Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Hóa Chất (Trang 35 - 57)

II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất

3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001 Chỉ tiêu TH năm 2001 So với

KH (%) So với năm 2000 (%) Tổng giá trị mua: Nhập khẩu Mua nội Mua khác 294.270 262.066 19.849 12.355 102 102,5 100 100 102,12 103,24 108,06 77,46 Tổng giá trị bán: Xuất khẩu Bán trong nớc và bán khác 318.619 9.930 308.689 102 102,2 97,2 106,84 110,0 106,75 Doanh số bán của các đơn vị Phòng kinh doanh XNK Cửa hàng HCVLĐ Hà nội Cửa hàng KDTH số II

Trung tâm KDHC & TMTH

159.683 34.600 48.000 76.336 102 103 100 102,9 119,62 111,34 100,17 134,01 Lợi nhuận 312 Nộp ngân sách 24.075

(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)

Tình hình thị trờng trong năm 2001 diễn ra hết sức sôi động, cạnh tranh khốc liệt, tốc độ tăng trởng bình quân chung của cả nớc tơng đối thấp. Công ty kinh doanh trong hoàn cảnh đó cũng bị ảnh hởng lớn, nhất là do thiếu vốn kinh doanh nên không dự trữ đủ lợng hàng cần thiết cho nhu cầu thị trờng của Công ty, tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu. Số d nợ bán vẫn ở mức cao so với mục tiêu kế hoạch đề ra, một số mặt hàng chủ yếu giảm đã ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh chung của Công ty. Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn đó, Công ty vẫn cố gắng hoàn thành tốt các mặt nh:

Tạo nguồn mua hàng:

Công ty đã đề ra cho những kế hoạch phát triển đúng đắn nên tránh đợc những khó khăn trong khâu tạo nguồn. Do vậy, những chỉ tiêu đề ra đã đợc thực hiện tốt, tuy còn kém so với mức thực hiện năm 2000. Tổng giá trị mua đạt 292.000 triệu đồng vợt

mức kế hoạch 2%, so với năm trớc tăng 21,2%. Trong đó, mua nội hoàn thành mức kế hoạch 100%, tăng 8,06% so với năm 2000.

Công tác bán hàng:

Năm 2001, tổng giá tri hàng bán đạt 102% kế hoạch năm và bằng 106,84% so với thực hiện năm 2000 do Công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ phía Nam và tích cực quan hệ với một số bạn hàng mới. Một số mặt hàng nắm địa vị chủ chốt của Công ty nh: Xút, Chất Dẻo, DAP, Niken, Kẽm thỏi, SôĐa... phát triển khá mạnh. Phòng kinh doanh XNK đã thực hiện tốt kế hoạch đặt ra và doanh số bán của phòng kinh doanh XNK chiếm 50,1% tổng doanh bán toàn Công ty (đạt 102% mức kế hoạch và tăng so với năm trớc 19,62% ).

Công tác xuất khẩu:

Tình hình xuất khẩu trong thời gian này phát triển khá mạnh, giá trị hàng xuất khẩu: 9.930 triệu đồng đạt 102,2% so với kế hoạch đề ra và vợt 10% giá trị thực hiện năm 2000. Mối quan hệ Việt - Trung hình thành từ rất lâu đời và Trung Quốc là bạn hàng truyền thống tin cậy. Công ty đã xuất khẩu một lợng lớn cao su thiên nhiên sang thị trờng này.

Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2002

Chỉ tiêu TH năm 2002 So với KH (%) So với năm 2001 (%) Tổng giá trị mua: Nhập khẩu Mua nội Mua khác 287.529 261.105 10.080 16.344 94,3 96 46 136 97,71 99,66 50,8 132,28 Tổng giá trị bán: Xuất khẩu Bán trong nớc Bán khác 324.730 8.403 302.461 13.866 102 91 102 101,92 84,6 97,98

Doanh số bán của các đơn vị

Phòng KDXNK

Cửa hàng HCVLĐ Hà nội Cửa hàng KDTH số II

Trung tâm KDHC & TMTH

163.485 33.412 56.229 71.604 99,38 93,2 102,14 85,8 102,38 96,56 117,14 93,8 Lợi nhuận 348 Nộp ngân sách 24.331

(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)

Tổng giá trị mua:

Sự kiện 11/9 ảnh hởng lớn đến lợng hàng nhập làm giảm sút về hầu hết các mặt: nhập khẩu, mua nội. Nhập khẩu chỉ đạt 96% kế hoạch, 99,66% so với năm trớc mua nội chỉ đạt 46% kế hoạch đặt ra. Đây là những con số đáng lo ngại đối với một Công ty có tầm cỡ quốc gia, cơ quan đầu ngành tronh lĩnh vực kinh doanh hoá chất. Vì vậy Công ty cần phải khai thác và mở rộng một số thị trờng mới, ổn định hơn để tránh bị ảnh hởng do những tác động xấu gây thiệt hại đến hiệu quả kinh doanh chung của toàn Công ty.

Về tổng giá trị bán:

Tổng giá trị bán thời gian này đạt đợc một số kết quả khả quan, chỉ duy nhất hoạt động xuất khẩu bị ngng trệ không đạt đợc doanh số xuất của năm trớc cũng nh

kế hoạch đặt ra. Bán hàng trong nớc có thuận lợi hơn, đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đặt ra tuy còn kém so với năm 2001. Nh vậy giá trị hàng bán ra trong năm 2002 kém hơn năm 2001 nhng do nắm trớc đợc tình hình khó khăn nên kế hoạch vẫn thực hiện tốt. Trong thời gian tới, Công ty cần chú trọng hơn tới vấn đề kích hoạt thị trờng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực này.

Về doanh số bán của các đơn vị kinh doanh:

Thực hiện kế hoạch kinh doanh XNK chỉ đạt 99,38%. Tuy nhiên, doanh số bán của phòng kinh doanh XNK vẫn chiếm tỷ trọng lớn có u thế vợt trội so với các cửa hàng, trung tâm khác, đạt: 50,35% tổng doanh số bán toàn Công ty so với năm trớc v- ợt hơn 102,38%. Cửa hàng KHTH số II vẫn giữ đợc nhịp độ phát triển tăng trởng đều, trong những năm qua cửa hàng số II kinh doanh khá hiệu quả do luôn giữ đợc uy tín với các đầu mối khách hàng. Còn lại, cửa hàng HCVLĐ - Hà Nội và Trung tâm KDHC và TMTH có sự giảm sút về doanh số bán. Cả hai đều không đạt mức kế hoạch lẫn doanh số bán năm trớc.

Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003

Chỉ tiêu năm 2003TH KH (%)So với năm 2002 (%)So với Tổng giá trị mua: Nhập khẩu Mua nội Mua khác 298.342 274.215 12.542 11.585 102 102 95 110 103,76 105,02 124,42 70,88 Tổng giá trị bán Xuất khẩu Bán trong nớc Bán khác 283.259 18.545 251.568 13.146 101 110 99 94,81 87,23 219,98 83,17 94,81

Doanh số bán của các đơn vị

Phòng KDXNK

Cửa hàng HCVLĐ Hà nội Cửa hàng KDTH số II

Trung tâm KDHC & TMTH

171.633 32.114 46.972 32.504 106,06 95,41 82,03 43,06 104,98 96,11 83,53 45,44 Lợi nhuận 326 Nộp ngân sách 26.615

(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)

Về tổng giá trị mua.

Giá trị hàng mua vào của Công ty đạt đợc cả hai mức chỉ tiêu kế hoạch đặt ra và thực hiện của năm tróc. Hàng nhập khẩu vẫn cả năm đạt 102% kế hoạch và so với kỳ trớc đạt 105,02%. Điều đó cho thấy lĩnh vực mua tạo nguồn trong năm khá phát triển. Công ty cần chú trọng mở rộng quan hệ và giữ các chân hàng phục vụ nguồn đầu vào của mình một cách ổn định. Trong năm 2003 Công ty đã đề ra kế hoạch phát triển nhằm thu hút các nhà kinh doanh trong nớc để giữ nhịp độ tăng trởng tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu.

Về tổng giá trị bán:

Trong năm 2003 cuộc chiến giữa Mỹ - Irắc ảnh hởng lớn đến lợng bán . Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu tăng vọt đạt 110% so với kế hoạch và tăng so với năm 2002 là 119,98%. Điều này có thể do ảnh hởng của một số nớc mua vào với khối lợng lớn nhằm dự trự cho sản xuất tránh tình trạng giá cả tăng cao.

III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phơng hớng phát triển

1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

1.1. Ưu điểm

+ Mặc dù phải đứng trớc nhiều khó khăn nh: thị trờng luôn luôn biến động, chính sách của nhà nớc hay có sự thay đổi nhng Công ty luôn đứng vững trên thị tr- ờng kinh doanh hoá chất và làm ăn có lãi từ đó tự khẳng định vị thế của Công ty trên thị trờng. Một vài năm tới đây, Công ty sẽ tiến hành cổ phần hoá để thu hút thêm l- ợng vốn đầu t.

+ Công ty luôn chủ động tìm nguồn hàng, mặt hàng kinh doanh của Công ty t- ơng đối đa dạng và có một số chủng loại hàng chỉ có ở Công ty. Đội ngũ vận tải của Công ty luôn phát huy hết khả năng của mình. Thu nhập do vận tải không ngừng tăng

trong những năm qua. Công ty có đội ngũ và phơng tiện vân tải chuyên dụng nh : xe nâng, xe teec để chuyên chở các loại hoá chất nguy hiểm.

+ Công ty tận dụng đợc hệ thống kho bãi chứa hàng. Tiến hành liên doanh liên kết với các cơ sở khác, tận dụng đợc hệ thống kho bãi lu không để cho thuê.

+ Trong vấn đề huy động vốn, Công ty đã huy động đợc nguồn vốn nội bộ từ các cán bộ công nhân viên trong Công ty làm tăng đáng kể nguồn vốn.

+ Công ty luôn tăng cờng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, liên doanh liên kết, kí kết các hợp đồng xuất – nhập khẩu. Phơng châm kinh doanh của Công ty là luôn coi “chữ tín là vàng”do đó mà Công ty ngày càng có nhiều bạn hàng mua hàng thờng xuyên với số lợng lớn.

+ Công ty gắn việc kinh doanh với hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế cao không chỉ nói lên hớng đi đúng của Công ty mà còn nói lên sự phát triển của Công ty trong giai đoạn mới. Năm 2001, 2002 và năm2003 Công ty Hoá Chất đều đạt mục tiêu đề ra là kinh doanh có lợi nhuận.

+ Công ty có những sách lợc phù hợp trong quá trình kinh doanh:

- Tăng khả năng tự sản xuất của Công ty, đầu t các trang thiết bị để tự tiến hành sản xuất các mặt hàng mà trớc đây Công ty phải nhập khẩu. Do đó doanh thu từ sản xuất của Công ty tăng trong những năm gần đây.

- Công ty thực hiện việc cắt giảm lợng nhân lực thừa nhằm giảm bớt số nhân viên toàn Công ty đề phù hợp với cơ cấu gọn nhẹ của bộ máy Công ty.

- Công ty luôn chú trọng đến việc động viên khuyến khích các cán bộ công nhân viên trong Công ty, tăng cờng các lớp nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

1.2. Nhợc điểm

+ Nhợc điểm lớn nhất của Công ty là quy mô kinh doanh còn cha thực sự lớn nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.

+ Do mới đợc thành lập nên phòng nghiên cứu thị trờng của Công ty cha phát huy hết khả năng của phòng vì thế mà công tác marketing của Công ty còn yếu kém.

+ Một nhợc điểm nữa của Công ty là cha có các gian hàng giới thiệu sản phẩm. + Khả năng thích ứng với thị trờng của Công ty cha cao.

2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh

2.1. Đánh giá theo chức năng quản trị

+ Hoạch định chiến lợc

Trong công tác quản trị doanh nghiệp hoạch định là cái không thể thiếu. Nhận thức điều này một cách rõ ràng nên trong từng hoàn cảnh, từng giai đoạn ban lãnh đạo Công ty luôn đa ra các chiến lợc, mục tiêu cụ thể và phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty .

+ Tổ chức

Ban giám đốc Công ty luôn chú trọng phối hợp hoạt động giữa các chi nhánh, phòng ban sao cho bộ máy Công ty hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả. Giữa các phòng ban, chi nhánh có sự tơng hỗ lẫn nhau trong quá trình hoạt động nhằm hoàn thành mục tiêu chung của Công ty .

+ Lãnh đạo

Ban lãnh đạo Công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, biết sử dụng đúng ngời đúng việc để mỗi cá nhân đều phát huy tối đa năng lực của bản thân. Ban lãnh đạo biết động viên khích lệ nhân viên cấp dới hoàn thành nhiệm vụ vàcũng có những hình thức kỉ luật đối với nhân viên vi phạm quy định Công ty đã đề ra.

+ Kiểm soát

Ban lãnh đạo Công ty luôn có những biện pháp kiểm soát hành động của cấp d- ới nhờ đó kịp thời phát hiện và khắc phục tránh đợc những sai sót và ngăn không để những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

2.2. Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp

+ Mua

Mua là một trong những hoạt động chính của Công ty. Trong 3 năm vừa qua Công ty luôn vợt mức kế hoạch đặt ra. Đảm bảo mua hàng hóa đúng định mức theo

nhu cầu của thị trờng nên luôn có đủ hàng bán mà không tốn nhiều chi phí lu kho, tránh đợc lãng phí.

+ Bán

Khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp trong nớc. Trong những năm tới đây, Công ty cần tăng cờng bán sản phẩm cho các đối tác nớc ngoài. Lợng hàng bán trong mấy năm vừa qua tuy có tăng nhng tăng không nhiều. Chủng loại hàng hoá còn cha đa dạng.

+ Marketing

Trong những năm gần đây, Công ty thực sự quan tâm đến hoạt động này và đã thành lập phòng nghiên cứu thị trờng. Tuy nhiên do mới đợc thành lập nên hoạt động của phòng và công tác marketing còn gặp nhiều khó khăn và cha thực sự đạt hiệu quả.

+ Tài chính

Lợng vốn của Công ty còn nhỏ ,tuy có huy động thêm từ hoạt động gửi tiết kiệm nhng khả năng huy động vốn cha thực sự cao.Công ty cần nâng cao khả năng vốn chủ sở hữu nhằm phát huy quyền làm chủ của mình.

3. Phơng hớng phát triển của Công ty trong vài năm tới

3.1. Định hớng xuất nhập khẩu

Về xuất khẩu

Thị trờng xuất khẩu ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trởng doanh số bán của Công ty trong những năm tới đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch kinh tế theo hớng xuất khẩu tăng.

Mục tiêu dề ra cho giai đoạn 2001-2005 đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm từ 12-20%, đa tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng doanh số bán từ 5,6% lên 8% vào năm 2005.

Để thực hiện mục tiêu trên cần đầu t mạnh vào công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu và phát triển mặt hàng xuất khẩu. Giữ vững và phát triển thị trờng hiện có đặc biệt là thị trờng Trung Quốc. Duy trì khối lợng mặt hàng xuất khẩu nh: quặng crômit

giữ mức từ 10000-15000 tấn ở các năm rừ 2002 đến 2005 và cau su từ 1200 tấn lên 2200 tấn vào năm 2005. Ngoài ra còn đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng nh: dầu dừa, than gáo dừa Tiếp tục khảo sát để thâm nhập vào thị tr… ờng Nhật Bản thông qua quan hệ mậu dịch chính thống nhà nớc và quan hệ hiệp hội phi chính phủ.

Tập trung cán bộ có năng lực để hình thành bộ phận chuyên trách phát triển các thị trờng mới, trớc mắt là thị trờng Châu á (Lào, Singapo) Châu Âu và Mỹ.

Tích cực tìm kiếm bạn hàng để xuất khẩu các mặt hàng là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam nh: nông lâm sản và khoáng sản.

Phát triển kinh doanh dịch vụ về thơng mại: tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu giữa Trung Quốc và các nớc khác.

Nắm chắc thông tin về cung-cầu và giá cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài.

Về nhập khẩu

Nâng cao năng lực điều hành nhập khẩu trên cơ sở chọn lọc mặt hàng vvà thị trờng để đảm bảo nguồn hàng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời, chất lợng và giá cả phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất trong nớc.

Mục tiêu đề ra giai đoạn 2001-2005 là duy trì lợng hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng 80-85% tổng giá trị mua, trong đó hàng nhập từ Trung Quốc chiếm 40-45%. Mặt hàng chủ yếu là NaOH, Na2CO3, nhóm muối vô cơ, nguyên liệu sản xuất phân bón, bột màu, kim loại. Ngoài ra cần chú ý phát triển các nguồn nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và các nớc ASEAN đối với các mặt hàng:chất dẻo, phụ liệu dẻo, cao su tổng hợp, phụ liệu cao su.

Tìm hiểu và khảo sát một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trờng Nga, Châu Âu trên cơ sở bảo đảm về thời gian tiến độ giao hàng và hiệu quả. Ngời nhập khẩu phải nắm vững hàng nhập về bán cho đối tợng nào và sản phẩm nào là chủ yếu để quyết định lợng tăng giảm theo từng thời điểm. Chủ động tìm đối tác có thế mạnh từng mặt hàng để đàm phán mua theo phơng thức đại lý độc quyền.

Trong chiến lợc kinh doanh ở các thời kì, Công ty luôn xác định thị trờng và

Một phần của tài liệu Biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Hóa Chất (Trang 35 - 57)

w