MỤC TIÊU HỌC TẬP1.Xác định được nguyên nhân có các cơ đau và nỗi khổ của người bệnh2.. Xác định được vai trò của người thầy thuốc khi người bệnh đau khổ có liên quan đến bệnh tật.3.. Xác
Trang 1BÀI 9: TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC GIẢM NHẸ CƠN ĐAU VÀ NỔI KHỔ
CỦA NGƯỜI BỆNH
Trang 31 GIỚI THIỆU:
Khi bị bệnh hoặc được thông báo mắc phải một căn bệnh nào đó đặc biệt là bệnh
nặng Ta sẽ có những suy
nghĩ, tâm lý như thế nào ?
Trang 41 GIỚI THIỆU:
CÁC ĐỊNH NGHĨA
Đau : sự khó chịu, nhức nhối của bộ phận nào đó trong cơ thể Đau khổ : là sự đau buồn, xót xa, khổ sở về mặt tinh thần
Trang 5Đau khổ, buồn rầu, lo lắng có giải quyết được bệnh tật không hay làm cho bệnh nặng thêm?
Trang 62 NGUYÊN NHÂN CÁC CƠN ĐAU VÀ NỖI KHỔ CỦA NGƯỜI BỆNH:
2.1 Nguyên nhân các cơn đau:
Trang 72.1.1 Đau khi có
bệnh thực thể:
• Đau khi bị một bệnh có triệu chứng, biểu hiện lâm sàng là các cơn đau như ung thư gan, viêm ruột thừa …
• Mức độ đau mỗi người một
khác: do bệnh (nặng, nhẹ), do sức chịu đựng
Trang 82.1.2 Đau khi có
bệnh nhưng bệnh
không gây đau:
• Đái tháo đường không
biến chứng, tăng huyết
áp… là những bệnh không gây đau nhưng cũng có
một số bệnh nhân có triệu chứng “đau”
Trang 9bệnh )
Trang 102.2 Nguyên nhân các nỗi khổ của người
bệnh:
BỆNH NHẸ : có cảm giác
vừa trút bỏ một gánh nặng, vui mừng hoặc những suy
nghĩ tích cực khác
Trang 112.2 Nguyên nhân các nỗi khổ của người bệnh:
BỆNH NẶNG :
• Sợ chết, tàn phế ( TỈ LỆ
CAO NHẤT )
• Sợ tốn kém, không có tiền chữa bệnh
• Sợ bị bỏ rơi, xa lánh ( con - cháu, gia đình…)
• Sợ bị thị phi, mất danh dự
Trang 122.2 Nguyên nhân các nỗi khổ của người
bệnh:
Những người được huấn
luyện về sinh tử như : các người lính, tăng-ni, các tín
đồ, người tàn phế, trẻ em…
Trang 132.3 Diễn biến tâm lý của người bệnh
Trang 142.3 Diễn biến tâm lý của người bệnh
PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH KHI NHẬN TIN XẤU
Trang 153 VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI THẦY THUỐC GIÚP NGƯỜI
BỆNH GIẢM ĐAU
KHỔ KHI BỊ BỆNH:
Trang 163 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC GIÚP NGƯỜI BỆNH GIẢM ĐAU KHỔ KHI BỊ BỆNH:
+ Nhà tâm lý học giỏi:
+ Người bạn, người đồng hành của người bệnh
+ Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người biết giúp người bệnh chữa “chứng” đau khổ
+ Người biết trả ơn người bệnh và trả ơn đời Người bệnh thường đặt niềm tin vào thầy thuốc là người
“làm” cho họ hết bệnh, hết đau khổ, là người “tái
sinh” họ.
Trang 173 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI
THẦY THUỐC GIÚP NGƯỜI BỆNH GIẢM ĐAU KHỔ KHI BỊ BỆNH:
Trang 184 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP
NGƯỜI BỆNH ”GIẢI KHỔ” KHI BỊ BỆNH:
• Nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu cắt ngang về tình dục
an toàn sau khi được chuẩn đoán HIV và người bệnh
được tư vấn về an toàn tình dục tránh lây lan
Trang 194 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP NGƯỜI BỆNH ”GIẢI KHỔ” KHI BỊ BỆNH:
• Nghiên cứu thứ 2 về phục hồi tâm lý và niềm tin sau khi được chuẩn đoán
nhiễm HIV của người
bệnh
Trang 204 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP
NGƯỜI BỆNH ”GIẢI KHỔ” KHI
BỊ BỆNH:
• Nghiên cứu cắt ngang thứ
3 về niềm tin có liên quan
về phục hồi miễn dịch và
ổn định miễn dịch ở nhười nhiễm HIV/AIDS sau khi đã được điều trị từ 18 – 38
tháng
Trang 214 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP NGƯỜI BỆNH
”GIẢI KHỔ” KHI BỊ BỆNH:
Trang 225 KẾT LUẬN
Điều trị người bệnh không chỉ đơn thuần
là điều trị “ chứng bệnh” mà họ đang mắc phải Người nhận viên y tế cần phải thấy hiểu được những lo lắng, đau khổ của người bệnh để có thể đưa ra kế hoạch điều trị phù hợp , giúp tình trạng người bệnh được cải thiện tốt nhất có thể
Trang 23CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1.Yếu tố nào là cần thiết trong giải quyết cơn đau và nỗi khổ của người bệnh?
A Kỹ năng thấu cảm.
B Khả năng phân phối nguồn lực.
C Kỹ năng giao tiếp.
D Cả A và C đúng.
Trang 24CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2 Nguyên tắc y đức nào đóng vai trò chính yếu trong giải quyết cơn đau và nỗi khổ cho người bệnh?
Trang 25CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3 Nắm vững được các phản ứng tâm lý có thể
có của người bệnh khi thông báo tin xấu giúp ích gì cho người thầy thuốc?
A Tiết kiệm thời gian hơn
B Tiết kiệm chi phí điều trị hơn
C Dễ nhận diện và tìm biện pháp giúp đỡ người bệnh hơn
D Câu A và B đúng
Trang 26CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
4 Bác sĩ điều trị không quan tâm đến cảm xúc của người bệnh là một thái độ cần tránh vì thái
độ này vi phạm nguyên tắc y đức nào sau đây?