1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 1 xây dựng mô hình và mô phỏng hệ thống máy khoan

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 1: Xây Dựng Mô Hình Và Mô Phỏng Hệ Thống Máy Khoan
Tác giả Lê Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Quảng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Mô phỏng mô hình hệ thống máy khoanThời gian phục vụ tuân theo quy luật phân bố đều giữa 3 phút đến 15 phút.. Tạo điểm bắt đầu của quy trình: Nhấp đúp chuột vào “Create 1” để thay đổi cá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO THỰC HÀNH HỌC PHẦN: MÔ PHỎNG HÓA VÀ MÔ PHỎNG HTCN (DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HTCN-LOGISTICS)

Họ và tên SV: Lê Thị Khánh Linh Lớp – Khóa: Logistics01- K15 GVHD: Nguyễn Văn Quảng

Hà Nội – 2022

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 2

BÀI 1 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MÁY KHOAN

1 Sơ đồ khối

Hình 1: Mô hình gia công trên máy khoan

Một hệ thống máy khoan đơn gồm có:

 Hàng chờ để được khoan

 Hàng đi đến máy khoan để được khoan

 Hàng được khoan

 Hàng khoan xong đi ra ngoài

2 Mô phỏng mô hình hệ thống máy khoan

Thời gian phục vụ tuân theo quy luật phân bố đều giữa 3 phút đến 15 phút Hàngđược sắp hàng trước điểm phục vụ theo luật FIFO và T = 20’

Bước 1: Tạo việc làm

Điểm bắt đầu của lưu đồ luôn là Create modun Tạo điểm bắt đầu của quy trình:Nhấp đúp chuột vào “Create 1” để thay đổi các thông số như:

+ Nhập “ Part Arrives to System” vào trường tên

+ Chọn hoặc nhập “Part” để đặt tên cho các thực thể trong Entity Type

+ Nhập “5” vào trường value của Time Between Arrivals và chọn “Minutes”trong Units, Max Arrivals là “100”

+ Nhấp OK để đóng hội thoại

Trang 3

Bước 2: Xử lý công việc Tiếp theo là mô-đun quy trình “ Process 1 ”

Kéo Process từ bảng cơ bản để tạo Process 1, đặt mô-đun này ở bên phải củamô-đun “Create 1”, kết nối sẽ tự động được kết nối vs mô-đun Process Double click

để thay đổi thông số:

+Nhập “Drilling Center” vào trường tên

+ Chọn” Seize Delay Release” trong trường Action của phần Logic

Trường hành động xác định hành vi của 1 thực thể trong mô-đun này

- Sau đó click “Add” để thêm một điểm gửi lại cho mô-đun này hộp thoại chocác nguồn sẽ được mở chọn "máy" trong tên tài nguyên thay đổi resource name (DrillPress), delay type (triangular), unit( minutes),với hoạt động : dịch vụ tme t~ tam giácm(1,3,6) nimum(1), value(3), maximum(6) Để chỉ định thời gian trì hoãn thời gian phục

vụ tuân theo phân phối tam giác của các trường giá trị tối thiểu và tối đa

3

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 4

Hình 1.3 Create modun Part arrives to System

Bước 3: Đưa ra khỏi hệ thống: Chọn Dispose 1 thay đổi Name: Part Leave to

System

Bước 4: Kiểm tra mô hình

- TH1: Sai -> kiểm tra lại

- TH2: Đúng -> chạy thử

Bước 5: Chạy thử mô hình

- Chọn Run và điều chỉnh Run setup: Chọn Replication Parameters Đổi “Hours” thành “Minutes” như hình Replication thành 20 như hình

Trang 5

- Chạy chương trình Run => Go => Xuất ra kết quả.

3 Xem xét các báo cáo đầu ra

Trong báo cáo kết quả, bạn có thể xem danh sách các báo cáo do Arena cung cấp.Bằng cách nhấp vào một trong số chúng bạn có thể xem báo cáo tương ứng như ảnhsau:

5

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 7

4 Tóm tắt kết quả chạy mô phỏng

Chạy mô hình với số vòng lặp 1,chiều dài dòng lặp 20 phút Ta được kết quả nhưsau:

Thống kê đo lường kết quả Giá trị

Tổng sản lượng 5 chi tiết

Trung bình thời gian chờ trong hàng 2.53 phút/chi tiết

Thời gian chờ tối đa trong hàng 8.16 phút

Tổng trung bình thời gian trong hệ thống 6.44 phút/chi tiết

Tổng thời gian tối đa trong hệ thống 8.16 phút

Tổng trung bình thời gian trong hệ thống 12.62 phút

Trung bình số chi tiết trong hàng 0.79 chi tiết

Số chi tiết tối đa trong hàng 3 chi tiết

Hiệu suất sử dụng máy khoan – Drill Press 0.92

5 Nhận xét

Trong 20 phút, chúng ta sản xuất hoàn thành 5 chi tiết, thời gian chờ trong hàng, tổng thời gian trong hệ thống, chiều dài hàng dường như không chờ nhiều Và máy khoan – Drill Press bận 92% trong thời gian làm việc

BÀI 2 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THANH TOÁN

TẠI QUẦY TÍNH TIỀN CỬA HÀNG, SIÊU THỊ

1 Sơ đồ khối

7

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 8

Hệ thống thanh toán tại quầy tính tiền của cửa hàng, siêu thị gồm có:

 Hàng chờ để được tính tiền

 Hàng đi đến Quầy thanh toán

 Hàng được thanh toán

 Hàng thanh toán xong đi ra ngoài

2 Mô phỏng mô hình hệ thống

Thời gian phục vụ tuân theo quy luật phân bố đều giữa 2 phút đến 5 phút Hàng được sắp hàng trước điểm phục vụ theo luật FIFO và T = 60 phút

Bước 1: Tạo điểm bắt đầu của quy trình: click chuột 2 lần vào Create 1 để thay

đổi các thông số như: name (" Waiting for Payment"), entity type ("Entity 1"), value (1), units (minutes), max arrivals (“60”)

Khi được tạo ra, 1 thực thể ngay lập tức tiến đến mô-đun trì hoãn, được gọi làthời gian nằm trong đó bị trì hoãn

Trang 9

Bước 2: Xử lý công việc: kéo process từ bảng cơ bản để tạo Process 1, kết nối nó

với điểm trước nó “Delay” Double click để thay đổi thông số: Name (Counter), actionfield (seize delay release), sau đó click add để thêm một điểm gửi lại cho mô-đun nàyhộp thoại cho các nguồn sẽ được mở chọn "máy" trong tên tài nguyên thay đổiresource name(Go QTT), Delay Type (triangular), units (minutes), minimum (1), value(3), maximum(6) Để chỉ định thời gian trì hoãn thời gian phục vụ tuân theo phân phốitam giác của các trường giá trị tối thiểu và tối đa

9

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 10

Bước 3: Đưa ra khỏi hệ thống: Chọn Dispose thay đổi Name: Finished

Bước 4: Kiểm tra mô hình

- Th1: sai -> kiểm tra lại

- Th2: Đúng -> chạy thử

Bước 5: Chạy thử mô hình

- Chọn Run và điều chỉnh Run setup: Chọn Replication Parameters Đổi Hours thành Minutes như hình

Chạy chương trình Run-> Go-> Xuất ra kết quả

Trang 11

3 Xem xét các báo cáo đầu ra

Trong báo cáo kết quả, bạn có thể xem danh sách các báo cáo do Arena cung cấp.Bằng cách nhấp vào một trong số chúng bạn có thể xem báo cáo tương ứng như ảnh sau:

11

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 12

BÀI 3 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2 Mô phỏng mô hình hệ thống ngân hàng

Thời gian phục vụ tuân theo quy luật phân bố đều giữa 3 phút đến 15 phút.Hàng được sắp hàng trước điểm phục vụ theo luật FIFO

Bước 1: Tại thanh Projector bar, vào mục Discrete Processing, kéo các modun

sau ra ngoài màn hình làm việc “Create”, “Process”, “Dispose” “Delay” Trên màn hình sẽ hiện ra như sau:

Bước 2: Chỉnh sửa Create modun: Gõ đúp vào “Create 1” để mở hộp thoại thực

hiện chỉnh sửa các phần sau:

(1) Gõ “Customer Arrive” tại trường tên

(2) Gõ “1” tại ô “Value”

(3) Thay đổi sang “Minutes” ở ô “Units”

(4) Gõ “100” ở ô “Max Arrivals”

(5) Ấn OK để đóng hộp thoại

Trang 13

Khi được tạo ra, 1 thực thể ngay lập tức tiến đến mô-đun trì hoãn, được gọi làthời gian nằm trong đó bị trì hoãn.

Bước 3: Chỉnh mô-đun Process : Nhấp đúp chuột vào Process 1 để mở hộp thoại thực hiện chỉnh sửa các phần sau đây:

+ Gõ “ Service customer” tại trường tên

+ Chọn Seize Delay Release tại mục Action của phần Logic

+ Ấn “Add” tại ô Release và nhập “service” tại ô “Resources name”

+ Tại ô units đổi thành “minutes”, mục Delay Type ghi “Triangular”

+Gõ “1” ở ô Minimum,”3” ở ô “value”, “6” ở ô “Maximum”

+ Ấn “Ok” để đóng hộp thoại

13

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 14

Bước 4: Chỉnh sửa Dispose modun: Nhấp đúp chuột vào “Dispose 1” để mở hộp thoại

ta chỉnh sửa các phần sau:

+ Gõ “ Customer Out” vào trường tên

+Ấn Ok

Bước 5: Kiểm tra mô hình

- TH1: sai -> kiểm tra lại

- TH2: Đúng -> chạy thử

Bước 6: Chạy thử mô hình

- Chọn Run và điều chỉnh Run setup: Chọn Replication Parameters Đổi “Hours” thành “Minutes” như hình

- Chạy chương trình Run => Go=>Xuất ra kết quả

Trang 15

3 Xem xét các báo cáo đầu ra

Trong báo cáo kết quả, bạn có thể xem danh sách các báo cáo do Arena cung cấp.Bằng cách nhấp vào một trong số chúng bạn có thể xem báo cáo tương ứng nhưảnh sau:

15

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 17

- Một bàn kiểm tra.

- Hai quầy sửa chữa ô tô làm việc song song

- Khoảng cách giữa các ô tô đến trạm sửa chữa tuân theo luật phân bố mũ với thời gian trung bình là 2 giờ

2.Mô phỏng mô hình hệ thống trạm sửa chữa ô tô

Thời gian kiểm tra tuân theo luật phân bố đều giữa 15 phút đến 1,05 giờ Ô tô sắphàng trước bàn kiểm tra theo luật FIFO Qua kiểm tra có 70% ô tô không phải sửa chữa và lập tức rời khỏi trạm Có 30% ô tô phải đưa đi sửa chữa, đến sắp hàng trước 2 quầy sửa chữa làm việc song song Luật sắp hàng vào quầy sửa chữa là FIFO Thời gian sửa chữa ô tô tuân theo luật phân bố đều giữa 2,1 giờ và 4,5 giờ và T = 160 giờ

Bước 1: Tại thanh Projector bar, vào mục Discrete Processing, kéo các modun

sau ra ngoài màn hình làm việc “Create”, “Process”, “Dispose” “Delay” Trên màn hình sẽ hiện ra như sau:

Bước 2: Chỉnh sửa modun “Create” bằng cách nhấn đúp hai lần chuột trái để

thay đổi các thông số như sau:

(1) Tại ô “Name” gõ Car Arrive, entity type( “entity 1”)

17

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 18

(2) Tại “Units” đổi thành “Hours”

(3) Tại ô Max Arrivals nhập giá trị “160”

(4) Nhấn OK

Bước 3: Chỉnh sửa modun “ Process 1” bằng cách nhấp đúp chuột trái hai lần

+ Gõ “ Station” tại trường tên

+Chọn “Size Delay Release” tại ô “ Action”

+ Ấn”Add” tại ô “Resources” và nhập “Car” tại ô “Resources Name” tại ô “ Units to Seize/Release” nhập “1”

+Ấn Ok

+Gõ “1” ở ô Minnimum, “3” ở ô Value.”6” ở ô Maximum

+Ấn Ok

Trang 19

Bước 4: Kiểm tra xe: kéo chọn Decide từ Decisions, kết nối nó cới điểm

“Station”.Thay đổi percent true:”70%” (là tỷ lệ xe không phải sửa) Name “ Check”, type” 2-way by chane”.Như hình sau:

-Qua điểm kiểm tra ta có hai Th

+ TH1: Xe thuộc vào nhóm 70% không phải sửa=> ra khỏi hệ thống

+ TH2: Xe thuộc vào nhóm 30% cần phải sửa=> chuyển qua bước 5

19

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 20

Bước 5:

Phân chia xe cho 2 chỗ sữa chửa: dùng decide: đổi tên thành Waiting; percent true:

“50%” để cho số xe qua 2 chạm là ngẫu nhiên

Xử lý công việc: Kéo process từ bảng cơ bản để tạo process 1, kết nối nó vớiđiểm Waiting Double click để thay đổi thông số: tên (Repair Counter 1), action field(seize delay release), sau đó click “add” để thêm một điểm gửi lại cho mô-đun này hộpthoại cho các nguồn sẽ được mở chọn "máy" trong tên tài nguyên Thay đổi resourcename (line 1) và units to seize: “1”, tương tự như thế ta có Repair Counter 2 delaytype (triangular), unit (minutes), minumum (1), value ( 3), maximum (6) Để chỉ địnhthời gian trì hoãn thời gian phục vụ tuân theo phân phối tam giác của các trường giá trịtối thiểu và tối đa

Trang 22

Bước 7: Kiểm tra mô hình

- Th1: Sai -> kiểm tra lại

- Th2: Đúng -> chạy thử

Bước 8: Chạy thử mô hình

- Chạy chương trình Run-> Go-> Xuất ra kết quả

Trang 23

3 Xem xét các báo cáo đầu ra

Trong báo cáo kết quả, bạn có thể xem danh sách các báo cáo do Arena cung cấp.Bằng cách nhấp vào một trong số chúng bạn có thể xem báo cáo tương ứng như ảnhsau:

23

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Trang 24

4.Tóm tắt kết quả chạy mô hình

Thời gian đợi trung bình trong

mỗi hàng đợi

Total Time (Entity), Average column

2.14 hours

Chiều dài hàng đợi trung bình

của mỗi hàng đợi

Number Waiting (Resource), Average colum

15

Hiệu suất sử dụng của quầy Utilization (Resource), 97%

Trang 25

sửa chữa Average column

5 Nhận xét: Thời gian đợi trung bình là 2.14 giờ và hiệu suất sử dụng của quầy sửa

chữa là 97%

25

Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w