QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRAXác định vấn đề Lập kế hoạch Chuẩn bị điều kiện Tổ chức thực hiện Kết thúc thanh tra Công tác sau TT... QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRAXác định VĐ Lập kế hoạc
Trang 1THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH
Th.s Phan Thị Kim Phương
Giảng viên Học viện Hành chính
Trang 2Chương 3
HOẠT ĐỘNG THANH TRA
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 3I HOẠT ĐỘNG THANH TRA Chương 3
HOẠT ĐỘNG THANH TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
I HOẠT ĐỘNG THANH TRA
II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 4I HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1 Quy trình hoạt động thanh tra
2 Giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 51 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Thông tư
số 02/2010/TT-TTCP
ngày 02/3/2010 Quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra
Thông tư
số 02/2010/TT-TTCP
ngày 02/3/2010 Quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra
Trang 61 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Xác định
vấn đề
Lập kế hoạch
Chuẩn bị điều kiện
Tổ chức thực hiện
Kết thúc thanh tra Công tác
sau TT
Trang 71 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 81 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
+ Cùng một thời điểm có nhiều vấn
đề ảnh hưởng sâu sắc đến quản lý nhà nước cần được thanh tra;
+ Có nhiều vấn đề có tính chất cấp thiết, bức xúc cần được thanh tra;
+ Chủ thể thanh tra thường có nhiều nhiệm vụ khác nhau trong QLNN; + Thông tin thiếu, không đủ độ tin cậy;
+ Chủ thể thanh tra thiếu hiểu biết sâu sắc về một, một số lĩnh vực nào đó;
+ Quan điểm của lãnh đạo.
Trang 91 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1.1 Xác
định
vấn đề
cần TT
Thứ tư, xuất phát từ chính cơ quan
thanh tra phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Thứ hai, xuất phát từ đơn, thư KN,
TC của công dân, tổ chức.
Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu của các
tổ chức Đảng, QH, HĐND, các CQ khác của Nhà nước, cơ quan công luận, tổ chức đoàn thể xã hội.
Trang 101 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1.2 Lập
kế hoạch
thanh tra
Ai xây dựng kế hoạch thanh tra?
Trưởng đoàn thanh tra.
Xác định rõ yêu cầu thanh tra
Ai phê duyệt (ra) QĐTT?
Thủ trưởng CQTT hoặc Thủ trưởng
CQ quản lý cùng cấp.
Xác định rõ mục đích thanh tra
Xác định rõ nội dung thanh tra
Trang 111 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1.2 Lập
kế hoạch
thanh tra
Xác định rõ đối tượng thanh tra
Xác định rõ thời hạn thanh tra
Xác định rõ những vấn đề trọng tâm trong thanh tra
Xác định thành viên của Đoàn thanh tra
Xác định rõ phương pháp tiến hành thanh tra
Xác định kinh phí, phương tiện vật chất cho việc thanh tra
Trang 121 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Nghiên cứu tổng quan về vụ việc
Thông báo với đối tượng thanh tra
về việc thanh tra
Quán triệt mục đích, yêu cầu và phạm vi thanh tra
Xây dựng đề cương để yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
Tập huấn, họp đoàn
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác
Trang 131 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Xác định VĐ
Lập kế hoạch
Chuẩn bị ĐK
Công bố quyết định thanh tra
Tổng hợp sơ bộ kết quả nghiên cứu
hồ sơ, kết quả thẩm tra, xác minh,
Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo, giải trình
Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Nghiên cứu, phân tích báo cáo của đối tượng thanh tra
Trang 141 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Xác định VĐ
Lập kế hoạch
Chuẩn bị ĐK
Tạm đình chỉ hành vi vi phạm
Niêm phong tài liệu
Kiểm kê tài sản Trưng cầu giám định
Tổ chức
thực hiện
thanh tra Tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép được
cấp hoặc sử dụng trái pháp luật
Xử lý những vấn đề cần thiết trong quá trình thanh tra
Trang 151 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Xác định VĐ
Lập kế hoạch
Chuẩn bị ĐK
Hoàn tất hồ sơ cuộc thanh tra
Báo cáo kết quả thanh tra Đưa ra kết luận thanh tra Công bố kết luận thanh tra
T/chức thực hiện
1.5.Kết thúc
thanh tra
Trang 161 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 171 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Ra văn bản kết luận thanh tra
15 ngày
Gửi Thủ trưởng CQQLNN cùng cấp
Trang 181 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
để công bố chính thức kết luận thanh tra
Trang 191 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
- Quyết định thanh tra;
- Biên bản thanh tra;
- Báo cáo, giải trình của ĐTTT;
- Báo cáo kết quả thanh tra;
- Kết luận thanh tra;
- VB xử lý, kiến nghị việc xử lý;
- Các tài liệu khác có liên quan.
Trang 201 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Xác định VĐ
Lập kế hoạch
Chuẩn bị ĐK
Đoàn thanh tra
Người ra quyết định thanh tra
T/chức thực hiện
Kết thúc TT
1.6 Công
tác sau TT
Trang 212 GIÁM SÁT, KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH TRA
Quyết định
số 2861/2008/QĐ-TTCP ngày 22/12/2008 ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động đoàn thanh tra
Quyết định
số 2861/2008/QĐ-TTCP ngày 22/12/2008 ban hành Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động đoàn thanh tra
Trang 222 GIÁM SÁT, KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG ĐOÀN THANH TRA
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 232.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Theo dõi, đánh giá
hoạt động của ĐTT
GS nhằm mục đích gì?
Trang 24Kịp thời giải quyết
khó khăn, vướng mắc
GS nhằm mục đích gì?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 25Bảo đảm chính xác,
khách quan, kịp thời
Nguyên tắc giám sát?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 26Bảo mật thông tin,
tài liệu
Nguyên tắc giám sát?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 27Không can thiệp
trái pháp luật vào
hoạt động của ĐTT
Nguyên tắc giám sát?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 282.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 30Nội dung giám sát
Giám sát những gì?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 31-Yêu cầu ĐTT định kỳ báo cáo;
- Báo cáo bằng VB với người
ra QĐTT về kết quả GS;
Nhiệm vụ, quyền hạn của người GS?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 32- Định kỳ báo cáo;
- Cung cấp kịp thời, đầy
đủ thông tin, tài liệu theo
yêu cầu của người GS.
Quyền, nghĩa
vụ của người được GS?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 33- Giải trình những vấn đề có
liên quan đến nội dung GS;
- Kiến nghị với người GS các
giải pháp để tháo gỡ khó
khăn
Quyền, nghĩa
vụ của người được GS?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 342.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 35- Trường hợp có tố cáo hoặc
phát hiện có dấu hiệu VPPL
thì người ra QĐTT quyết định
việc kiểm tra hoạt động ĐTT.
Xử lý KQGS như thế nào?
2.1 Giám sát hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 36KT để làm
gì?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
- Làm rõ việc tố cáo hoặc dấu
hiệu VPPL liên quan đến
Trưởng ĐTT, thành viên
ĐTT để xử lý theo quy định
của PL
Trang 37Bảo đảm chính xác,
khách quan, kịp
thời
Nguyên tắc kiểm tra?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 38Bảo mật thông tin,
tài liệu
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Nguyên tắc kiểm tra?
Trang 39Không can thiệp
trái pháp luật vào
hoạt động của ĐTT
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Nguyên tắc kiểm tra?
Trang 412.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 42Tối đa là 05 ngày làm việc kể từ ngày
người được kiểm tra
nhận được QĐKT
Thời hạn kiểm tra?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 43- Yêu cầu Trưởng ĐTT, thành
viên ĐTT cung cấp thông tin,
tài liệu liên quan đến nội dung
kiểm tra;
Nhiệm vụ, quyền hạn của người KT?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 44- Xác minh, kết luận về những
nội dung kiểm tra;
- Báo cáo bằng VB với người
ra QĐTT về kết quả kiểm tra;
Nhiệm vụ, quyền hạn của người KT?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 45- Chịu trách nhiệm trước
người ra QĐTT, trước PL
về nội dung báo cáo KQKT.
Nhiệm vụ, quyền hạn của người KT?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 46- Chấp hành QĐKT;
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời
các thông tin, tài liệu liên
quan đến nội dung kiểm tra;
Quyền, nghĩa
vụ của người được KT?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 472.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 482.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 49- Áp dụng các biện pháp theo
thẩm quyền;
- Kiến nghị người có thẩm
quyền xử lý kỷ luật;
- Chuyển sang cơ quan điều
tra để truy cứu TNHS.
Xử lý KQKT như thế nào?
2.2 Kiểm tra hoạt động Đoàn thanh tra
Trang 50II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1 Mục đích và yêu cầu
2 Tiêu chí đánh giá
3 Đánh giá chất lượng, hiệu quả
4 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả HĐTT
Trang 511 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
1.1 Mục đích
1.2 Yêu cầu
Trang 52Để biết được chất
lượng, hiệu quả của từng hoạt động thanh tra
Để biết được tác động của HĐTT đối với xã hội:
- Khía cạnh chính trị;
- Khía cạnh kinh tế;
- Khía cạnh xã hội;
- Khía cạnh PL & QLNN.
Trang 53Thông qua đó tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng, kỷ luật
Thông qua đó đánh giá năng lực, trình độ và ý thức trách nhiệm của CB, CC thực hiện nhiệm vụ TT
Trang 552 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 56TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Mục đích của HĐTT
Thời hạn của HĐTT
Yêu cầu của HĐTT
Qđịnh của
PL, quy
chế HĐTT
Trang 573 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG,
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Về ưu điểm, nhược điểm
Về chất lượng
Về hiệu quả
Về tác động
Trang 584.1 Hoàn thiện pháp luật và thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 594.2 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ của CB,CC thực hiện thanh tra
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 604.3 Nâng cao đạo đức
và trách nhiệm công vụ của
CB, CC thực hiện thanh tra
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 614.4 Đổi mới tổ chức
và hoạt động thanh tra
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 624.5 Thi hành triệt để
và nghiêm minh những kết luận, kiến nghị thanh tra
4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA
Trang 63CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 1: Khi nào cần phải thực hiện một cuộc thanh tra?
Trình bày những khó khăn trong việc xác định các vấn đề cần thanh tra.
• Câu 2: Tại sao phải lập kế hoạch thanh tra? Trình bày những nội dung của kế hoạch thanh tra.
• Câu 3: Trình bày những yêu cầu đối với chủ thể thanh tra để thực hiện có hiệu quả hoạt động thanh tra Chủ thể thanh
cần phải chuẩn bị những điều kiện cần thiết gì để thực hiện hoạt động thanh tra? Trình bày vai trò và ý nghĩa của từng điều kiện
Trang 64CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 4: Trình bày lý do và ý nghĩa của việc công bố quyết định thanh tra
• Câu 5: Trình bày lý do chủ thể thanh tra phải yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo Hình thức báo cáo của đối tượng thanh tra là gì?
• Câu 6: Trình bày mối quan hệ trong nội bộ đoàn
thanh tra
Trang 65CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 7: Trong thực tiễn những biểu hiện của hành vi chống đối hoạt động thanh tra là gì? Chủ thể thanh tra cần xử lý những hành vi chống đối đó như thế nào?
• Câu 8: Khi kết thúc thanh tra, chủ thể thanh tra cần phải thực hiện những công việc gì?
• Câu 9: Trình bày những yêu cầu của kết luận thanh tra Trong kết luận thanh tra cần phải chú ý đến
những yếu tố gì nhất?
Trang 66CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 10: Sau thanh tra, người có thẩm quyền quản
nhất? Tại sao?
Trang 67CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 13: Trình bày những khó khăn gặp phải trong việc bảo đảm các yêu cầu khi đánh giá kết quả hoạt động thanh tra
• Câu 14: Trong các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động thanh tra, tiêu chí nào khó thực hiện nhất? Tại sao?
• Câu 15: Khi đánh giá ưu điểm và nhược điểm của HĐTT cần đánh giá ưu điểm và nhược điểm về
những vấn đề (khía cạnh) gì?
Trang 68CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 16: Khi đánh giá chất lượng của hoạt động
thanh tra cần đánh giá chất lượng về những vấn đề gì?
• Câu 17: Trình bày những khó khăn khi đánh giá
chất lượng của hoạt động thanh tra
• Câu 18: Trình bày những khó khăn khi đánh giá
hiệu quả của hoạt động thanh tra
• Câu 19: Trình bày những khó khăn khi đánh giá tác động của hoạt động thanh tra
Trang 69CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 20: Tại sao hoàn thiện pháp luật là một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra?
• Câu 21: Trình độ và nghiệp vụ của cán bộ, công chức thực hiện thanh tra có vai trò quan trọng như thế nào đối với hoạt động thanh tra? Cần làm
những gì để nâng cao trình độ và nghiệp vụ của
cán bộ, công chức thực hiện thanh tra?
Trang 70CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 22: Đạo đức và trách nhiệm công vụ của CB,
CC thực hiện thanh tra có vai trò quan trọng như
thế nào đối với hoạt động thanh tra? Cần làm
những gì để nâng cao trình độ và nghiệp vụ của
CB, CC thực hiện thanh tra?
• Câu 23: Tại sao đổi mới tổ chức và HĐTT là một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả HĐTT? Cần đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra như thế
nào?
Trang 71CÂU HỎI THẢO LUẬN
• Câu 24: Tại sao thi hành triệt để và nghiêm minh những kết luận, kiến nghị thanh tra là một giải
pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra?
• Câu 25: Trong các giải pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả HĐTT, giải pháp nào là quan trọng nhất hiện nay? Tại sao?