1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày phương pháp xử lý và cấp cứu ngườibị điện giật trong xưởng sản xuất để đảm bảoan toàn sức khỏe, tính mạng người lao động

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày phương pháp xử lý và cấp cứu người bị điện giật trong xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng người lao động
Tác giả Nguyễn Hữu Lộc
Người hướng dẫn Lê Thị Phương Thanh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành An toàn & Môi trường Công nghiệp
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 835,14 KB

Nội dung

Chúng có thể gây ra các vụ tai nạn nguy hiểm gây tổn hại trực tiếp đến đời sống của con người, đặc biệt là trong công việc lao động sản xuất: như điện giật, cháy nổ,… Những nguy hiểm đó

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ccccc

-BÁO CÁO AN TOÀN & MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

“TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ CẤP CỨU NGƯỜI

BỊ ĐIỆN GIẬT TRONG XƯỞNG SẢN XUẤT ĐỂ ĐẢM BẢO

AN TOÀN SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG.”

Tên lớp học phần: ME6001.11

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Lộc

Khóa: K17

Mã sinh viên: 2022606183

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Phương Thanh

Hà Nội – 11/2023

Trang 2

MỤC LỤ

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1 NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN 2

1.1 Do tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện: 2

1.2 Sử dụng các thiết bị điện bị rỏ điện qua vỏ kim loại 2

1.3 Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế 3

1.4 Tiếp xúc với các phần tử đ愃̀ được tách ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích điện 4

PHẦN 2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 5

2.1 Dòng điện đi qua cơ thể người gây nên những phản ứng sinh lý phức tạp: 5

2.2 Điện trở người: 6

PHẦN 3 CÁC DẠNG TAI NẠN VỀ ĐIỆN 8

3.1 Điện giật 8

3.2 Đốt cháy điện 8

3.3 Cháy nổ điện 9

PHẦN 4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TAI NẠN ĐIỆN 10

4.1 Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế, nối không 10

4.2 Sử dụng các máy đóng cắt điện an toàn, thiết bị trống rò điện (cầu dao, cầu trì) 11

4.3 Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ, các biển báo tín hiệu nguy hiểm 11

PHẦN 5 PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 13

5.1 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 13

5.2 Cấp cứu sau khi bị điện giật 14

KẾT LUẬN 15

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc sống x愃̀ hội hiện nay, điện năng không còn là một thứ xa lạ đối với chúng ta Nó có mặt ở khắp nơi, Dùng để thắp sáng, cung cấp năng lượng cho máy móc, thiết bị hoạt động Điện năng còn là điều kiện tiên quyết để phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ

Nhờ có điện mà cuộc sống của con người văn minh hơn, hiện đại hơn và ngày càng phát triển hơn Điện năng đ愃̀ trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống của con người

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà điện mang lại, thì điện cũng tồn tại những mối nguy hiểm vô cùng lớn Chúng có thể gây ra các vụ tai nạn nguy hiểm gây tổn hại trực tiếp đến đời sống của con người, đặc biệt là trong công việc lao động sản xuất: như điện giật, cháy nổ,…

Những nguy hiểm đó gây ra tổn thất về tài sản và tinh thần, thậm chí là tính mạng con người Vậy nên bên cạnh việc học cách sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên điện một cách triệt để hợp lý, thì con người cũng phải trang bị những kiến thức cần thiết cơ bản để phòng tránh và xử lý khi có tai nạn điện xảy ra Trong bài báo cáo dưới đây, em xin đưa ra một số khái niệm cơ bản về an toàn điện cũng những biện pháp xử lý tai nạn điện nhất mà trong môi trường sản xuất Để mọi người hiểu rõ hơn về điện và tai nạn điện

Trang 4

PHẦN 1 NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN.

Các tai nạn điện xảy ra một cách bất ngờ, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện, nhưng có một số những nguyên nhân phổ biến như sau:

1.1 Do tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện:

Hình 1.1: Điện giật do tiếp xúc trực tiếp

1.2 Sử dụng các thiết bị điện bị rỏ điện qua vỏ kim loại

Hình 1.2: Điện giật do dò rỉ điện qua vỏ kim loại

Trang 5

1.3 Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế Đối với những đường dây cao áp hay điện áp cao Điện phóng ra ngoài không khí, khi đến gần cho dù chưa tiếp xúc trực tiếp nhưng với khoảng cách tiếp xúc

đủ nhỏ thì sẽ có hiện tượng phóng điện Dòng điện qua cơ thể lớn và gây ra hậu quả nghiêm trọng

Hình 1.3: Chiều cao an toàn của cột điện cao thế

Phóng điện hồ quang khi đóng cắt các máy cắt điện, cầu dao điện có tải lớn hay khi ngắn mạch… Các tia hồ quang điện sinh ra có nhiệt độ rất lớn Nếu người ở trong phạm vi ảnh hưởng của hồ quang điện sẽ bị bỏng nặng và bỏng sâu Rất khó có thể chữa trị khỏi

Hình 1.4: Phóng điện hồ quang

Trang 6

1.4 Tiếp xúc với các phần tử đ愃̀ được tách ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích điện

Một nguyên nhân nữa đó là do tiếp xúc với các phần tử đ愃̀ được tách ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích điện như bộ lưu điện, tụ điện, điện cảm ứng

Hình 1.5: Bộ lưu điện, tụ điện, dòng điện cảm ứng

Người lao động cần để ý kĩ lưỡng các tác nhân có thể gây ra tai nạn điện để chủ động phòng tránh.

Trang 7

PHẦN 1 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ

CON NGƯỜI.

1.5 Dòng điện đi qua cơ thể người gây nên những phản ứng sinh lý phức tạp:

● Tác động nhiệt: Gây bỏng, phát nóng mạch máu, dây thần kinh tim, n愃̀o,… gây ra phá hủy hoặc rối loạn hoạt động

● Tác động điện phân: Gây phân hủy máu, phá vỡ các thành phần của máu và các mô

● Tác động sinh học: phá hủy quá trình điện sinh, phá vỡ cân bằng sinh học, dẫn đến phá hủy chức năng sống

Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người tùy thuộc vào trị số dòng điện, loại dòng điện, điện trở người và đường đi của dòng điện qua cơ thể người cũng như thời gian tác dụng

● Trị số dòng điện: đối với dòng điện xoay chiều Icp = 10mA, đối với dòng một chiều Icp = 50mA ( Icp là trị số cường độ dòng điện an toàn cho phép ) Bảng sau đây thể hiện rõ hơn ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác động lên cơ thể người

Trị số

I cp

(mA)

Tác động của dòng điện đối với cơ thể Điện AC (50-60Hz) Điện DC

0,6 –

nóng

Trang 8

đau, khó thở có hiện tượng co quắp

đầu đập mạnh

Cảm thấy nóng cơ tay

co rút khó thở

90 –

100

Cơ quan hô hấp bị tê liệt nếu quá 3s

Bảng 2.1 Tác động của trị số dòng điện với cơ thể

1.6 Điện trở người:

 Phụ thuộc và bộ phận tiếp xúc:

Bộ phận tiếp xúc Điện trở

Bảng 2.2 Điện trở của bộ phận tiếp xúc

● Thời gian duy trì: khi cơ thể người tiếp xúc với điện áp đủ lớn ( khoảng 10-60V) thì lớp da sẽ bắt đầu bị xuyên thủng và tổng trở của cơ thể con người bắt đầu giảm Thời gian duy trì điện áp càng lớn thì tổng trở của cơ thể giảm càng nhiều, tổng trở sẽ bắt đầu giảm sau 0,5s nhưng sẽ chấm dứt hoàn toàn sau 5÷6s

● Đường đi của dòng điện:

Đường đi của dòng điện qua người Phân lượng dòng điện qua tim (%)

Trang 9

Từ đầu qua tay 7,0

Bảng 2.3 Phân lượng dòng điện qua tim dựa trên đường đi của dòng điện

Hầu như dòng điện đều mang tới các tác động xấu đối vối cơ thể con người.

Do đó khi sử dụng hoặc sửa chữa chúng ta cần các biện pháp phòng tránh

an toàn cho chính bản thân minh.

Trang 10

PHẦN 2 CÁC DẠNG TAI NẠN VỀ ĐIỆN

Các dạng tai nạn về điện có thể gặp ở 3 dạng: điện giật, đốt cháy dòng điện do

hồ quang, cháy nổ do điện

2.1 Điện giật

Điện giật là hiện tượng phản ứng sinh lý cơ thể người khi có dòng điện chạy qua Kết quả có thể gây kích thích các mô kèm theo sự co giật cơ hoặc tổn thương cơ thể thậm chí gây tử vong đối với người bị điện giật Đây cũng là dạng tai nạn điện phổ biến nhất hiện nay

Hình 3.1 Điện giật

2.2 Đốt cháy điện

Đốt cháy điện có thể sinh ra do ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện khi người ở trong vùng điện áp cao, mặc dù không tiếp xúc với vật mang điện Kết quả khiến cho nạn nhân bị chấn thương hoặc tử vong do bị đốt cháy

Hình 3.2 Đốt cháy điện

Trang 11

2.3 Cháy nổ điện

Trong quá trình sử dụng điện, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: dùng điện quá tải, chập mạch hoặc nối dây không tốt Bên cạnh đó các hiện tượng phóng điện hồ quang, phóng điện sét hoặc hiện tượng tĩnh điện do ma sát cũng là nguyên nhân gây cháy nổ phổ biến hiện nay

Hình 3.3 Cháy nổ điện

Trang 12

PHẦN 3 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TAI

NẠN ĐIỆN.

3.1 Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế, nối không

Hình 4.1 Sơ đồ nối đất bảo vệ

3.2 Sử dụng các máy đóng cắt điện an toàn, thiết bị trống rò điện (cầu dao, cầu chì)

Hình 4.1 Aptomat

Trang 13

3.3 Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ, các biển báo tín hiệu nguy hiểm

Hình 4.1 Các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ, các biển báo tín hiệu nguy

hiểm

Trang 14

PHẦN 4 PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ

PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ

ĐIỆN GIẬT.

4.1 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Nhanh chóng cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện

Dùng sào, gậy, que gỗ khô để gạt dây

điện ra khỏi nạn nhân.

Người cứu phải trang bị đầy đủ các dụng cụ an toàn như: đi ủng, găng tay cách điện hoặc sào cách điện khi tác nạn nhân ra.

Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây thì

phải đứng trên vật cách điện, đi ủng

găng, tay để đỡ nạn nhân ra.

Trong trường hợp không có các dụng

cụ cách điện thì phải làm ngắn mạch (để các thiết bị bảo vệ tự động đóng mạch).

Dùng dao, dìu có cán là vật cách điện

chém đứt dây điện khi nạn nhân bị

treo lơ lửng.

Trường hợp nạn nhân chỉ chạm vào một pha thì chỉ cần nối đất 1 đầu dây, đầu kia ném vào pha đó, nhưng tránh ném vào người nạn nhân.

Bảng 5.1 Các phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện

Trang 15

4.2 Cấp cứu sau khi bị điện giật.

Người bị nạn chưa

mất trí giác

Người bị nạn đ愃̀ mất trí

Để nạn nhân ra chỗ

thoáng khí, yên tĩnh

chăm sóc cho hồi

tỉnh.

Sau đó mời y, bác sĩ

hoặc đưa nạn nhân

đến cơ sở y tế gần

nhất để theo dõi,

chăm sóc.

Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh.

Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt r愃̀i trong miệng người bị nạn ra.

Cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc nước tiểu.

Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên.

Mời y, bác sỹ đến hoặc đưa người bị nạn đến cơ

sở y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.

Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí

Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt r愃̀i trong miệng người bị nạn ra Nếu lưỡi thụt vào thì phải kéo ra.

Tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay (theo nội dung trang sau), phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.

Bảng 5.2 Các bước cấp cứu nạn nhân sau khi bị điện giật

Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu Chỉ được phép cho là người bị nạn đ愃̀ chết khi thấy bị vỡ s漃⌀, bị cháy toàn thân.

Trang 16

KẾT LUẬN

Hiện nay, điện năng được sử dụng phổ biến rộng khắp ở các lĩnh vực và vùng l愃̀nh thổ, đặc biệt là trong công nghiệp Điện là nguồn năng lượng thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta Nhưng sử dụng điện hiệu quả và an toàn là mục tiêu của x愃̀ hội.Tuy nhiên trước những nguy cơ về sự cố, tai nạn điện gây hậu quả nghiêm trọng về người và của có chiều hướng tăng cao Mỗi cá nhân và tổ chức cần nâng cao ý thức về sử dụng và an toàn điện

Để sử dụng điện hiệu quả và an toàn, mỗi người trong chúng ta phải trang

bị những kiến thức về điện và an toàn điện để giảm thiểu các tai nạn có thể xảy

ra cũng như có thể ứng phó kịp thời khi có tai nạn

Bài tiểu luận là những kiến thức cơ bản về dòng điện, từ bài tiểu luận chúng ta sẽ trang bị thêm những kĩ năng cần thiết để xử lý những tình huống tai nạn điện một cách bất ngờ Cứu những người gặp nạn cũng như đảm bảo tính mạnh cho chính mình và những người xung quanh khi gặp sự cố

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w