng các công trình khoa học nghiên cứu về vấn ề này lại ch°a áp ứng °ợc yêu câu ặt ra (iều này sẽ °ợc làm rõ trong ch°¡ng I của luận án) Với kết quả nghiên cứu ề tài “Biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc”, tác giả hy vọng sẽ khắc phục tình trạng nêu trên.

2 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánMục ích nghiên cứu của luận an:

Thứ nhất, làm rõ những van dé lý luận về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

Thứ hai, nhận xét pháp luật và thực hiện pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện nay.

Thứ ba, ề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận an:

Thứ nhất, thực hiện tổng quan các nghiên cứu có liên quan ến ề tài nham chỉ ra những van ề luận án có thé kế thừa và xác ịnh các van ề luận án cần tiếp

tục nghiên cứu.

Thứ hai, làm rõ lý luận c¡ bản về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc nh° khái niệm, ặc iểm, các yếu tô ảnh h°ởng ến việc áp dụng biện pháp này trên thực tế.

Trang 10

của từng quốc gia, °u và nh°ợc iểm của từng mô hình này nhằm rút ra bài học có thé tham khảo dé hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong tình hình hiện nay.

Thứ t°, phân tích quá trình hình thành và phát triển các quy ịnh của pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc; nhận xét thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp này trên các mặt °u iểm, thành tựu ạt °ợc và những khuyết iểm, khó khn, hạn chế Từ ó, luận án chỉ ra các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khuyết iểm khó khn, hạn chế này.

Thứ nm, xác ịnh nhu cầu và quan iểm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam Trên c¡ sở ó, luận án °a ra các giải pháp nhm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp này áp ứng yêu cầu trong giai oạn hiện nay.

3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án

ối t°ợng nghiên cứu của luận án là những vấn dé lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc của Nhà n°ớc ta.

Phạm vi nghiên cứu của luận án:

Về mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu từ nm 2014 (ây là thời iểm Luật Xử lý vi phạm hành chính nm 2012 có hiệu lực thi hành ối với biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc) ến nay và có ối chiếu với một số các quy ịnh có liên quan từ nm 1945 ến nm 2014 dé thay °ợc c¡ sở tôn tai, lich sử hình thành và phát triển của biện pháp này trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Về mặt không gian, ể thực hiện luận án này, việc khảo sát °ợc tiễn hành

trên phạm vi toàn quốc Bên cạnh ó, luận án có tham khảo, ối chiếu chuẩn pháp

luật quốc tế, với pháp luật và các công trình nghiên cứu của n°ớc ngoài có liên quan 4 Ph°¡ng pháp tiếp cận vấn ề nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên cứu

của luận án

Việc nghiên cứu ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của phép duy vật biện chứng và chủ ngh)a duy vật lịch sử, các quan iểm của ảng và Nhà n°ớc ta về Nhà n°ớc và pháp luật, bảo ảm quyền con ng°ời, quyền công dân.

Ph°¡ng pháp tiếp cận vấn ề nghiên cứu của luận án:

- Ph°¡ng pháp tiếp cận dựa trên c¡ sở quyền con ng°ời: Từ nhiều nm nay, ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng phổ biến trong nghiên cứu, hoạch ịnh và thực thi chính sách Ph°¡ng pháp tiếp cận này sử dụng các tiêu chuẩn và nguyên tắc c¡ bản

vê quyên con ng°ời làm tiêu chí ê xác ịnh kêt quả cân ạt °ợc và cách thức ê

Trang 11

ạt °ợc kết quả ó, với mục tiêu là chú trọng và bảo ảm tốt nhất quyền con ng°ời, ảm bảo công bng xã hội ặc biệt ối với nhóm ng°ời bị thiệt thòi trong xã hội.

- Ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thông: Xu h°ớng hiện nay của nhiều quốc gia là thay ổi từ cách tiếp cận giải quyết vấn ề nhỏ lẻ sang cách tiếp cận hệ thống dé giải quyết tong thé các van dé với ba trụ cột c¡ bản là nhận thức thái ộ, khung pháp luật và c¡ chế thực thi Trong ề tài này, việc phân tích, ánh giá về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc °ợc ặt trong một chỉnh thé, thống nhất, hệ thống bao gồm nhận thức, khung quy ịnh và c¡ chế thực thi hiệu quả của biện pháp ối với những nội dung pháp luật và c¡ chế thực thi, tác giả tính toán, cân nhắc trên c¡ sở tình hình thực tiễn của Việt Nam.

- Ph°¡ng pháp tiếp cận liên ngành: ây là ph°¡ng pháp tiếp cận khoa học tri thức của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân vn nh° triết học, tâm lý học, y học, xã hội học dé hỗ trợ cho việc nghiên cứu dé tài d°ới góc ộ luật học dé luận giải về các van dé về nghiện ma túy và biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

- Ph°¡ng pháp tiếp cận so sánh: Ph°¡ng pháp tiếp cận này °ợc luận án sử dụng chủ yếu trong việc phân tích, ánh giá những quy ịnh của pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc dựa trên so sách với các yêu cầu, chuẩn quốc tế trong iều trị rỗi loạn sử dung chat trong bảo ảm quyên con ng°ời, so sánh với những quy ịnh của một số quốc gia iển hình trên thế giới về biện pháp xử lý ối với ng°ời nghiện ma túy.

Ph°¡ng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án:

- Ph°¡ng pháp khảo cứu tài liệu và kế thừa những kết quả nghiên cứu ã có °ợc sử dụng xuyên suốt luận án Một khối l°ợng lớn các tài liệu, kết quả nghiên cứu cả trong và trong n°ớc ã °ợc tham khảo, làm c¡ sở cho việc hệ thống hóa các van dé lý luận, pháp lý thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tài; ồng thời cung cấp

cách nhìn khách quan, toàn diện h¡n trong việc phân tích, ánh giá cing nh° °a ra

các ề xuất ối với từng nội dung cụ thé của luận án.

- Các ph°¡ng pháp phân tích, tong hợp, so sánh, suy luận logic °ợc sử dụng xuyên suốt luận án, ặc biệt là trong việc xây dựng các khái niệm, luận giải về các ặc iểm của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, phân biệt với một số biện pháp khác có nét t°¡ng ồng trong luật hình sự và luật hành chính Ph°¡ng pháp so sánh luật °ợc sử dung dé so sánh các quy ịnh của pháp luật Việt Nam với iều °ớc quốc tế và pháp luật của các quốc gia iển hình có liên quan, từ ó rút ra °ợc những nội dung còn bất cập của pháp luật Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế, giá trị tiếp thu học hỏi pháp luật quốc tế.

Trang 12

- Ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dung dé nghiên cứu va chỉ ra quá trình phát triển các quy ịnh của pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, lý giải °ợc những sự thay ổi và phát trién của pháp luật về van dé này.

- Ph°¡ng pháp mô tả và phân tích quy phạm chủ yếu °ợc sử dụng trong quá trình phân tích các quy phạm pháp luật hiện hành về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, thông qua ó, chỉ rõ những °u, khuyết iểm của biện pháp này.

- Ph°¡ng pháp thông kê, phân tích, tổng hợp °ợc luận án sử dụng thông qua việc xử lý số liệu thống kê hàng nm của các ¡n vị dé ánh giá việc áp dụng pháp luật về các biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc Các số liệu tổng kết cho thay °ợc bức tranh toàn diện về thực trạng áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, là c¡ sở cho việc °a ra ánh giá những thành tựu và khó khn

trong quá trình áp dụng.

- Ph°¡ng pháp phân tích, dự báo, tổng hợp °ợc luận án sử dung dé °a ra hệ thông các giải pháp hoàn thiện biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

5 Những óng góp mới về khoa học của luận án

Dựa trên những phát hiện khoa học về mặt sinh học của ng°ời nghiện ma túy, cách chân oán ng°ời nghiện ma túy, các biện pháp cai nghiện ma túy, luận án là công trình nghiên cứu trực tiếp và tổng thể về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam với mục ích °a ra các luận cứ khoa học và những ph°¡ng h°ớng, giải pháp về mặt lý luận cing nh° thực tiễn nhằm hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về biện pháp °a vào co sở cai nghiện bắt buộc cing nh° tô chức thực tiễn Luận án có một số óng góp mới về khoa học sau:

- Luận án làm rõ khái niệm, bản chất của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc; phân tích, luận giải về ặc iểm, phân biệt với một số biện pháp khác có nét t°¡ng ồng trong pháp luật Việt Nam; các yếu tố ảnh h°ởng ến việc áp dụng

biện pháp này.

- Từ việc nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật và khảo sát thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc với hệ thống số liệu phong phú, có ộ tin cậy cao, luận án ã khái quát bức tranh toàn cảnh về biện pháp này trong

thực tiễn pháp luật với những nhận xét, ánh giá có c¡ sở khoa học và thực tiễn.

- Từ việc ánh giá nhu cầu, trên c¡ sở xác ịnh các quan iểm, luận án ã ề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc cả về nhận thức, quy ịnh pháp luật cing

nh° áp dụng trên thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.

Trang 13

6 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm bốn ch°¡ng sau:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ch°¡ng 2: Những vấn ề lý luận về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc

Ch°¡ng 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡

so cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam

Ch°¡ng 4: Nhu cầu, quan iểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện nay.

Trang 14

CH¯ NG 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phong Hòa và ặng Ngọc Hùng, ng°ời

Việt Nam ã biết sử dụng các chất ma túy từ khoảng thế kỷ thứ 17.! Tác hại của việc lạm dụng nó cing °ợc phát hiện từ rất sớm nên ngay từ nm 1665, ạo luật cắm trồng cây anh túc ra ời và °ợc nhiều lần sửa ổi sau ó dé phù hợp với iều kiện thực tế Tuy nhiên, do iều kiện hoàn cảnh, thời gian, các công trình nghiên cứu thời kỳ này l°u giữ lại còn rất ít Các công trình nghiên cứu liên quan ến ề tài mà tác giả thu thập °ợc chủ yếu từ thế kỷ 21 trở lại ây.

1.1.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc

Những vấn ề lý luận của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc chủ yếu °ợc lồng ghép trong các công trình nghiên cứu về lý luận của biện pháp xử lý hành chính nói chung.? D°ới góc ộ luật học, có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu nh°:

Giáo trình “Luật hành chính Việt Nam” của tác giả Nguyễn Cửu Việt ã có

nhận ịnh khá sớm về biện pháp xử lý hành chính nói chung Biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện nói riêng là biện pháp c°ỡng chế hành chính ặc biệt và có tính chất khắc nghiệt h¡n biện pháp c°ỡng chế hành chính thông th°ờng vì hạn chế một số quyền của công dân ồng quan iểm ó, trong công trình nghiên cứu “C°ỡng chế hành chính — Ly luận và thực tiên”,ˆ tác giả Trần Thị Lâm Thi cing cing chỉ rõ thêm tính “ặc biệt của biện pháp này so với các biện pháp c°ỡng chế hành chính khác ở ối t°ợng, nội dung, mức ộ khắc nghiệt, thủ tục, thời hạn áp dụng của biện pháp. Công trình nghiên cứu “Chế tai hành chính — Lý luận và thực tiên” của tác giả Vi Th° °a ra những vấn ề lý luận về chế tài hành chính, hệ thống chế tài hành chính theo pháp luật hiện hành, trên c¡ sở ó, tác giả °a ra một số biện pháp pháp lý nhằm ảm bảo thực hiện úng ắn chế tài hành chính Liên quan ến biện pháp xử lý hành chính, tác giả cho rằng ây là các biện pháp c°ỡng chế “có bản chat hình sự hoặc gân hình sự h¡n là hành chính".

! Xem thêm: Nguyễn Phong Hòa — Dang Ngọc Hùng (1994), “Ma £4y và những vấn dé về công tác kiểm soát ma ty”,Nxb CAND, Hà Nội.

2 Xem thêm: Khoản 3 iều 2 Luật số 15/2012/QH13 của Quốc hội ngày 20/6/2012 về xử ly vi phạm hành chính, biện

pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc là một trong các biện pháp xử lý hành chính.

3 Xem thêm: Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2008), “Giáo trinh Luật hành chính Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.382.

Xem thêm: Tran Thị Lâm Thi (2020), “C°ỡng chế hành chính — Lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội,tr.43-45.

5 Xem thêm: Vi Th° (2000), “Chế tài hành chính — Ly luận và thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội.

Trang 15

Công trình nghiên cứu “Quyên công dân, quyên con ng°ời và chỗ ứng của các biện pháp xử lý hành chính khác trong pháp luật về vi phạm hành chính”5 của tác giả Trần Thanh H°¡ng cho thấy biện pháp xử lý hành chính khác mang tính khắc nghiệt, trực tiếp t°ớc i quyền tự do c¡ bản của con ng°ời nh° quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền °ợc bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, quyền tự do i lại, c° trú và ảnh h°ởng ến nhiều quyền c¡ bản khác của công dân Những hành vi bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác “gẩn với tội phạm và hình phạt

trong luật hình sự h¡n là các vi phạm hành chính và biện pháp quan ly nhà n°ớc”.

ồng thời, việc áp dụng ó phải °ợc một c¡ quan t° pháp có thâm quyền áp dụng thay vì c¡ quan hành chính nhà n°ớc có thâm quyền áp dụng.

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc

Về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, d°ới góc ộ luật học, có thể một số công trình nghiên cứu nh°:

Công trình nghiên cứu “Các biện pháp xử lý hành chính khác và việc bảo

ảm quyên con ng°ời” của tac giả ặng Thanh Son phân tích các quy ịnh hiện hành về các biện pháp xử lý hành chính khác trong việc ối chiếu với pháp luật quốc tế liên quan ến quyền con ng°ời, phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành các quy ịnh về các biện pháp xử lý hành chính khác ở Việt Nam trong mối t°¡ng quan với việc bảo vệ quyền con ng°ời.

Công trình nghiên cứu “7? biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sở chữa

bệnh ến biện pháp dua vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc”5 của tac giả Phạm Tién Thành phân tích, so sánh thực trạng pháp luật về biện pháp xử lý hành chính °a

vào c¡ sở chữa bệnh °ợc quy ịnh tại Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002

và biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc theo Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 Bên cạnh ó, luận vn nghiên cứu về vấn ề thực tiễn áp dụng biện pháp xử

lý hành chính °a vào c¡ sở chữa bệnh trong giai oạn tr°ớc và việc áp dụng biện

pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc trong giai oạn hiện nay.

Công trình nghiên cứu “Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về biện pháp °a vào

c¡ sở cai nghiện bắt buộc”? của tác giả Cao Vi Minh, “Những bắt cập trong các6 Xem thêm: Trần Thanh H°¡ng (2005), “Quyên công dân, quyên con ng°ời và chỗ ứng của các biện pháp xử ly hànhchính khác trong pháp luật về vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 11 (164-2005), tr.7-10.

7 Xem thêm: ặng Thanh S¡n (2009), “Các biện pháp xử lý hành chính khác và việc bảo ảm quyén con ng°ời”, ề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ T° pháp, Hà Nội.

8 Xem thêm: Phạm Tiến Thanh (2014), “Tir biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sở chữa bệnh ến biện pháp °a vào

c¡ sở cai nghiện bắt buộc”, Luận vn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Xem thêm: Cao Vi Minh (2016), “Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc”,Tạp chí Luật học số 2/2016, tr.43-51.

Trang 16

quy ịnh về biện pháp dua vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc và các kiến nghị hoàn thién”'® của tác giả Cao Vi Minh và Nguyễn Nhật Khanh °a ra những bat cập trong những quy ịnh của pháp luật hiện hành về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc nh° ối t°ợng áp dụng biện pháp này ch°a thống nhất giữa các vn bản quy phạm pháp luật, trách nhiệm thi hành quyết ịnh này quy ịnh ch°a nhất quán, các quy ịnh về hoãn hoặc miễn chấp hành quyết ịnh không rõ ràng, không cụ thé, vấn ề quy ịnh về “n¡i c° trú ôn ịnh”, “n¡i th°ờng xuyên sinh sống” — những c¡ sở ể áp dụng biện pháp không rõ ràng, cụ thể; những mâu thuẫn trong thủ tục °a ng°ời ã có quyết ịnh vào c¡ sở chữa bệnh; quy ịnh về yêu cầu của tổ chức xã hội chịu trách nhiệm quản lý ối với ng°ời không có n¡i c° trú ôn ịnh trong thời gian °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc quá cao, khó khả thi.

Công trình nghiên cứu “Chuyển biện pháp xử lý ng°ời nghiện ma túy từ pháp luật Xử lý vi phạm hành chỉnh sang pháp luật phòng, chong ma túy”!! của tac

giả ào Thị Thu An ã phân tích những quy ịnh của pháp luật xử lý vi phạm hành

chính và pháp luật phòng, chống ma túy ối với ng°ời nghiện ma túy; từ ó, tìm ra sự trùng lặp và không thống nhất trong chế tài áp dụng ối với ng°ời nghiện ma túy.

“Báo cáo hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên c¡ sở kết quả nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm quốc tể”!? của Vụ Pháp luật hình sự - hành chính, Bộ T° pháp ã hệ thống các quy ịnh của các quốc gia về xử lý vi phạm hành chính (phán quyết do c¡ quan t° pháp tiến hành nh° Ba Lan, Thái Lan; do c¡

quan hành pháp thực hiện nh° New South Wales, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa).Trong báo cáo này, nhóm tác giả còn °a ra thực trạng và ánh giá pháp luật Việt

Nam về xử lý vi phạm hành chính (hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính) Trên c¡ sở ó, °a ra kiến nghị hoàn thiện các quy ịnh về xử lý vi phạm hành chính nói chung và ối với ng°ời ch°a thành niên nói

riêng trong Dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính.

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc

Dựa trên c¡ sở lý luận và thực tiễn về biện pháp này, d°ới góc ộ luật học, các nhà nghiên cứu ã °a ra các giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện hệ thống pháp

19 Xem thêm: Cao Vi Minh và Nguyễn Nhật Khanh (2016), “Những bắt cập trong các quy ịnh về biện pháp dua vào c¡

sở cai nghiện bắt buộc và các kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14(318) T7/2016, tr.51-57.!! Xem thêm: ào Thi Thu An (2012), “Chuyển biện pháp xử lý ng°ời nghiện ma túy từ pháp Luật Xử lý vi phạm hành

chính sang pháp luật phòng, chong ma ty”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10(216) T5/2012, tr.39-44.

!? Xem thêm: Bộ T° pháp, Vụ Pháp luật hình sự - hành chính (2011), “Báo cáo hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạmhành chính trên c¡ sở kết quả nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm quốc tỂ”.

Trang 17

luật và nâng cao hiệu quả áp dụng có liên quan ến biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu °a ra giải pháp hoàn thiện biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc với t° cách là một trong các biện pháp xử lý hành chính nh° công trình nghiên cứu “Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về biện pháp

dua vào c¡ sở cai nghiện bat buéc”" của tác giả Cao Vi Minh, “Những bat cập

trong các quy ịnh về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bat buộc và các kiến nghị

”14 của tác giả Cao Vi Minh và Nguyễn Nhật Khanh °a ra các giải pháp

hoàn thiện

hoàn thiện pháp luật nh° bổ sung ối t°ợng bi áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở bắt buộc; ề nghị giải thích cụ thể về “ang ốm nặng”, “mắc bệnh hiểm nghèo”, vé “có cn cứ cho rằng ng°ời ó bỏ trốn”; sửa ổi tiêu chí “n¡i c° trú ôn ịnh” thành “n¡i ng°ời ó ang sinh sống” ể phù hợp với Luật C° trú; giải thích cụ thể “th°ờng xuyên sinh sống”; giảm bớt các yêu cầu của tô chức xã hội quản lý ng°ời nghiện ma túy trong thời gian làm thủ tục ể ảm bảo tính khả thi.

Thứ hai, nhóm các công trình nghiên cứu °a ra giải pháp chuyển biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc từ pháp luật về xử lý vi phạm hành chính sang pháp luật về phòng, chống ma túy và nhận °ợc sự ồng tình của nhiều nhà nghiên cuu, cu thé:

Công trình nghiên cứu “C°ỡng chế hành chính — Lý luận và thực tién”,'> tac giả Trần Thị Lâm Thi cho rằng nên °a ra khỏi hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc nhằm bảo ảm tính nhất quán về chính sách pháp lý của Nhà n°ớc ối với ng°ời nghiện ma túy, bảo ảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật hiện hành về việc xử lý ối với ng°ời nghiện ma túy của hệ thông pháp luật hình sự và hành chính, pháp luật về phòng, chống ma túy, ồng thời vừa bảo ảm thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con ng°ời mà

Việt Nam là thành viên.

Công trình nghiên cứu “Các biện pháp xử lý hành chính khác và việc bao

dam quyên con ng°ời”!6 của tác giả ặng Thanh S¡n ã °a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác nhằm

tng c°ờng bảo vệ quyên con ng°ời Riêng ôi với biện pháp °a vào c¡ sở chữa

!3 Xem thêm: Cao Vi Minh (2016), “Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ”,

Tạp chí Luật học số 2/2016, tr.43-51.

14 Xem thêm: Cao Vi Minh và Nguyễn Nhật Khanh (2016), “Những bắt cập trong các quy ịnh về biện pháp dua vào c¡

sở cai nghiện bắt buộc và các kiến nghị hoàn thiện", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14(318) T7/2016, tr.51-57.

15 Xem thêm: Tran Thị Lâm Thi (2020), “C°ỡng chế hành chính — Lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội.'6 Xem thêm: Dang Thanh S¡n (2009), “Các biện pháp xử lý hành chính khác và việc bảo ảm quyên con ng°ời”, ề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

Trang 18

bệnh, nhóm tác giả cho rằng không nên “t° pháp hóa” mà nên chuyển các c¡ sở chữa bệnh °ợc tổ chức và hoạt ộng theo quy ịnh của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính sang hoạt ộng theo mô hình c¡ sở y tế chuyên iều trị ối t°ợng nghiện theo h°ớng tự nguyện và cả bắt buộc chữa bệnh ối với những tr°ờng hợp nghiện, tái nghiện nhiều lần khi phát hiện ể iều trị và giáo dục, chm sóc, phục hồi ối với những ối t°ợng này.

Các công trình nghiên cứu “Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về biện pháp

xử lý hành chỉnh khác và việc t° pháp hóa các biện pháp này”của tác giả ặng

Thanh S¡n, “Những khó khn, thách thức ối với c¡ quan tiễn hành tô tụng, c¡

quan hành chính trong việc “t° pháp hóa” các biện pháp xử ly hành chính khác —

Giải pháp và kiến nghị”'` của tác giả Nguyễn Quốc Việt ã chỉ rõ °ới góc ộ khoa học pháp lý, ối với ng°ời nghiện ma túy bị áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở chữa bệnh nên chuyên sang áp dụng theo quy ịnh của pháp luật về phòng, chống ma túy ể bảo ảm t°¡ng thích với các Công °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên, ồng

thời ảm bảo tính thống nhất, ồng bộ với quy ịnh của Bộ luật Hình sự nm 1999

(sửa ổi, bổ sung nm 2009) Bên cạnh ó, tác giả cho rằng không nên quy ịnh ng°ời nghiện ma túy thuộc một trong những loại ối t°ợng áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, ph°ờng, thị tran mà ối t°ợng nay sẽ áp dụng biện pháp cai nghiện tại cộng ồng theo quy ịnh của pháp luật về phòng, chống ma túy '°

Cing cùng quan iểm ó, công trình nghiên cứu “Những ý kiến trải chiễu xung quanh việc sửa ổi biện pháp °a vào c¡ sở chữa bệnh trong Dự thảo Luật Xử

lý vi phạm hành chính””° của Ban NCCLXD, THPL & QLN, Viện Khoa học pháp

lý, Bộ T° pháp cho rằng trong quá trình xây dựng Luật Xử lý vi phạm hành chính

không nên quy ịnh biện pháp °a vào c¡ sở chữa bệnh là một trong những biện

pháp xử lý hành chính khác vi: (i) không phù hợp giữa pháp luật Việt Nam và iều °ớc quốc tế; (ii) bảo ảm tính thống nhất ồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành về việc xử lý ối với ng°ời nghiện ma túy của hệ thống pháp luật hình sự và hành chính, pháp luật về khám, chữa bệnh; (iii) về mặt y học, iều trị nghiện chủ yếu là

'7 Xem thêm: ặng Thanh Son (2011), “M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về biện pháp xử ly hành chính khác và việc t°pháp hóa các biện pháp này”, Bài viết trong hội thảo “Nhận iện những giá trị và thách thực của việc “t° pháp hóa” các

biện pháp xử ly hành chính khác”, Tài liệu hội thảo c¡ sở, Hà Nội.

!8 Xem thêm: Nguyễn Quốc Việt (2011), “Những khó khn, thách thức ối với c¡ quan tiễn hành tố tụng, c¡ quan hànhchính trong việc “t° pháp hóa” các biện pháp xử lý hành chính khác — Giải pháp và kiến nghị”, Bài biết trong hội thảo“Nhận iện những giá trị và thách thức của việc “t° pháp hoa” các biện pháp xử lý hành chính khác”, Tài liệu hội thảoc¡ sở, Hà Nội.

'9 Xem thêm: ặng Thanh Son (2011), “M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về biện pháp xử lý hành chính khác và việc tepháp hóa các biện pháp này”, Hà Nội, tr 10.

20 Xem thêm: Bộ T° pháp, Viện Khoa học pháp lý (2011), “Nhận iện những giá trị và thách thức của việc “tu pháp

hóa” các biện pháp xử ly hành chính khác”, Tài liệu hội thảo c¡ sở, Hà Nội.

Trang 19

iều trị khỏi sự lệ thuộc về tâm thần của ng°ời bệnh, nguyên tắc iều tri ối với

những ối t°ợng này là tránh trừng phạt, tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời bệnh tự

nguyện tham gia iều trị; (iv) tập trung ngân sách nhà n°ớc vào thực hiện cai nghiện theo ph°¡ng pháp bắt buộc với các biện pháp cách ly, hạn chế quyền tự do ối với ng°ời nghiện là không cần thiết.?!

Công trình nghiên cứu “Báo cáo hoàn thiện các biện pháp xử lý hành chính

khác trong Luật Xử lý vi phạm hành chính”? của Vụ Pháp luật hình sự - hành

chính, Bộ T° pháp °a ra c¡ sở lý luận và thực tiễn ể hoàn thiện các quy ịnh về

biện pháp xử lý hành chính nói chung và biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sởchữa bệnh nói riêng trong Luật Xử lý vi phạm hành chính Theo nhóm tác gia,

ng°ời nghiện ma túy phải bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc nh° cai nghiện tại cộng ồng, tại các c¡ sở cai nghiện Không quy ịnh biện pháp °a vào c¡ sở chữa bệnh là biện pháp xử lý hành chính mà chuyền sang áp dụng thống nhất biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại c¡ sở cai nghiện theo Luật Phòng, chống ma túy.” ồng thời, nhóm tác giả cing °a vào c¡ chế dé thực hiện hoạt ộng này.

Công trình nghiên cứu “Chuyển biện pháp xử lý ng°ời nghiện ma túy từ pháp luật xử lý vi phạm hành chính sang pháp luật phòng, chong ma túy”?ˆ của tac giả Dao Thi Thu An °a ra giải pháp chuyền biện pháp xử lý ối với ng°ời nghiện ma túy từ pháp luật xử ly vi phạm hành chính sang pháp luật phòng, chống ma túy nhằm ảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tránh quy ịnh một vấn ề tại nhiều vn bản quy phạm pháp luật, gây khó khn cho quá trình thực thi; bảo ảm việc thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên; ồng thời không gây xáo trộn trong công tác phòng, chong ma túy, hạn chế những tác ộng xấu về trật tự, an toàn xã hội do tình trạng nghiện ma túy gây ra.

Thứ ba, các giải pháp hoàn thiện pháp luật, việc học hỏi kinh nghiệm quốc tế về van dé này cing °ợc nhiều học giả quan tâm, có thé kê tên một số công trình

nghiên cứu nh°:

?! Xem thêm: Bộ T° pháp, Viện Khoa học pháp lý, Ban NCCLXD, THPL & QLN (2011), “Những ý kiến trái chiều xungquanh việc sửa ổi biện pháp °a vào c¡ sở chữa bệnh trong Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Hà Nội, tr.7-9.

?? Xem thêm: Bộ T° pháp, Vụ Pháp luật hình sự - hành chính (2011), “Báo cáo hoàn thiện các biện pháp xử ly hành

chính khác trong Luật Xử lý vi phạm hành chính”, °ợc thực hiện bởi sự hỗ trợ của Dự án “Tng c°ờng tiếp cận công ly

và bảo vệ quyền tại Việt Nam” do UNDP tai trợ.

? Xem thêm: Bộ T° pháp, Vụ Pháp luật hình sự - hành chính, (2011), “Báo cáo hoàn thiện các biện pháp xử lý hành

chính khác trong Luật Xử ly vi phạm hành chính”, Hà Nội, tr.62-63.

24 Xem thêm: Dao Thi Thu An (2012), “Chuyển biện pháp xử lý ng°ời nghiện ma túy từ pháp luật xử lý vi phạm hànhchính sang pháp luật phòng, chỗng ma ty”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 (216) T5/2012, tr.39-44.

Trang 20

Công trình nghiên cứu “Téa ma fúy tại Hoa Kỳ và những khuyến nghị áp ”25 của tác gia Nguyễn Thị Vân °a ra một bức tranh tổng thé về

dụng tại Việt Nam

Tòa iều trị nghiện ma túy (hay còn gọi là Tòa ma túy) tại Hoa Kỳ: sự hình thành và phát triển; khái niệm, mục tiêu và các yêu tố c¡ bản; kết câu, vận hành va ầu t° tài chính Trên c¡ sở ó, tác giả °a ra các khuyến nghị cho việc áp dụng mô hình

Tòa ma túy tại Việt Nam.

Cing cùng sự quan tâm ối với Tòa ma túy của Hoa Kỳ, Công trình nghiên

cứu “Toda ma túy và kha nng áp dung tại Việt Nam”^scua tác gia Bùi Võ °a ra môhình Tòa ma túy ở Hoa Kỳ và phân tích c¡ sở áp dụng ở Việt Nam Các c¡ sở áp

dụng °ợc tác giả phân tích gồm: tình hình tệ nạn ma túy, chính sách và luật pháp, c¡ sở vật chất và nhân lực.

Ngoài ra, van ề các biện pháp áp dụng ối với ng°ời nghiện ma túy còn

nhận °ợc sự tham gia óng góp nhiệt tình của các nhà nghiên cứu trong l)nh vực y

học, tâm lý học và xã hội học Các biện pháp áp dụng ối với ng°ời nghiện ma túy

mà các nhà nghiên cứu °a ra dựa trên các nguyên nhân gây ra tình trạng nghiện ởng°ời sử dụng ma túy d°ới khía cạnh mà các nhà nghiên cứu khai thác Trong phạmvi của luận án, tác giả không khai thác sâu các nhóm biện pháp này.

1.2 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài

Theo tác giả khảo sát, hiện nay, không có pháp luật của quốc gia nao trên thé giới có sử dụng chính xác cụm từ “biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc”

nh° trong pháp luật Việt Nam Vì vậy, trong nội dung này, tác giả tập trung khảo

sát các công trình nghiên cứu ở n°ớc ngoài có liên quan ến dé tài là các biện pháp cai nghiện ối với ng°ời nghiện ma túy d°ới góc ộ luật học Hiện nay, các biện pháp cai nghiện ma túy gồm biện pháp cai nghiện tự nguyện, biện pháp cai nghiện bắt buộc (c°ỡng chế) Các công trình nghiên cứu hiện nay tập trung vào ánh giá tính hiệu quả của hai biện pháp này nhằm nâng cao hiệu quả trong iều trị cai nghiện ối với ng°ời nghiện ma túy.

1.2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận về các biện pháp cai nghiện doi

với ng°ời nghiện ma túy

Liên quan ến các biện pháp cai nghiện ối với ng°ời nghiện ma túy, có một

sô công trình tiêu biêu sau:

25 Xem thêm: Nguyễn Thị Vân (2016), “Toa ma túy tai Hoa Kỳ và những khuyến nghị áp dụng tại Việt Nam”, Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp sô 09 (313) T5/2016, tr.58-64 ;

26 Xem thêm: Bùi Võ (2017), “7Töa ma túy va khả nng áp dung tai Việt Nam”, Tap chi Lý luận chính trị, sô 5/2017,

tr.107-112.

Trang 21

Công trình nghiên cứu “The Effectiveness of Coerced Treatment for

Drug-Abusing Offenders?’ của các tác giả M Douglas Anglin; Michael Prendergast;

David Farabee”® cho thay tác dụng của các biện pháp c°ỡng chế ối với ng°ời nghiện ma túy trong iều trị cai nghiện có kết quả tốt ngang bng hoặc tốt h¡n những ng°ời iều trị tự nguyện Tuy nhiên, kết quả sau iều trị bắt buộc của mỗi ng°ời có sự khác biệt iều này là do thiếu chú trọng vào ộng lực bản thân của mỗi ng°ời và sự thiếu trung thực trong quá trình iều trị.

Các công trình nghiên cứu “The role of legal coercion in the treatment of

offenders with alcohol and heroin problems”? của tác giả Wayne Hall*°, “Legally

coerced treatment for drug using offenders: ethical and policy issues’?! của các tac

giả Wayne Hall va Jayne Lucke*? xem xét khía cạnh ạo ức, tinh úng ắn và các bng chứng về tính hiệu quả của các biện pháp cai nghiện mang tính c°ỡng ép cho các phạm nhân Các bằng chứng tại Mỹ cho thấy một số dạng biện pháp c°ỡng ép có dem lại hiệu quả, tuy nhiên chỉ khi các biện pháp này °ợc chuan bi day ủ, tiễn hành can thận, và việc tiến hành °ợc giám sát chặt chẽ ể ảm bảo mang lại một lựa chọn thay thế nhân vn và hiệu quả cho việc giam giữ.

Cùng với quan iểm ó, thấy tính hiệu quả của c°ỡng chế trong iều trị cai

nghiện ma túy, công trình nghiên cứu “On coercion’? của các tác giả Alex Stevens,

Tim Mc Sweeney, Marianne van Ooyen, Ambros Uchtenhagen phân tích thêm

những phạm nhân nằm trong ch°¡ng trình iều trị cai nghiện bắt buộc còn gặp phải

? Tạm dịch: Hiệu quả trong việc iều trị c°ỡng chế ối với ng°ời phạm tội lạm dụng ma tuý.Xem thêm: https://pdfs.semanticscholar.org/4616/8 1f1ebe4d71228120fc8f9f20854a0†24515.pdf

28 Xem thêm: - M Douglas Anglin là Tiến sỹ Tâm lý xã hội của ại học California, Hoa Kỳ; là tác giả và ồng tác giả

của h¡n 260 bài báo °ợc xuất bản Tiến s) Anglin từng là cố vấn cho nhiều ch°¡ng trình nghiên cứu quôc gia trong iềutrị lạm dụng ma túy ở các c¡ quan khác nhau của Chính phủ Hoa Kỳ Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tácgiả: http://www.uclaisap.org/profiles/anglin.html

- Michael Prendergast là Tiến sỹ ồng thời là Giám ốc của nhóm nghiên cứu t° pháp hình sự tại UCLA ISAP Tác giảã chỉ ạo nhiều dự án nghiên cứu các chiến l°ợc iều trị cai nghiện ma túy bằng thuốc trong hệ thống t° pháp hình sự.Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tác giả: http://www.uclaisap.org/profiles/prendergast.html

- David Farabee là Tiến sỹ của Khoa Tâm thần, ại học California, ồng thời, là một iều tra viên chính tại Ch°¡ng trìnhlam dụng chất gây nghiện (ISAP) Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tác giả:http://www.uclaisap.org/profiles/farabee.html

29 Tam dich: Vai trò của sự c°ỡng chế bằng pháp luật trong việc iều trị cho những phạm nhân gặp van ề với chất cồnva heroin.

Xem thém: http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/000486589703000201

30 Xem thêm: Wayne Hall là Giáo s° làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu thanh niên lạm dụng chat gây nghiện thuộc Daihọc Queensland, Úc Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tác giả: https://researchers.uq.edu.au/researcher/10673! Tạm dịch: Việc iều trị có sự c°ỡng chế của pháp luật ối với những phạm nhân sử dụng ma túy: các vấn ề về ạoức và chính sách.

Xem thêm: http://www.bocsar.nsw.gov.au/Documents/CJB/cjb144.pdf

3 Xem thêm: - Wayne Hall: Tldd

- Jayne Lucke là Giáo su, Giám ốc Trung tâm nghiên cứu về tình dục, sức khỏe và xã hội thuộc ại học La Trobe, ồngthời là Giáo s° danh sự của ại học Y tế công cộng Queensland, Úc Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tácgiả: https://scholars.latrobe.edu.au/display/jlucke

33 Tạm dịch: Về c°ỡng chế.

Xem thêm: International Journal of Drug Policy, 16 (2005), p.207-209.https://www.1jdp.org/article/S0955-3959(05)00053-8/pdf

Trang 22

nhiều vấn ề khác nh° nhà ở, sức khỏe tinh thần, khả nng ọc viết, việc làm, kỹ nng xã hội, mối quan hệ gia ình Muốn gia tng hiệu quả iều trị cần phải dựa vào những sự hỗ trợ khác nhằm em lại cuộc sống khỏe mạnh và hiệu quả.

Cùng với ó, công trình nghiên cứu “Mandatory treatment for alcohol and

drug affected offenders’** của Uy ban cỗ vẫn xét xử (Sentencing Advisory Council) thuộc Bộ Tu pháp, Tasmania nghiên cứu việc iều trị cai nghiện bắt buộc cho các phạm nhân trong bốn tr°ờng hợp: trong tù, theo yêu cầu cai nghiện, theo án treo, và theo hình phạt dựa vào cộng ồng Bài viết xem xét các cn cứ ể xây dựng hệ thong iều trị bắt buộc và các c¡ chế pháp lý ể xây dựng hệ thống.

Khác với các quan iểm °ợc nêu ra trong các công trình nghiên cứu trên,

công trình nghiên cứu “The effectiveness of compulsory drug treatment: A

35 của các tác giả D Werb, A Kamarulzaman, M.C Meacham,systematic review

C Rafful, B Fischer, S.A Strathdee, E Wood*® có quan iểm khác về c°ỡng chế ối với ng°ời nghiện ma túy Theo các tác giả, những công trình và bng chứng hiện tại cho thay viéc cai nghién bắt buộc không cải thiện tình trạng và một SỐ công trình còn cho thay cai nghién bắt buộc em lại một số nguy hại Do ó, khi cân nhắc ến khả nng xâm phạm nhân quyền trong quá trình cai nghiện bắt buộc, ph°¡ng

pháp cai nghiện tự nguyện nên °ợc °u tiên.

Cùng với ó, công trình nghiên cứu “The ethics and effectiveness of coerced

treatment ofpeople who use drugs”3” của tác giả Alex Stevens*® ánh giá liệu việc

áp dụng các biện pháp cai nghiện mang tính c°ỡng chế (bao gồm biện pháp bắt buộc, biện pháp nửa bắt buộc, và QCT) xem xét tính úng ắn của việc sử dụng biện pháp này dựa trên các tiêu chuân về nhân quyền và ạo ức ngành y Theo ó, biện pháp bắt buộc là không úng ắn do thiếu sự ồng thuận Biện pháp nửa bắt

3 Tạm dịch: iều trị bắt buộc cho ng°ời phạm tội bị ảnh h°ởng bởi ồ uống có cồn và ma túy.

Xem thêm: https://www.sentencingcouncil.tas.gov.au/ data/assets/pdf_file/0016/400147/SAC-Research-Paper No.-2-Mandatory-treatment-for-alcohol-and-drug-affected-offenders.pdf

35 Tam dịch: Hiệu qua trong việc iều trị cai nghiện bắt buộc: ánh giá mang tinh hệ thống.Xem thêm: https://www.ijdp.org/article/S0955-3959(15)00358-8/pdf?code=drupol-site

3 Xem thêm: - D Werb là Tiến sỹ, Giám ốc Trung tâm quôc tế nghiên cứu về chính sách trong quản lý ma túy,

Toronto, Canada tập trung vào ánh giá có tính hệ thống về hiệu quả trong chính sách quản lý ma túy Tìm hiểu thêm cáccông trình nghiên cứu của tác giả: https://gph.ucsd.edu/people/core/Pages/DrDan Werb.aspx

- A Kamarulzaman hiện làm việc tại Trung tâm nghiên cứu về AIDS thuộc ại học Malaysia, Malaysia Tìm hiểu thêmcác công trình nghiên cứu của tác giả:https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Kamarulzaman%20A%5BAuthor%5D&cauthor=true&cauthor_uid=26790691

- E Wood là Tiến sỹ, bác sỹ y khoa của Trung tâm British Columbia về quản lý HIV/AIDS có trụ sở tại bệnh viện St.Paul ở Vancouver Tác giả tập trung vào việc phát triển các chiến l°ợc iều trị HIV cho ng°ời nghiện ma túy.

37 Tạm dịch: Vấn ề ạo ức và hiệu quả của việc iều trị c°ỡng chế ối với những ng°ời sử ụng ma tuý.Xem thêm: https://core.ac.uk/download/pdf/10635170.pdf

3# Xem thêm: Alex Stevens là Giáo s° của ại học Kent, ồng thời là thành viên của Hội ồng t° vấn của Anh về việclạm dụng ma túy (c¡ quan ộc lập t° van cho các bộ tr°ởng về các loại thuốc bat hợp pháp, Chu tịch của Hiệp hội nghiêncứu chính sách ma túy Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu của tác giả:https:/www.kent.ac.uk/sspssr/staffacademic/s/stevens-alex.html

Trang 23

buộc (tức là việc cai nghiện °ợc °a ra nh° một lựa chọn thay thế cho một hình phạt) là úng ắn cho những phạm nhân có hình phạt nặng Và có bằng chứng cho thay QCT có thé ạt °ợc hiệu quả nh° việc iều trị tự nguyện.

Công trình nghiên cứu “Coercion and social exclusion: the case of

motivating change in drug-using offenders’*® của tác giả Richard Lynch cho rang sự ép buộc trong cai nghiện có thé vô tình gia tng áp lực trong môi tr°ờng giam

giữ Môi tr°ờng giam giữ cộng với việc tách biệt xã hội sẽ làm giảm i thay vì tng

lên ộng lực cai nghiện của mỗi cá nhân.

1.2.2 Các công trình nghiên cứu về thực trạng áp dụng các biện pháp cai

nghiện ma túy

Ở Mỹ, vào giữa những nm 1970, quan iểm phối hợp cải tạo trong việc bắt giữ những ng°ời nghiện gặp phải làn sóng phản ối Công trình nghiên cứu °ợc công bố trong cuốn sách nổi tiếng “What works? - questions and answers about prison reform’ của Robert Martinson vào nm 1974 ã cho thấy rng việc tiến hành cải tạo tái hòa nhập không em lại hiệu quả Cing cùng quan iểm ó, các

41 của hai tác giả Michael Tonry”

công trình nghiên cứu “/ntermediate Sanctions

and Mary Lynch, “Strategic Approaches to Crime Prevemfion””° của các tac giả

Michael Tonry and David P Farrington“ cing khang ịnh vai trò của cải tạo tai hòa nhập là rất hạn chế Hay công trình nghiên cứu “Barriers to implementing effective

45 của các tác giả David Farabee, Michael

correctional drug treatment programs

Prendergast, Jerome Cartier, Harry Wexler, Kevin Knight, M Douglas Anglin 6

Mỹ có một số dé xuất ở cấp bang và liên bang nhằm mở rộng các ch°¡ng trình cai nghiện bắt buộc mang tính trừng phạt theo các bản án của tòa Trong công trình này, các tác giả tong hợp các công trình nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế về sáu rào cản phố biến trong việc phát triển hiệu quả các ch°¡ng trình này tại Mỹ Chính

3 Tạm dịch: Sự c°ỡng chế và cách ly xã hội: trong tr°ờng hợp thúc ây sự thay ối của những phạm nhân sử dụng ma túy.Xem thêm: http://shura.shu.ac.uk/599/1/fulltext.pdf

40 Tạm dịch: iều gì có hiệu quả? — Hỏi áp về cải cách nhà tù.

Xem thêm: http://www.pbpp.pa.gov/research_statistics/Documents/Martinson-What%20Works%201974.pdf41 Tạm dich: Các biện pháp c°ỡng chế trung gian.

Xem thêm: https://scholarship.law.umn.edu/faculty_articles/484

Xem thêm: Michael Tonry là tiến sỹ luật và chính sách hình sự của ại học Minnesota, Mỹ Tìm hiểu thêm các côngtrình nghiên cứu của tác giả: https://www.law.umn.edu/sites/law.umn.edu/files/tonry.cv-12.1.16.pdf

43 Tạm dịch: Các cách tiếp cận chiến l°ợc ối với phòng, chống tội phạm.Xem thêm: http://scholarship.law.umn.edu/faculty_articles/483

* Xem thêm: - Michael Tonry: Tldd

- David P Farrington là giáo s° về tâm lý học tội phạm của ại học Cambridge, Anh Tìm hiểu thêm các công trình

nghiên cứu cua tác giả: http://www.crim.cam.ac.uk/people/academic_research/david_farrington/45 Tạm dịch: Những rào can trong việc thực hiện các ch°¡ng trình iều trị cai nghiện ma túy hiệu quả.

Xem thêm: https://www.amityfdn.org/wp-content/uploads/2016/09/1999-Farabee-et.al-Barriers-to-Effective-Corrections-Programs.pdf

Trang 24

vi vậy, các ban án mang nặng tinh trừng phạt thay vi ran e, và ngày càng trở nên

hà khắc h¡n.

Tuy nhiên, bắt ầu thế kỷ 21, các công trình nghiên cứu, phân tích, ánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp cai nghiện ma túy cho thấy hiệu quả của iều trị tự nguyện dựa trên cộng ồng Có thé ké tên một số công trình nghiên cứu nh°:

Công trình nghiên cứu “Peer, family, and motivational influences on drug

treatment process and recidivism for probationers’ của các tác giả Broome, K.

M., Knight, D K., Knight, K., Hiller, M L., va Simpson, D D., hay công trìnhnghiên cứu “Testing and Developing Theory in Drug Court: A Four-part Logit

” của các tác giả Senjo, Scott R., va Leslie

Model to Predict Program Completion

A Leip phân tích, ánh giá thực trạng của việc giam giữ ối với ng°ời nghiện ma túy Việc giam giữ ó không giải quyết °ợc các nhu cầu ặc biệt của họ nh° t°¡ng tác về mặt xã hội và tâm lý Khi các nghiên cứu chỉ ra rằng việc iều trị thực sự có hiệu quả trong việc giảm sử dụng thuốc cing nh° các tệ nạn gây ra bởi việc sử dụng thuốc, các nhà chính sách bắt ầu cải cách lại hệ thống các biện pháp.

Trong các công trình nghiên cứu “The drug court as a sentencing model”*®

cua cac tac gia Gene Kassebaum, Duane K Okamoto, “Drug courts and recidivism:The results of an evaluation using two comparison groups and multiple indicators

of recidivism” của các tac giả Spohn, C., Piper, R K., Martin, T., va Frenzel, E.D.,° “Drug treatment careers: Conceptual overview and clinical, research, andpolicy application’?! của các tác giả Anglin, M.D., Y Hser, C.E Grella, D.

46 Tạm dich: Tác ộng từ bạn bè, gia ình va ộng lực trong quá trình iều trị cai nghiện va tái nghiện cho những ng°ờih°ởng án treo.

Xem thêm: Broome, K M., Knight, D K., Knight, K., Hiller, M L., & Simpson, D D (1997) “Peer, family, andmotivational influences on drug treatment process and recidivism for probationers”, Journal of Clinical Psychology,53, p.387-397.

47 Tam dich: Thử nghiệm va phát triển lý thuyết trong Tòa án về ma túy: Mô hình Logit bốn giai oạn dé dự oán sựhoàn thành ch°¡ng trình.

Xem thêm: Senjo, Scott R., and Leslie A Leip (2001), “Testing and Developing Theory in Drug Court: A Four-partLogit Model to Predict Program Completion’, Criminal Justice Policy Review, 12(1), p.66-87.

48 Tam dịch: Mô hình kết án tại Toa án về ma túy.Xem thêm: https://doi.org/10.1177/1043986201017002002

* Tạm dich: Tòa án ma túy và việc tái nghiện: Kết quả ánh giá khi sử dụng hai nhóm so sách và các chỉ số o việc tái

Xem thêm: Spohn, C., Piper, R K., Martin, T., & Frenzel, E D (2001), Drug courts and recidivism: The results of anevaluation using two comparison groups and multiple indicators of recidivism, Journal of Drug Issues, 31(1), p.149-176.50 Xem thêm: - Spohn, C Là giáo s° làm việc tại ại hoc Arizona, Mỹ chuyên về t° pháp hình sự Tim hiểu thêm cáccông trình nghiên cứu của tác giả: https://live-crim.Ws.asu.edu/sites/default/files/%5Bterm%3Aname%5D/%5Bnode%3 Acreate%3 Acustom%3 A Ym%5D/cassia-spohn-2.pdf

- Piper, R K Là iều phối viên của trung tâm nghiên cứu các van ề công cộng và ã có h¡n 25 nm kinh nghiệm trong

nghiên cứu hiệu quả chi phí, ánh giá ch°¡ng trình và phân tích chính sách công Tìm hiều thêm các công trình nghiên

cứu của tác giả: https://www.unomaha.edu/college-of-public-affairs-and-community-service/center-for-public-affairs-research/about-us/staff-directory/r-k-piper.php

51 Tạm dịch: Nghề nghiệp trong iều tri cai nghiện: Tổng quan về khái niệm va sự áp dụng trong iều trị lâm sang,nghiên cứu và chính sách.

Trang 25

Longshore và P Prendergast>? phan ánh thực trạng và nhân mạnh về việc quá tải của hệ thống nhà tù, tỉ lệ tái nghiện sau ó.

Công trình nghiên cứu “Closing the revolving door? Substance AbuseTreatment as an Alternative to Traditional Sentencing for Drug-Dependent

Offenders” của hai tác giả Tara D Warner tại Dai hoc Bowling Green State

University và John H Kramer tại ại hoc Pennsylvania State University ã thống kê và i ến kết luận: sau khi bi kết án, những ng°ời trải qua việc iều trị có tỉ lệ tái bắt giữ thấp h¡n so với những ng°ời không trải qua việc iều trị.

Công trình nghiên cứu “Harm reduction patlisies and programs for persons

of Aboriginal descent”,*4 Tara Lyons®> ã chi ra rằng việc iều trị tự nguyện có vai

trò rất lớn và °ợc khuyến nghị Hiện nay, hệ thống iều trị tự nguyện của Canada

hay Mỹ van còn thiếu, ặc biệt là cho thanh thiếu niên và những ng°ời sông ở khu

vực nông thôn Hay trong công trình nghiên cứu “From witches to crack moms:

Women, drug law, and policy”°5 của tac giả Boyd, S.C chứng minh rang thực sự tại Mỹ và Canada, việc thiếu các lựa chọn cho việc iều trị tự nguyện dành cho phụ nữ là một trong những nguyên nhân gây khó khn cho việc iều trị.

Công trình nghiên cứu “Treatment or Incarceration? — National and StateFindings on the Efficacy and Cost Savings of Drug Treatment Versus

Imprisonment’ của các tác gia Doug McVay, Vincent Schiraldi, va Jason

Ziedenberg®® thuộc Viện nghiên cứu chính sách t° pháp của Hoa Ky xuất ban từ

52 Xem thêm: - Y Hser là tiễn sỹ tâm lý học làm việc tại ch°¡ng trình UCLA Integrated Substance Abuse Programs Tácgiả là một nhà tâm lý học có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu dịch vụ y tế, ánh giá iều trị và nghiên cứu theo dõidài hạn, ã tiễn hành nghiên cứu trong l)nh vực lạm dụng chat và iều trị của nó từ nm 1980 Tìm hiểu thêm các công

trình nghiên cứu của tác giả: http://www.uclaisap.org/profiles/hser.html

- C E Grella là tiến sỹ làm việc tại Khoa Tâm thần thuộc Viện Khoa học Thần kinh và Hành vi Con ng°ời Semel, ạihọc California, Los Angeles và Giám ốc ISAP Nghiên cứu của tác giả tập trung vào iều trị lạm dụng d°ợc chất, sứckhỏe tâm thần, phúc lợi trẻ em, dịch vụ y tế, dịch vụ HIV và công lý hình sự Tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứucủa tác giả: http://www.uclaisap.org/profiles/grella.html

53 Tạm dịch: óng chiếc cửa xoay: iều trị lạm dung sử dụng ma túy thay thế cho lựa chọn kết án truyền thống dành cho

ng°ời nghiện.

Xem thêm: http://journals.sagepub.com.ezproxy.bgsu.edu:8080/doi/pdf/10.1177/009385480832674354 Tạm dịch: Các chính sách và ch°¡ng trình giám tác hại cho ng°ời gốc thé dan Aboriginals.

Xem thêm: Dell, C.A., & Lyons, T (2007) “Harm reduction policies and programs for persons of Aboriginal descent”.Ottawa, ON: Canadian Centre on Substance Abuse

3 Xem thêm: Tara Lyons là tiến sỹ làm việc tại Khoa Tội phạm học của ại học Kwantlen, Canada Tác giả chuyên

nghiên cứu về mối quan hệ giữa sức khỏe, giới tính, tình duc với việc sử dụng ma túy Tìm hiểu thêm các công trìnhnghiên cứu của tác giả: http://www.kpu.ca/arts/criminology/faculty/tara-lyons

56 Tạm dịch: Từ phù thủy ến các bà mẹ ngáo á: Phụ nữ, luật ma túy, và chính sách.

Xem thêm: Boyd, S.C (2004), “From witches to crack moms: Women, drug law, and policy”, Durham, NC: CarolinaAcademic Press, p.196.

57 Tam dich: iều tri hay giam giữ, Các phát hiện của các bang và liên bang về hiệu quả và tiết kiệm chi phí iều trị bằngthuốc so với việc giam gIữ.

Xem thêm: hftp://www.Justicepolicy.org/uploads/justicepolicy/documents/04-01_rep mdtreatmenforincarceration ac-dp.pdf

58 Tim hiểu thêm về tác giả:

- Doug McVay: http://www.csdp.org/cms/doug_mevay;

- Vincent Schiraldi: https://socialwork.columbia.edu/faculty/research-scientists/vincent-schiraldi/;

Trang 26

nm 2004 ã chỉ ra rằng việc chữa trị cho ng°ời nghiện sẽ hiệu quả h¡n việc áp dụng hình phạt tù Các tác giả °a ra 4 lý do và minh chứng bằng những số liệu rất cụ thé và tin cậy, cụ thé: 1) việc iều trị sẽ tiết kiệm chi phí h¡n hình phạt tù; 2) việc iều trị sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách; 3) việc iều trị hiệu quả h¡n trong việc giảm tình trạng nghiện; 4) các ch°¡ng trình khác nhau ể iều trị thay thé cho hình phạt tù °ợc triển khai trên nhiều bang của n°ớc Mỹ ã em lại những kết qua kha quan áng mừng trong việc giảm tỷ lệ tái phạm và tiết kiệm chi phí.

1.2.3 Các công trình nghiên cứu về giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng

các biện pháp cai nghiện ma túy

Dựa trên những c¡ sở lý luận về nguyên nhân của tình trạng nghiện ma túy cing nh° từ thực trạng áp dụng biện pháp ối với ng°ời nghiện ma túy, các nghiên cứu ã °a ra rất nhiều giải pháp khác nhau nhằm cải thiện tình trạng nghiện và

giảm tỷ lệ tái nghiện khác nhau.

Theo tác giả ặng Tiêu Bình, hình mẫu “Hard Strike”`? °ợc sử dung dé àn áp một cách bạo lực theo ịnh kỳ của cảnh sát ối với cả hành vi không bị coi là

hình sự nh° việc nghiện ma túy hay mại dâm Trong những cuộc dan áp ó, những

ng°ời bị nghi ngờ sử dụng ma túy sẽ bị xét xử nhanh và hàng loạt Sau mỗi lần tái phạm, mức phạt sẽ tng lên gấp ôi Do ảnh h°ởng của ph°¡ng pháp “Hard Strike”

và học thuyết “ổn ịnh xã hội”, ã tạo ra một hình thức giam giữ mới liên quan ến lao ộng, ó là tái hòa nhập thông qua lao ộng (rehabilitation through labour —

RTL) Từ khi ra ời, hình thức này °ợc sử dụng phô biến dé áp dụng ối với ng°ời

sử dụng ma túy.

Ở Mỹ, công trình nghiên cứu “Treating Drug Abuse and Addiction in the

Criminal Justive System: Improving Public Health and Safety” của các tác giả

Chandler RK, Fletcher BW và Volkow ND"! thuộc Viện nghiên cứu về lạm dung thuốc quốc gia Mỹ cho rng, những ng°ời nghiện ma túy nói chung và những ng°ời nghiện ma túy ang chịu hình phạt nói riêng cần °ợc iều trị Do ó, hệ thống t°

- Jason Ziedenberg: https://www.linkedin.com/in/jason-ziedenberg-74350334

°° Xem thêm: Trevaskes, S (2010), “Policing serious crime in China: From ‘Strike Hard’ to ‘kill Fewer`”,London: Routledge, p.9

50 Tam dich: iều tri lam dung va nghiện ma túy trong hê thống t° pháp hình sự: nâng cao sức khỏe va an toàn cộng ồng.Xem thêm: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pme/articles/PMC268 1083/

5! Xem thêm: - Chandler RK là giáo s° làm việc tại Viện nghiên cứu về lam dụng thuốc quốc gia Mỹ Tìm hiểu thêm các

công trình nghiên cứu của tác giả:

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Chandler%20RK%5BAuthor%5D&cauthor=true&cauthor_uid=19141766- Fletcher BW là giáo s° làm việc tại Viện nghiên cứu về lạm dụng thuốc quốc gia Mỹ Tim hiểu thêm các công trìnhnghiên cứu của tác giả:https:/www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=Fletcher%20BW%5BAuthor%5D&cauthor=true&cauthor _uid=19141766- Volkow ND là tiến sỹ làm việc tại Viện nghiên cứu về lạm dụng thuốc quốc gia Mỹ Tìm hiểu thêm các công trìnhnghiên cứu của tác giả:https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/?term=V olkow%20ND%5BAuthor%5D&cauthor=true&cauthor_uid=19141766

Trang 27

pháp hình sự cần °a ra các biện pháp chữa trị bắt buộc ối với những ng°ời nghiện ma túy ể can thiệp và phá vỡ vòng tuần hoàn trong việc sử dụng ma túy Trên c¡ sở ó, các tác giả cing °a ra những khuyến nghị ể thực hiện °ợc việc này, ó là các c¡ quan có liên quan trong việc iều trị cho ng°ời nghiện (nh° là các c¡ quan t° pháp hình sự, tô chức chuyên môn trong việc cai nghiện và các ¡n vị dịch vụ xã hội) cần có sự phối hợp với nhau Chắng hạn các c¡ quan t° pháp hình sự thực hiện việc rà soát tù nhân ể xác ịnh những tù nhân bị nghiện, iều kiện y tế trong tù Các chuyên gia trong việc iều trị cho ng°ời nghiện cần phải hiểu các quá trình trong t° pháp hình sự và các yêu cầu giám sát ối với tù nhân Ng°ợc lại, các chuyên gia t° pháp hình sự cing cần có hiểu biết về các dau hiệu, triệu chứng của nghiện, cách iều trị, tái phát và vai trò của họ trong việc tạo iều kiện chữa trị.

Trong hai công trình nghiên cứu “Harm reduction policies and programs for

persons of Aboriginal descenf°,5° “From witches to crack moms: Women, drug law,

and policy”, Tara Lyons va Boyd, S.C nhấn mạnh tới giải pháp tng c°ờng các ch°¡ng trình iều trị tự nguyện Các tác giả cho rằng các ch°¡ng trình iều trị tự nguyện nên °ợc °u tiên, tr°ớc khi tiến hành cải cách hệ thống tòa án về ma túy, ặc biệt ối với những ối t°ợng ặc thù nh° thanh thiếu niên, phụ nữ hay những ng°ời sông ở khu vực nông thôn.

Tài liệu hội thảo với chủ ề “From coercion to cohesion: Treating drug dependence through health care, not punishment’TM do Vn phòng Liên hợp quốc về phòng, chéng ma túy và tội phạm tô chức từ ngày 28-30/10/2009 với sự tham gia của các chuyên gia quốc tế, họ ều ồng tình việc iều trị là một ph°¡ng án thay thế kha thi cho các hình phạt hình sự, bởi lẽ: (i) Các Công °ớc quốc tế có liên quan ến ma túy khuyến khích việc áp dụng một ph°¡ng pháp tiếp cận sức khỏe cho cả việc sử dụng và sự phụ thuộc ma túy thay vì chỉ dựa vào một cách tiếp cận theo ịnh h°ớng trừng phạt; (11) Các nghiên cứu khoa học về việc tình trạng nghiện bị ảnh h°ởng bởi nhiều yếu t6 khách quan và việc áp dụng các ph°¡ng pháp chữa trị có tác dụng nhất trong việc giảm thiêu sử dụng ma túy cing nh° giảm tác tác hại ối với

xã hội và các chi phí t° pháp hình sự; (11) Ng°ời nghiện khi bi áp dụng hình phạt tùth°ờng khó ôn ịnh cuộc sông sau khi ra tù h¡n bởi hô s¡ cá nhân của họ.

%2 Tạm dịch: Các chính sách và ch°¡ng trình giám tác hại cho ng°ời gốc thổ dân Aboriginals.

Xem thêm: Dell, C.A., & Lyons, T (2007) “Harm reduction policies and programs for persons of Aboriginal descent’.Ottawa, ON: Canadian Centre on Substance Abuse.

53 Tạm dịch: Từ phù thủy ến các bà mẹ ngáo á: Phụ nữ, luật ma túy, và chính sách.

Xem thêm: Boyd, S.C (2004), “From witches to crack moms: Women, drug law, and policy”, Durham, NC: CarolinaAcademic Press, p.196.

64 Tam dịch: Từ c°ỡng chế ến gắn kết: iều trị sự phụ thuộc vào ma tủy thông qua chm sóc y tế thay vi trừng phat.Xem thêm: https://www.unodc.org/docs/treatment/Coercion/From_coercion_to_cohesion.pdf

Trang 28

1.3 ánh giá tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài

Qua nghiên cứu các công trình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án từ tr°ớc ến nay, ở Việt Nam cing nh° trên thế giới ã °ợc tiếp cận, tác giả °a ra nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài ạt °ợc nh° sau:

Thứ nhất, về lý luận

- Déu thống nhất biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc là biện pháp mang tính khắc nghiệt, ảnh h°ởng ến một số quyền c¡ bản của công dân.

- Ch°a thống nhất bản chất biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc - Ch°a nghiên cứu có hệ thống các yếu t6 ảnh h°ởng ến việc áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

- °a ra hệ thong cac bién phap diéu tri cai nghién ma tuy Viéc diéu tri co thé °ợc tiễn hành một cách tự nguyện hoặc ép buộc thông qua hoạt ộng của hệ thống t° pháp hình sự, chỉ áp dụng biện pháp iều trị hoặc kết hợp giữa iều trị và giam giữ Mỗi quốc gia cần lựa chọn cách thức phù hợp với tình hình thực tiễn của n°ớc mình nhằm giảm tỷ lệ tái nghiện và nâng cao an toàn xã hội.

- Có nhiều quan iểm khác nhau về việc áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc, tập trung vào 3 luồng c¡ bản: ủng hộ dựa trên tính hiệu quả của biện pháp nay; phản ối dựa trên các van ề về ạo ức, tính nhân quyên hoặc trung gian, vẫn áp dụng biện pháp này kèm theo một số iều kiện ể phát huy tối a hiệu quả trong iều trị cai nghiện.

Thứ hai, về thực trạng

- ánh giá một cách khá toàn diện các quy ịnh và thực tiễn áp dụng biện

pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam - với t° cách là một biện pháp c°ỡng chế hành chính trong Luật Xử lý vi phạm hành chính nm 2012 d°ới khía cạnh c¡ sở tồn tại, c¡ chế thi hành, van ề quyền con ng°ời

- Nghiên cứu, so sánh những quy ịnh của pháp luật Việt Nam về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế trong iều trị rối loạn sử dụng chất iều ó cho thấy những bất cập, tồn tại trong hệ thống pháp luật quốc gia về biện pháp áp dụng ối với ng°ời nghiện ma túy, làm ịnh h°ớng cho quá trình xây dựng pháp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Nghiên cứu thực trạng của việc áp dụng các biện pháp cai nghiện ma túy

(tự nguyện và bắt buộc) và ánh giá tính hiệu quả của từng biện pháp trong iều trị cai nghiện ma túy ở mỗi quốc gia dựa trên các thực chứng Tuy nhiên, kết quả ở mỗi quốc gia không giống nhau.

Trang 29

- Nghiên cứu và ánh giá những khía cạnh rat cụ thé về thực trạng của việc cách ly ng°ời nghiện ma túy ra khỏi cộng ồng, tình trạng quá tải của hệ thống nhà tù hay những vấn ề trong iều trị tự nguyện

Thứ ba, vé giải pháp

- °a ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc với t° cách là một trong

các biện pháp xử lý hành chính °ợc quy ịnh trong pháp luật Việt Nam.

- °a ra các giải pháp nhằm chuyền biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc từ pháp luật về xử lý vi phạm hành hhh sang pháp luật về phòng, chống ma túy.

- °a ra các khuyến nghị về áp dụng biện pháp tự nguyện, bắt buộc hoặc kết hợp giữa tự nguyện và bắt buộc trong iều trị cai nghiện ma túy Cùng với ó là các giải pháp nhằm tng c°ờng hiệu quả của việc áp dụng biện pháp ó.

1.4 Những vấn ề luận án kế thừa và những vấn ề luận án tiếp tục

nghiên cứu

1.4.1 Những vẫn ề luận án kế thừa

Luận án °ợc nghiên cứu trong bối cảnh Luật sửa ổi, bô sung một số iều Luật Xử lý vi phạm hành chính nm 2020, Luật Phòng, chống ma túy nm 2021 ã có hiệu lực (01/01/2022), và có nhiều quy ịnh mới trong ó ồng tình với các các quan iểm °ợc nêu ra trong các công trình nghiên cứu tr°ớc ó Tuy nhiên, một số giá trị về mặt lý luận, pháp luật và thực tiễn trong các công trình nghiên cứu trên vẫn °ợc tác giả kế thừa nh° hệ thống biện pháp cai nghiện ma túy, một số nét ặc thù của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, một số nhận xét về thực trạng pháp luật và số liệu về thực tiễn áp dụng biện pháp này trên thực tế.

1.4.2 Những van ề luận án tiếp tục nghiên cứu

Do những hạn chế nhất ịnh về thể chế pháp lý cing nh° mục ích, ối

t°ợng và phạm vi nghiên cứu khác nhau nên những công trình nghiên cứu trên

vẫn ch°a ề cập hoặc có ề cập nh°ng ch°a ầy ủ cả về c¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiễn từ góc ộ luật học Từ ó, ặt ra những vấn ề luận án phải tiếp tục nghiên

cứu, ó là:

Thứ nhất, về lý luận

- Phân tích bản bản chất của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc — là vẫn ề rất mới ở Việt Nam, ã có một số công trình nhắc ến nh°ng mới dừng lại ở mức ộ nêu vấn dé, ch°a chuyên sâu Từ ó, luận án °a ra khái niệm và ặc iểm của biện pháp này.

Trang 30

- Nghiên cứu các yếu tô ảnh h°ởng ến việc áp dung biện pháp này trên thực tế - là nội dung t°¡ng ối mới hiện nay.

- Tổng quan mô hình cai nghiện cho ng°ời nghiện ma túy trong pháp luật của một số quốc gia iển hình, chỉ ra những giá trị có thể tham khảo ối với Việt

Nam trong tình hình hiện nay.

Thủ hai, về thực tiễn

- Phân tích lịch sử hình thành biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sở cai

nghiện bắt buộc dé thấy °ợc tính lịch sử, quan niệm của Nhà n°ớc về biện pháp

này và c¡ sở của quan niệm ó.

- Nghiên cứu toàn iện và cụ thé những quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ây là vấn ề mới do Luật sửa ổi, bố sung một số iều Luật Xử lý vi phạm hành chính nm 2012 và Luật Phòng, chống ma túy nm 2021 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2022.

- Phân tích toàn diện, tổng thê thực tiễn áp dụng pháp luật về biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam từ nm 2014 ến nay Các công trình ã có nghiên cứu thực tiễn áp dụng về các biện pháp xử lý hành chính nói chung hoặc h°ớng tới nhóm ối t°ợng cụ thé khác nh° ng°ời ch°a thành niên

- °a ra những nhận xét về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc trên các mặt: °u iểm, thành tựu ạt °ợc và khuyết iểm, hạn chế, bất cập còn tôn tại Kết quả nghiên cứu chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, bất cập ó.

Thứ ba, về giải pháp

- Phân tích các nhu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

- Phân tích các quan iểm làm ịnh h°ớng trong quá trình hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc.

- ề xuất các giải pháp tr°ớc mắt và lâu dài hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc phù hợp trong bối

cảnh hiện nay của Việt Nam.

1.4.3 Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Tứ nhất, giả thuyết nghiên cứu:

Biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc trong pháp luật Việt Nam hiện

nay ch°a thực sự hiệu quả trong cai nghiện và hỗ trợ ng°ời nghiện ma túy trở thành

công dân có ích cho xã hội, ồng thời, biện pháp này ch°a thực sự phù hợp với pháp luật quốc tế.

Trang 31

Thứ hai, câu hỏi nghién cứu:

- Biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc là gì? Những yếu tố nào tác ộng ến việc áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc?

- Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai

nghiện bắt buộc ở Việt Nam nh° thế nào?

- Những giải pháp nào nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam trong iều kiện hiện nay?

Trang 32

KET LUẬN CH¯ NG 1

1 Tình hình nghiên cứu liên quan ến luận án °ợc nghiên cứu, khảo sát trên hai ph°¡ng diện, bao gồm những công trình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới có liên quan ến các nội dung của ề tài ánh giá chung cho thấy, nghiện ma túy và cai nghiện ma túy là vấn ề luôn thu hút và nhận °ợc sự quan tâm nghiên

cứu ông ảo của các nhà nghiên cứu trên các l)nh vực ở trong n°ớc cing nh° ở

n°ớc ngoài iều này xuất phát từ tính quốc tế của vấn ề này Còn ối với biện pháp cai nghiện cụ thé nh° biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc, tùy thuộc vào thê chế chính trị, iều kiện kinh tế - xã hội, vn hóa của từng quốc gia sẽ có các

công trình nghiên cứu t°¡ng ứng.

2 Trên bình iện quốc tế, các công trình phân tích và °a ra kết luận về bản chất d°ới góc ộ sinh học, ng°ời nghiện ma túy là một ng°ời bệnh và họ cần °ợc hỗ trợ dé °ợc iều trị Tuy nhiên, việc iều trị có thể °ợc tiễn hành một cách tự nguyện hoặc ép buộc, chỉ áp dụng biện pháp iều trị hoặc kết hợp giữa iều trị và giam giữ phụ thuộc vào iều kiện kinh tế - xã hội và ặc iểm hệ thống pháp luật của quốc gia nhằm giảm tỷ lệ tái nghiện và nâng cao an toàn xã hội.

3 Trên bình diện quốc gia, với t° cách là một trong các biện pháp xử lý hành chính, các công trình hiện nay tập trung nghiên cứu, °a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành và c¡ chế thi hành, nâng cao hiệu quả áp dụng của biện pháp trên thực tế ồng thời, trong khoảng chục nm trở lại ây, bắt ầu xuất hiện các luéng quan iểm xem xét lại tính chất của biện pháp nay, nghiên cứu nhiều h¡n các mô hình áp dụng hiệu quả ối với ng°ời nghiện trên thế giới, tiếp cận vấn dé này dựa trên quyền con ng°ời.

4 Dựa trên kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu, luận án °a ra những iểm có thé kế thừa, tiếp thu, học hỏi và những khoảng trống cả về lý luận, pháp luật và thực tiễn của biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc Từ ó, luận án xác ịnh những vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu, °a ra giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu nhằm ề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở cai nghiện bắt buộc ở Việt Nam hiện nay.

Trang 33

CH¯ NG 2

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN

VE BIEN PHAP DUA VÀO C  SỞ CAI NGHIEN BAT BUỘC

2.1 Nghién ma túy va cai nghiện ma túy2.1.1 Nghién ma túy

“Nghiện” là thuật ngữ dùng ể chỉ tình trạng phụ thuộc, coi ó nh° một ph°¡ng thức sống Hiện nay, tr°ớc tình hình diễn biến phức tạp của ời sống xã hội, xuất hiện tình trạng nghiện ối với nhiều loại khác nhau, phổ biến là nghiện ma túy, r°ợu và các chất có côn khác, game, cờ bạc, thuốc lá Tùy chính sách của từng quốc gia, mức ộ ảnh h°ởng của từng loại, pháp luật của từng quốc gia có phạm vi iều chỉnh khác nhau Tuy nhiên, với tính chất và mức ộ nguy hiểm ặc biệt của mình, “nghiện ma túy” là mối quan tâm trong chính sách của mọi quốc gia trên thé giới.

“Nghiện ma túy” là thuật ngữ °ợc nhiều tô chức và các nhà nghiên cứu °a

ra dựa trên các ặc tr°ng của ng°ời nghiện ma túy, tác ộng của ma túy tới não bộ,

tâm sinh ly, khả nng nhận thức, xu h°ớng hành vi Ví dụ nh°: (i) theo Tổ chức Y tế thé giới, “nghiện ma túy là tình trạng nhiễm ộc mãn tính hay chu kỳ do việc sử dụng lặp i lặp lại một hoặc nhiễu chất ma tuy, ến mức ho bat buộc phải sử dụng các chất này, gặp khó khn trong việc tự nguyện ngừng hoặc thay ổi việc sử dung và quyết tâm ạt °ợc các chất này gan nh° bằng mọi cách”;5 (ii) theo Hiệp hội Tâm lý học Mỹ, nghiện ma túy bao gồm một nhóm các triệu chứng về nhận thức, hành vi và sinh lý cho thấy việc tiếp tục sử dụng một cách bất chấp các vấn ề liên quan;® (iii) theo Viện Nghiên cứu quốc gia Mỹ về lam dụng ma túy (NIDA), nghiện ma túy là một rỗi loạn mãn tính, tái phát ặc tr°ng bởi việc tìm kiếm và sử dung ma túy bất chấp hậu qua bat lợi Nó °ợc coi là một rối loạn não bộ, bởi nó liên quan ến những thay ổi chức nng ối với các mạch não liên quan ến phần th°ởng, cng thang và tự kiểm soát, và những thay ổi ó có thé kéo dài rất lâu sau khi một ng°ời ã ngừng dùng thuéc;® (iv) theo Quyết ịnh số 2596/Q-TTg ngày 27/12/2013 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt ề án ổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam ến nm 2020: “Nghiện ma túy là bệnh man tính do rồi loạn

của não bộ, iêu trị nghiện ma túy là một qua trình lau dai bao gôm tông thê các

6 Xem thêm: Tổ chức Y tế thé giới (1994), “Từ vựng về chất có côn và các loại ma tiy khác”,

Trang 34

can thiệp hỗ trợ về y tế, tâm lý, xã hội làm thay doi nhận thức, hành vi nhằm giảm

tác hại cua nghiện ma túy và giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép”.

Theo ó, nghiện ma túy có một số ặc iểm sau ây:

Thứ nhất, nghiện ma túy là tình trạng sử dụng lặp i lặp lại một hoặc nhiều chất ma túy nhiều lần và bị lệ thuộc vào các chất này.

Ma túy là “các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hop, khi xâm nhập vào c¡ thé sẽ làm thay doi trạng thái tâm sinh lý của ng°ời sử dụng, làm cho con ng°ời bị lệ thuộc vào các chất ó, gây nên những ton hai cho cá nhân và cộng ông”.°3 Ma túy có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại có tác ộng ảnh h°ởng khác nhau ến thê chất, tâm lý của ng°ời sử dụng Các loại ma túy truyền thống °ợc biết ến nh° thuốc phiện, morphin, cần sa, heroin, cocain Ngày nay, d°ới sự phát triển nhanh chóng của khoa học, các loại ma túy tong hợp mới liên tục xuất hiện trên thé giới va xâm nhập, lây lan rất nhanh vào Việt Nam ặc biệt ở giới trẻ với tên gọi và mẫu mã bắt mắt nh° “lá khát”, “muối tắm”, “cỏ mỹ”, “tem giấy”, “n°ớc vui”, “trà sữa”, “n°ớc biển”, “bóng c°ời” Việc nghiên cứu các chất ma túy thé hiện sự a dang của các chất ma túy, dẫn tới cách thức cai nghiện hiệu quả cho mỗi nhóm cing có sự khác nhau nhất ịnh.5° Nhiều chat trong ó hiện nay ngành y tế Việt Nam ch°a có phác ồ iều trị hiệu quả.

Việc sử dụng lặp i lặp lại các chất ma túy làm cho ng°ời sử dụng bị lệ thuộc vào nó Sự lệ thuộc này òi hỏi phải sử dụng ma túy nh° một ph°¡ng thức sống Khi có ủ ma túy, họ cảm thay vui vẻ, thoải mái Khi không có ma túy, tâm lý bat ồn, suy ngh), hành vi h°ớng về mục tiêu duy nhất là phải có ma túy dé dùng Tuy nhiên, cần l°u ý rằng không phải bat cứ ai sử dụng ma túy ều có thé bị nghiện Da số những ng°ời bắt ầu sử dụng ma túy là dùng thử Quá trình dùng thử rồi trở thành nghiện là một khoảng thời gian dài, có thé tinh bằng nhiều tháng hoặc nm Theo °ớc tính nm 2008, có 205 triệu ng°ời trên thế giới sử dụng ma túy bất hợp pháp, có 25 triệu ng°ời lệ thuộc vào ma túy bat hợp phap.” Tỷ lệ ng°ời sử dụng ma túy cuối cùng sẽ trở thành nghiện °ợc quyết ịnh bởi nhiều yếu tố khác nhau nh° chủng loại, °ờng dùng, dạng bào chế của chất gây nghiện hay những ặc iểm

mang tính cá thê của ng°ời dùng, nên vn hóa, môi tr°ờng sông

58 Xem thêm: Vn phòng Liên hợp quốc về ma túy và tội phạm (UNODC) (2000), “Giảm thiểu nhu cẩu: Bảng chủ giảithuật ngữ ”, https:/www.unodc.org/pdf/report_2000-11-30_ 1.pdf

5 Xem thêm: TS Tr°¡ng Xuân Cừ (2017), “Hoat ộng phòng chéng ma túy trên vùng Tây Bắc”, Nxb HQG Hà Nội,

Hà Nội, tr.28-30.

7° Xem thêm: Vn phòng Liên hợp quốc về ma túy và tội phạm, tổ chức Y tế thế giới (2008), “Các nguyên tắc iều trị cainghiện lệ thuộc ma fúy”, Tài liệu thảo luận, thang 3/2008, tr3, https://www.unodc.org/documents/hiv-aids/publications/People_who_use_drugs/D_PrinciplesDrugDependenceTreatment_2009_ VI.pdf

Trang 35

Thứ hai, về mặt sinh học, nghiện ma túy tác ộng vào não bộ, thay ôi và làm tôn th°¡ng não bộ.

Những nm gan ây, các nghiên cứu khoa học chi ra rằng, sự phát triển về não bộ là yêu tố c¡ bản °ợc l°u ý và có sự tác ộng tâm lý, nhận thức và hành xử theo các chuẩn mực xã hội và phát luật của một cá nhân iều này có ý ngh)a rất lớn dé lý giải nguyên nhân của tội phạm va là c¡ sở °a ra cách tiếp cận dé giải quyết van dé này Những tiến bộ trong công nghệ chụp quét não bộ ã giúp các nhà khoa học phát hiện ra rang có sự thay ổi trong não bộ của con ng°ời khi sử dụng ma túy nh° chức nng và hiệu lực của thụ thể thần kinh, chức nng chuyển hóa,

phản ứng với các tác ộng từ môi tr°ờng

NG¯ỜI NGHIỆN HÀNG Á TRONG NÃO BỘ Ở

NÃO NG¯ỜI NAO NG¯ỜI NGHIEN HÀNG Á Não khỏe mạnh Não bị bệnhBÌNH TH¯ỜNG (METHAMPHETAMINE) lạm dụng cocanie

Hình 2.1 Não ng°ời bình th°ờng và Hình 2.2 Não ng°ời khỏe mạnhnão ng°ời sử dung methamphetamine và não ng°ời lam dụng cocanie

Chụp Positron cắt lớp PET trên não bộ của một ng°ời bìnhth°ờng khỏe mạnh (trái) cho thấy số l°ợng thụ thé dopamine

rất cao (vùng màu ỏ) so với l°ợng thụ thể dopamine rấtthấp của hình ảnh não bên phải của ng°ời sử dụng cocaine.

NIDA Science & Practice Perspectives, 3(2), 2007

Hình 2.3 Não ng°ời bình th°ờng va não ng°ời nghiện cocanie

Sự tác ộng, thay ổi và làm tôn th°¡ng não bộ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh° loại ma túy, tần suất, thời gian iều này có thé thay rõ qua hình 2.4 va

hình 2.5 sau:

Trang 36

Não ng°ời nghiện ma túy sau khi

9x ,,#

* > l i

“pee xe”"ee Heroin’ Binh th°ờn lệ Hiện diện eva thụ thé DA D2

Não ng°ời nghiện ma túy sau khi g Nghién

Hình 2.4 Nao ng°ời bình th°ờng và não ng°ời Hình 2.5 Não ng°ời bình th°ờng và nãonghiện ma túy sau khi sử dụng 10, 100 ngày ng°ời nghiện heroin, ma túy á và cocanie

Một kết quả nghiên cứu áng chú ý, làm c¡ sở cho các biện pháp cai nghiện, ó là sự ton th°¡ng ở não bộ của ng°ời nghiện ma túy có thé °ợc khắc phục, hồi phục dan trong quá trình cai nghiện:

TON TH¯ NG NAO TREN

NG¯ỜI NGHIEN HEROINE

PHUC HOI CUA CHỨC NANG CUA NAO SAU THO! GIAN DAI KHONG DUNG

RECOVERY OF BRAIN FUNCTION WITH PROLONGED ABSTINENCE

NAO NG¯ỜI

NAO NG¯ỜI NÃO NG¯ỜI Ute abstinence 14 months abstinence

BINH THUC NGHIEN HEROINE CAINGHIẸN noveoe " SAU 1 NAM

Hình 2.6 Não ng°ời bình th°ờng, Hình 2.7 Phục hồi chức nng của não

não ng°ời nghiện heroin và sau thời gian không dùng methamphetaminenão ng°ời sau cai nghiện 1 nm

Thứ ba, nghiện ma túy làm cho tâm- sinh lý ng°ời dùng thay ổi ở mức ộ khác nhau trong từng giai oạn Sau một thời gian dài dung nạp vào c¡ thể, ma túy ã tác ộng lên não bộ của ng°ời sử dụng ma túy, làm thay ổi một hay nhiều chức

nng tâm - sinh lý của họ Khi không có ma túy, tâm lý ng°ời sử dụng ma túy

th°ờng trở nên tiêu cực: cau có, bực bội hoặc cô ộc, u sầu, xấu hồ, cảm thấy tội lỗi, không nhất quán trong suy ngh) và hành ộng, thiếu kiềm chế, dé gây xung ột với gia ình, thiếu tinh thần trách nhiệm Họ th°ờng xuyên ở trong tình trạng nhiễm ộc chất gây nghiện nh° lừ ừ, mệt mỏi, l¡ m¡, i loạng choạng hoặc gặp các rối

loạn tâm thân nh° trâm cảm, lo âu, loạn thân Tâm — sinh lý của ng°ời nghiện ma

Trang 37

túy th°ờng không ồn ịnh, dé thay ổi và ặc biệt trong giai oạn iều trị cai nghiện những ặc iểm này càng thể hiện rõ ràng ây cing là c¡ sở ể có những biện

pháp tác ộng tâm lý hiệu quả trong quá trình cai nghiện.

Thứ t°, nghiện ma túy ảnh h°ởng ến khả nng nhận thức và iều khiển

hành vi của ng°ời này Ng°ời nghiện ma túy trí nhớ th°ờng giảm sút, từ bỏ mọi

ham muốn tr°ớc ây do việc sử dụng ma túy làm thỏa mãn những ham muốn trong

họ Càng sử dung lâu, hàm l°ợng càng tng, khả nng xử ly thông tin ngày càng suy

giảm, roi loạn nhận thức cing nh° khả nng hiểu biết của ối t°ợng trong việc

h°ớng ến một cuộc sống lành mạnh càng bị hạn chế Cùng với ó, bởi tính chất “lệ

thuộc” phải sử dụng ma túy, cuộc sống của ng°ời nghiện xoay xung quanh và bằng moi cách dé có ủ ma túy dé dùng, trong rất nhiều tr°ờng hợp, họ thực hiện hành vi “lệch chuẩn”, không kiểm soát °ợc hành vi của mình gây ra những hậu quả rất nguy hiểm Chính trên c¡ sở này, pháp luật hiện hành quy ịnh ng°ời nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích có thé bị Toa án tuyên bố bị hạn chế nng lực hành

vi dân sự.”

Thứ nm, nghiện ma túy là nguyên nhân dẫn ến nhiều hành vi vi phạm pháp luật, gây mat trật tự, an toàn xã hội và là nguồn sốc của nhiều loại tội phạm hình sự Hàng nm, ở n°ớc ta thực hiện cai nghiện bắt buộc cho hàng vạn ng°ời nh°ng sỐ

ng°ời nghiện ma tuý vẫn không ngừng tng lên, các vụ án do ng°ời sử dụng ma tuý

cing tng và ngày càng có tính chất nghiêm trọng Thực tế cho thấy, nghiện ma túy th°ờng gan liền với vi phạm pháp luật Khi bị nghiện, những ng°ời này th°ờng có

hành vi nh° tụ tập, rủ rê, dua doi sử dụng ma túy; hành vi mang tính tệ nạn xã hội

(cờ bạc, mại dâm) và sẵn sàng làm mọi việc miễn là có tiền, có ma tuý, pho bién nh° trộm cắp, c°ớp tài sản, cố ý gây th°¡ng tích, lừa ảo chiếm oạt tài sản hoặc thậm chí là giết ng°ời, c°ớp của, chống ng°ời thi hành công vụ ể thỏa mãn nhu cầu Cn cứ kết quả iều tra xã hội học cho thấy, 80% số ng°ời nghiện ma tuý trả lời: sẵn sảng làm tất cả mọi việc ké cả phạm tội dé có tiền thoả mãn nhu cầu ma tuý Vì vậy, họ làm suy sụp kinh tế gia ình, mất việc làm, mat uy tín trong gia ình, bè bạn và xã hội ồng thời, theo số liệu mới nhất của Bộ Công an, tội phạm ma túy chiếm tới 34% tội phạm cả n°ớc; trong số những ng°ời bị bắt hàng nm vì phạm tội, khoảng 75% các tội phạm hình sự có nguyên nhân bắt nguồn từ nghiện ma tuý Tất cả những diễn biến trên ang khiến cho tình hình tội phạm ma túy ngày càng trở nên phức tạp và một iều tất yếu, gia tng tội phạm ma túy sẽ kéo theo nhiều tệ nạn

7! Xem thêm: iều 22 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 của Quốc hội ngày 24/11/2015.

Trang 38

cing nh° các loại hình tội phạm khác, e dọa ến tình hình an ninh, trật tự quốc gia, ến cuộc sống của ng°ời dân và sự suy thoái ạo ức của xã hội.

Nh° vậy, có thể thấy rằng, nghiện ma túy là tình trạng sử dụng lặp i lặp lại một hoặc nhiều chất ma túy và bị lệ thuộc vào các chất này, tác ộng và làm thay ổi, ton th°¡ng não bộ, làm thay ổi tâm — sinh ly và ảnh h°ởng ến kha nng nhận thức và iều khiển hành vi của ng°ời dùng, là nguyên nhân dẫn ến nhiều hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự, an toàn xã hội và là nguồn gốc của nhiều loại tội phạm Vì thế, cho rằng ng°ời nghiện ma túy là ng°ời bệnh, là nói riêng về tình trạng bệnh lý nghiện chứ không phải nói chung vấn ề của nghiện ma túy Nó không chỉ ¡n thuần là bệnh mãn tính giống nh° cao huyết áp, tiểu °ờng, hen phế quản mà còn mang trong mình tính xã hội ặc biệt, ảnh h°ởng sâu sắc ến ời

song, trật tự, an toàn xã hội 2.1.2 Cai nghiện ma túy

Trên thế giới, trong nm 2016, có khoảng 275 triệu ng°ời sử dụng ma túy Các tr°ờng hợp tử vong liên quan ến ma túy tng 60% từ nm 2000 ến nm 2015,”? phần lớn trong số ó là kết quả của việc sử dung ma túy quá liều Chính vi vậy, chính sách cai nghiện ma túy luôn °ợc các quốc gia quan tâm, nam trong chính sách chung về phòng, chống và kiểm soát ma túy nhằm giảm thiểu tác hại và tác ộng tiêu cực, ồng thời tối a hóa những lợi ích của ma túy trong xã hội, các

chính sách hỗ trợ và can thiệp với ng°ời nghiện ma túy.

Tr°ớc ây, theo cách tiếp cận truyền thống, nhiều quốc gia trong ó có Việt Nam luôn cố gắng kiểm soát tình hình mua bán, vận chuyền, tàng trữ và sử dụng các chất gây nghiện trái phép bằng nhiều hình thức khác nhau nh° rn e, trừng phạt, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật liên quan ến ma túy Mô hình can thiệp các quốc gia này áp dụng là giảm nguồn cung, giảm nhu cau sử dụng và giảm tác hại Ba chiến l°ợc này hoạt ộng lồng ghép với nhau, cùng với sự tham gia của cả hệ thống chính tri và của toàn thé nhân dân Mục dich của những mô hình can thiệp này là tiến ến xóa bỏ hoàn toàn ma túy ra khỏi xã hội Tuy nhiên, trải qua một quá trình dài thực hiện mô hình ba giảm, theo ánh giá tong thé của các chuyên gia về tác ộng hiệu quả của mô hình là ch°a ạt nh° mong muốn ban ầu, ồng thời có những bat cập trong thực hiện các chiến l°ợc Do tính hiệu quả và chi phí theo h°ớng tiếp cận ci ch°a ạt mong ợi của những ng°ời thực hiện nên ta cần h°ớng ến cách tiếp cận mới có thé giải quyết °ợc phan nào thực trang do sử dụng ma

túy gây ra nh°ng vẫn ảm bảo °ợc tính hiệu quả của can thiệp ó Nh° ã trình 7? Xem thêm: https://tiengchuong.chinhphu vn/khoang-275-trieu-nguoi-tren-the-gioi-su-dung-ma-tuy- 1 1323702.htm

Trang 39

bày về nghiện ma túy, cách tiếp cận mới này °a ra những can thiệp phù hợp với từng giai oạn trong hình thái, cân nhắc ến một hệ thong dich vu mang tinh toan dién hon nham tập trung vào việc “chm sóc liên tục và toàn diện” úng với ặc iểm mang tính y học của nghiện ma túy Các cấu phần trong mô hình hệ thống toàn iện gồm thi hành pháp luật và iều trị nghiện.

Thứ nhất, thi hành pháp luật Tất cả các hoạt ộng can thiệp ối với ma túy ều phải °ợc thiết kế trên c¡ sở pháp luật Hiện nay, trên thế giới có 3 cách tiếp cận ối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy.

Một là quy ịnh hành vi sử dụng trái phép chất ma túy là vi phạm hình sự Biện pháp °ợc °a ra dựa trên lý thuyết là mọi ng°ời ều sợ bị trừng phạt nên quy ịnh việc buôn bán, sử dụng ma túy ều là vi phạm hình sự và bị xử lý rất nặng.

Biện pháp này ặt trọng tâm vào nỗ lực ngn chặn việc sử dụng ma túy hoàn toàn

và kiểm soát thị tr°ờng ma túy Việc áp dụng biện pháp này òi hỏi các quốc gia phải bỏ ra chi phí rất lớn cho nhân lực, xây dựng c¡ sở vật chất Tuy nhiên, biện pháp này vô hình chung làm gia tng sự kỳ thị ối với ng°ời sử dụng ma túy, gián tiếp làm gia tng sự lây lan HIV, viêm gan B, C

Hai là coi hành vi sử dụng trái phép chất ma túy không phải là vi phạm hình sự Các quốc gia th°ờng giống nhau trong việc xử lý rất nặng ối với hành vi buôn bán chất ma túy nh°ng lại rất khác nhau trong việc xử lý ối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và hành vi tàng trữ ma túy cho mục ích sử dụng cá nhân Hiện nay, nhiều quốc gia coi hành vi sử dụng trái phép chất ma túy không phải là tội phạm, các c¡ quan thi hành pháp luật h°ớng tới việc kiểm soát các ối t°ợng buôn bán ma túy, chứ không phải là ng°ời sử dụng Ng°ời sử dụng trái phép chất ma túy lúc này sẽ °ợc giới thiệu ến các c¡ sở dịch vu dé chm sóc, iều tri thay

vì bị phạt hình sự, bỏ tù.

Ba là iều tiết thị tr°ờng Biện pháp này có thể °ợc thực hiện qua nhiều cách nh° cấp giấy phép cho ng°ời bán và ng°ời mua, áp dụng thuế suất, quản lý việc ng ký, cấp phép và theo dõi Biện pháp iều tiết thị tr°ờng có thé thấy ở việc áp dụng ánh thuế các chất gây nghiện nh° một số bang ở Úc ối với cần sa.

Thứ hai, iều trị nghiện ma túy (cai nghiện ma túy) Cai nghiện ma túy °ợc hiểu là quá trình thực hiện các hoạt ộng hỗ trợ về tâm lý, y tế, giáo dục, học nghề giúp ng°ời nghiện thay ổi nhận thức, phục hồi thé chat, tinh thần nhằm

giảm sử dụng ma túy và tác hại của ma túy, từ ó, từ bỏ ma túy và tái hòa nhậpcộng ông Tuy nhiên, môi ng°ời sử dung ma túy có hành vi sử dụng và mức ộ lệ

Trang 40

thuộc ma túy khác nhau Vi vậy, không có một liệu pháp iều trị nào có hiệu quả cho tất cả ng°ời nghiện ma túy.

iều trị nghiện ma túy, cho dù là tự nguyện hay bắt buộc ều h°ớng ến mục tiêu là ảm bảo dịch vụ iều trị °ợc cung cấp cho úng ng°ời, úng thời iểm và úng cách Việc xác ịnh liệu pháp iều trị phù hợp cho mỗi bệnh nhân òi hỏi phải l°ợng giá chính xác tình trạng, nhu cầu và kiến thức của bệnh nhân về các dịch vụ sẵn có iều này có ngh)a là liệu pháp °a ra phải phù hợp với hoàn cảnh iều kiện của bệnh nhân, trong ó bao gồm cả nguồn lực, nguồn hỗ trợ và giai oạn chuyên ổi hành vi của bệnh nhân ồng thời, cần phải xác ịnh cai nghiện ma túy là một chu trình chm sóc lâu dài, không phải chữa khỏi trong thời gian ngắn Dich vụ iều trị phải san có khi bệnh nhân cần ến và ã sẵn sàng cam kết tham gia, ã sẵn sàng thay ổi hành vi liên quan ến sử dụng ma túy Tiến ộ iều trị cing cần °ợc liên tục ánh giá xem xét trong suốt quá trình iều trị Duy trì iều trị ủ thời gian là iểm then chốt ảm bảo việc iều trị có hiệu quả.

Về vấn ề nay, hiện nay, tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Vn phòng Liên hợp quốc về chong ma túy và tội phạm (UNODC) ban hành Các nguyên tắc trong iều trị lệ thuộc ma túy, 3 khuyến nghị các quốc gia thành viên thực hiện, bao gồm:

- Tính sẵn có và tiếp cận °ợc của cai nghiện lệ thuộc; - Lập kế hoạch về sàng lọc, ánh giá, chân oán và iều trị; - iều trị cai nghiện lệ thuộc dựa trên bằng chứng;

- Cai nghiện lệ thuộc, nhân quyền và nhân phẩm của ng°ời bệnh; - ịnh h°ớng vào các phân nhóm và iều kiện ặc biệt;

- Cai nghiện và hệ thống pháp luật hình sự;

- Sự tham gia cua cộng ồng và ịnh h°ớng tới bệnh nhân; - Quản lý dịch vụ iều trị cai nghiện ma túy;

- Các hệ thống iều trị: phát triển chính sách, lập kế hoạch chiến l°ợc và phối hợp các dịch vụ.

Theo ó, WHO và UNODC °a ra c¡ sở pháp lý, nội dung, yêu cầu và các hành ộng cụ thể nhằm thực hiện các nguyên tắc ó Các quốc gia thành viên trong quá trình xây dựng, hoạch ịnh chính sách trong iều trị lệ thuộc ma túy cần cố gang “tiệm cận” các yêu cầu của những nguyên tắc này cho du theo mô hình iều trị cai nghiện ma túy tự nguyện hoặc bắt buộc Hiện nay, có rất nhiều các liệu pháp iều trị nghiện và các bằng chứng khoa học gần ây cho thấy rng, cai nghiện ma

3 Xem thêm: Phụ lục 1,

https://www.unodc.org/documents/hiv-aids/publications/People_who_use_drugs/D_PrinciplesDrugDependenceTreatment_2009_VI.pdf

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w