1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kynangsong.Dan docx

14 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 1. Mục tiêu chung: - Giúp trẻ có khả năng làm chủ bản thân, biết ứng xử với những ngời xung quanh, đặc biệt có những ứng phó tích cực trớc những tình huống xảy ra hàng ngày. - Cụ thể hơn: + GDKNS giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ biết điều gì nên làm và không nên làm. + GDKNS giúp trẻ tự tin, chủ động và biết tự sử lý các tình huống trong cuộc sống. + GDKNS giúp trẻ PT khả năng t duy và óc sáng tạo của trẻ. + GDKNS là nền tảng giúp trẻ trở thành ngời sống có trách nhiệm, sống hài hòa trong tơng lai. 2. Nội dung: - Lựa chọn nội dung đơn giản, phù hợp với tâm, sinh lý trẻ trớc khi trẻ vào lớp 1. - Tập trung vào các kỹ năng PT tình cảm, kỹ năng học tập và kỹ năng xã hội. 3. Phơng pháp: - Lấy trẻ làm trung tâm; GV đóng vai trò hỗ trợ. - Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở, hớng dẫn trẻ thông qua các hoạt động. - Trẻ đợc trải nghiệm, sáng tạo và hoạt động tích cực. - Phối hợp với gia đình, mọi ngời xung quanh trẻ tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm. 4. Các nội dung GDKNS cho trẻ 5 6 ( trong chơng trình CLB): + Chào hỏi khi giao tiếp, gặp mặt. + Con đã 6 tuổi: Tự giới thiệu về bản thân: tuổi, tên, sở thích, cha mẹ và công việc, chỗ ở gia đìnhyêu, không yêu, thích, không thích + Tập xếp hàng ra vào lớp, làm quen hiệu lệnh, trống vào lớp, ra chơi của lớp 1. + T thế ngồi học và cách cầm bút đúng. + Thể hiện bản thân: Tập làm cán bộ lớp + Các thói quen vệ sinh. + Kỹ năng dàn xếp hàng thể dục, ra vào lớp. + Kỹ năng gập sách, mở vở. + Kỹ năng thảo luận nhóm, nêu ý kiến, đánh giá, kết luận. + Phòng tránh một số nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày: tránh lửa, nớc sôi, điện, leo trèo + Tính thật thà, khiêm tốn, nhờng nhịn. + Khả năng tự lập, thích nghi môi trờng mới. + Học cách chia sẻ, cảm thông. + Nhận biết giá trị bản thân. + Khả năng thay đổi hành vi, nhận biết đúng sai. + Biết bảo vệ môi trờng và giữ gìn vệ sinh chung. + Tự tin vào lớp 1. 1 Hớng dẫn tổ chức hoạt động GDKNS Câu lạc bộ: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 - Thời gian thực hiện: Từ 02/05/2012 đến 30/06/2012( theo TGB) - Hớng dẫn tổ chức- chủ nhiệm CLB: Hoàng Thị Dân - Giáo viên 1: Phạm Thị Duyên - Giáo viên 2: Ngô Thị Ngân Hà- - Đối tợng: Trẻ MG 5 6 tuổi. Sinh năm 2006. - Đơn vị tổ chức hoạt động: Trờng MN Hoa Sen Khu 3 Vờn Đào Bãi Cháy. Hoạt động 1 : Kỹ năng giao tiếp Giới thiệu bản thân. Con đã 6 tuổi! 1.Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Chào hỏi mọi ngời khi gặp mặt, khi ra về. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng để bạn hiểu. - Biết giới thiệu về bản thân trẻ: Tên, tuổi, thích, không thích - Biết lắng nghe. 2. Chuẩn bị: - Bài hát, đĩa nhạc,bài thơ: Lời chào. 3. Tiến hành: - Giáo viên hỏi trẻ: Khi mọi ngời gặp nhau, việc đầu tiên là gì? Nếu là con con sẽ chào nh thế nào? - Gợi hỏi trẻ về cách chào, ngữ điệu giọng nói. - Cùng chơi: Hãy chào nhau! - Cho trẻ chọn bạn thành từng cặp đôi và chia sẻ thông tin với nhau. - Cô khuyến khích trẻ hỏi nhau đặt câu hỏi cho nhau. - Thảo luận với trẻ về cách giới thiệu bản thân. - Gợi ý để trẻ chia sẻ thông tin về mình giới thiệu về mình. * Kết bài: Chào bạn! Chào cô! Con chào ba mẹ! Con đã lớn khôn. Con tròn 6 tuổi. *********************************************************** Hoạt động 2: Vào lớp rồi, xếp hàng các bạn ơi! 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống trẻ học đợc: - Biết lắng nghe hiệu lệnh, biết tự ý thức. - Biết dàn hàng, xếp hàng theo hiệu lệnh. - Không chen lấn, xô đẩy nhau và mất trật tự trong khi xếp hàng. 2. Chuẩn bị: 2 - Trống, sắc xô. 3. Tiến hành: - Dùng hiệu lệnh sắc xô ôn lại các hiệu lệnh ra vào lớp của trờng MN - Thảo luận với trẻ về những hiệu lệnh và nhiệm vụ bắt buộc ở trờng tiểu học: Đầu tiên là nghe trống báo, xếp hàng vào lớp và xếp hàng khi ra về. - Trẻ nêu ý kiến xem còn xếp hàng làm gì nữa? ( thể dục) - Hớng dẫn trẻ dàn xếp hàng: Hàng ngang; hàng dọc. - Hớng dẫn trẻ nghe hiệu lệnh: Nghiêm, nghỉ, nhìn trớc * Kết bài: Tùng tùng trống đánh Các bạn nhanh nhanh Không xô bạn ngã Nhờng nhau xếp hàng. Bạn bé đứng trớc Bạn lớn đứng sau Mau mau vào lớp Cùng nhau học bài Điểm 10 vẫy gọi Chúng mình học ngoan. Hoạt động 3: Dạy trẻ ngồi học đúng t thế và biết cách cầm bút. 1.Mục tiêu: Kỹ năng trẻ học đợc: - Ngồi học đúng t thế. - Cầm bút đúng. - Tính kiên trì, hoàn thành nhiệm vụ. 2. Chuẩn bị: - Giấy, vở, bút chì. - Bảng đen, phấn. 3. Tiến hành: - Giáo viên gợi hỏi trẻ: Hàng ngày các con đã đợc cô giáo hớng dẫn ngồi học nh thế nào? Cầm bút nh nào cho đúng? - Cô giáo thể hiện t thế ngồi chuẩn. - Hỏi trẻ xem đã thực hiện giống cô giáo cha? - Cô hớng dẫn cách cầm bút đúng: Cầm bằng 3 ngón tay, không cầm sát xuống ngọn bút; cũng không cầm cao trên phía gọt bút; ngón cái và ngón trỏ giữ bút; ngón giữa đỡ bút; tay trái đặt vuông góc mép vở. Luyện tập cách ngồi và cầm bút: Cho trẻ viết vẽ theo ý thích. * Kết bài: Em lên lớp 1 rồi. T thế ngồi ngay ngắn Chân chụm cho vuông vắn Đầu cúi một chút thôi Tay trái giữ vở rồi. Chúng mình cùng cầm bút. Thi đua học thật tốt Cô và Mẹ đều khen. 3 ********************************************************** * Hoạt động 4: Tập làm lớp trởng. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Kỹ năng tổ chức, kỹ năng ra quyết định. - Kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống. 2. Chuẩn bị: - Giấy, bút chì sách báo cũ. 3. Tiến hành: - Giáo viên giúp trẻ biết công việc của bạn lớp trởng: Giúp cô giáo lãnh đạo lớp xếp hàng, triển khai một số nhiệm vụ cô giáo đề xuất, giải quyết vấn đề khi cô vắng mặt - Cô hỏi trẻ: + Ai có thể xung phong lên làm lớp trởng? + Nếu là lớp trởng con sẽ làm việc nh thế nào? + Nếu các bạn không nghe theo sự lãnh đạo của con, con sẽ làm gì? + Con có thích đợc làm lớp trởng không? - Thực hành làm lớp trởng: Tập hô chào cô; đứng lên; ngồi xuống. * Kết bài: Tớ làm lớp trởng Các bạn thích không? Bạn làm lớp trởng Tớ nghe theo liền Dù ai đi nữa Chúng mình thật ngoan. ********************************************************** * Hoạt động 5: Dạy trẻ rửa mặt, rửa tay đúng thao tác vệ sinh. 1. Mục tiêu: Kỹ năng cơ bản trẻ học đợc: - Rửa mặt, rửa tay đúng thao tác khoa học. - Có ý thức thờng xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể. 2. Chuẩn bị: - Thùng đựng nớc có vòi. - Khăn mặt, chậu rửa, xô nhựa. - Giá phơi khăn. 3. Tiến hành: - Cho trẻ hát và vận động bài hát: Vui đến trờng. - Cô giáo cùng trẻ sắp xếp các đồ dùng để rửa tay, rửa mặt. - Gọi 3 5 trẻ xung phong lên thực hiện trớc. 4 - Giáo viên hớng dẫn lại thao tác đúng. - Trẻ thực hành. * Kết bài: Bạn ơi sắp đến giờ ăn. Rửa tay, rửa mặt bạn đừng có quên Chúng mình phải rửa thờng xuyên Vệ sinh sạch sẽ cô khuyên hàng ngày. ********************************************************** Hoạt động 6: Bé tập ngăn nắp, gọn gàng khi thức dậy. 1. Mục tiêu: Kỹ năng cơ bản trẻ học đợc: - Biết gấp chăn; gấp chiếu gọn gàng. - Bạn gái biết chải tóc, buộc và tết tóc gọn gàng. - Làm việc theo nhóm. 2. Chuẩn bị: - Thực hành ngay sau khi trẻ ngủ dậy. 3. Tiến hành: - Chia trẻ thành 3 4 nhóm . Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nh sau: + 2 3 trẻ gấp chăn, chiếu( cả bạn trai, bạn gái) + Trẻ tự do thảo luận về cách gấp của nhóm mình. + Nhóm các bạn nữ tự chải tóc cho nhau, các bạn khác quan sát, đánh giá. - Giáo viên quan sát và hớng dẫn trẻ thực hiện các kỹ năng. * Kết bài: Ngủ dậy gấp chiếu, gấp chăn Xếp vào đúng chỗ, bạn ơi nhanh nào Giúp cô, giúp mẹ vui sao. Gọn, gàng ngăn nắp, bé càng đáng yêu. *********************************************************** Hoạt động 7 Đội hình, đội ngũ. 1. Mục tiêu: Kỹ năng vận động trẻ học đợc: - Trẻ biết xếp hàng thẳng, quay phải, quay trái, quay đằng sau. - Biết lắng nghe hiệu lệnh, định hớng đúng. 2. Chuẩn bị: - Sân tập, còi hoặc sắc xô. 3. Tiến hành: - Cho trẻ ra sân. - Dùng hiệu lệnh quen thuộc cho trẻ dàn xếp hàng ngang, hàng dọc. - Giáo viên chỉ huy trẻ thực hiện theo hiệu lệnh: Bên phải; bên trái, đằng sau. - Cho trẻ khá lên chỉ huy ( lớp trởng) 5 - Giáo viên bao quát, chỉnh sửa và động viên trẻ kịp thời. * Kết bài: Xếp hàng ngay ngắn Quay trớc, quay sau Lắng nghe hiệu lệnh Bé làm thật mau. ********************************************************** * Hoạt động 8 Tin vào bản thân, biết nhận xét, đánh giá. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Tự tin vào khả năng của bản thân. - Tự sáng tạo. - Biết nêu ý kiến của mình về một vấn đề nào đó. 2. Chuẩn bị: - Giáo viên tổ chức cho trẻ qua hoạt động: Biểu diễn thời trang. - Nhạc sôi nổi. 3. Tiến hành: - Giáo viên dẫn dắt để tất cả trẻ đều hào hứng tham gia biểu diễn thời trang. - Xung phong làm: Ban tổ chức; Ban giám khảo. - Trẻ tự sáng tạo phong cách biểu diễn của mình. - Cho trẻ tự đánh giá nhận xét về mình, về các bạn. - Giáo viên khuyến khích trẻ thể hiện tự nhiên, mạnh dạn. * Kết bài: Bạn ơi hãy mạnh dạn Bớc đi trớc đám đông Cứ thoải mái đánh hông Trong nhạc nền sôi động. Mình làm ngời mẫu nhí Đến trờng thật là vui Này các bạn nhỏ ơi. Bình chọn cho mình nhé. ********************************************************** Hoạt động 9: Thao tác mở vở, gập sách - Làm quen với đồ dùng lớp 1. 1. Mục tiêu: Kỹ năng học đợc: - Trẻ biết mở sách, gập sách đúng thao tác. - Có ý thức giữ gìn sách vở. 2. Chuẩn bị: 6 - Sách in lớp 1; vở viết, đồ dùng học tập cho trẻ thực hành. 3. Tiến hành: - Giáo viên giới thiệu với trẻ về đồ dùng cần thiết khi trẻ học lớp 1. - Trẻ tìm hiểu: Đâu là vở để viết; đâu là sách để cô hớng dẫn và trẻ làm bài tập ở lớp, ở nhà. - Cô làm mẫu cách mở vở; gập sách: + Lật mở từng trang; nên đánh dấu bài đang học bằng dây hoặc thanh bìa. + Khi cất: Vở viết để riêng; sách in để riêng; bút tẩy, thớc kẻ cho vào hộp gọn gàng. * Kết bài: - Trẻ hát: Tạm biệt búp bê. *********************************************************** Hoạt động 10: Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trờng lớp. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Có trách nhiệm, biết quan tâm, chia sẻ, sống có ý thức. - Biết giữ gìn vệ sinh trờng lớp qua các hành động và việc làm 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ lao động: Chổi, xẻng, khăn lau bànkhẩu trang. 3. Tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho trẻ qua hoạt động lao động: Lau bàn ghế; quét lớp; Thu dọn rác bỏ vào thùng. - Thảo luận với trẻ về sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh trờng lớp. - Kích thích tính cần cù, chăm chỉ và yêu lao động. * Kết bài: Trờng lớp của chúng mình Muốn luôn xanh sạch đẹp Phải chung tay góp sức Giữ gìn vệ sinh chung. ********************************************************** * Hoạt động 11: Phòng tránh một số nguy hiểm thờng gặp. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Kỹ năng ra quyết định: Làm gì hay không làm gì để phòng tránh. - Kỹ năng sử lý tình huống: Cần phải làm gì khi xảy ra nguy hiểm? - Phát triển kỹ năng giao tiếp: Chia sẻ thông tin, lắng nghe - Nhận biết đợc một số nguyên nhân gây nguy hiểm: Đứt tay; bỏng; ngã; Phòng tránh các nguy hiểm. 2. Chuẩn bị: 7 - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số nguy hiểm thờng gặp. 3. Tiến hành: - Giáo viên thảo luận cùng trẻ về các tình huống nguy hiểm mà trẻ đã chứng kiến, nghe kể hoặc thấy qua tranh ảnh, ti vi. - Giáo viên giải thích cho trẻ biết nguyên nhân. - Đa ra câu hỏi kích thích sự suy nghĩ và trả lời: Con sẽ làm gì không làm gìkhi con gặp nguy hiểm đó. * Kết bài: - Chơi trò chơi: Xử lý tình huống + Cô đa ra các tình huống, trẻ chơi thành nhóm, bàn bạc xử lý. *********************************************************** Hoạt động 12: Chạy nhanh, chạy chậm, đi đều. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống và kỹ năng vận động trẻ học đợc: - Biết lắng nghe dự lệnh, hiệu lệnh. - Khả năng bắt chớc có chủ định. - Chạy nhanh, chậm, đi đều. 2. Chuẩn bị: - Nhạc các bài hát sôi động; Trống, xắc xô. 3. Tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho trẻ theo hình thức chơng trình: Chúng tôi là chiến sỹ. - Chia trẻ làm 3 đội chơi: Đội tên lửa; Đội máy bay; Đội tàu ngầm. - Cô hớng dẫn tổ chức cho trẻ theo các dự lệnh, hiệu lệnh mục tiêu đề ra. *********************************************************** Hoạt động 13 Gia đình bạn, gia đình tôi. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống trẻ học đợc: - Giao tiếp cởi mở với bạn - Lắng nghe bạn nói, nói rõ để bạn hiểu. - Chờ đến lợt, biết nhờng nhịn và chơi cùng bạn. 2. Chuẩn bị: - Lớp học 3. Tiến hành: - Chia trẻ thành từng cặp ( để trẻ tự chọn bạn) - Mỗi trẻ tự chia sẻ thông tin với nhau: Kể về bố, mẹ, công việc của bố mẹ hàng ngày. - Giáo viên lắng nghe sau đó khuyến khích trẻ trả lời qua cách đặt câu hỏi. - Giáo viên hỏi trẻ và trẻ suy nghĩ trả lời: + Nhà con có em bé không? Nếu em khóc con sẽ làm gì? 8 + Con có anh chị không? Con đã làm đợc những gì khi anh chị nhờ con giúp? * Kết bài: Đọc ca dao: Công cha nh núi Thái sơn. Hoạt động 14: Bé làm ngời cảnh sát tý hon. 1.Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: - Biết thực hiện đúng luật giao thông khi đi đờng và tham gia giao thông. - Có kỹ năng điều khiển, giám sát ra hiệu lệnh. 2. Chuẩn bị: - Bộ quần áo cảnh sát. Đồ dùng của chú cảnh sát giao thông: Gậy, còi, sổ sách - Mô hình đèn xanh, đèn đỏ. 3. Tiến hành: - Mở nhạc cho trẻ vận động theo bài hát: Đờng em đi. - Đố trẻ về biển hiệu, đèn đờng - Trao đổi với trẻ về luật đi đờng đối với ngời đi bộ, đi xe gắn máy, ô tô - Cùng chơi: Bé làm cảnh sát giao thông. * Kết bài: - Dạy trẻ bài hát: Chúng em chơi giao thông. ********************************************************** * Hoạt động 15: Chuyền bóng, lăn bóng. 1. Mục tiêu: Kỹ năng vận động cơ bản trẻ học đợc: - Biết chuyền bóng thành thạo bằng hai tay, không rơi bóng. - Biết phối hợp chân tay lăn bóng, đẩy bóng đi xa đúng thao tác. 2. Chuẩn bị: - Bóng nha: 3 5 quả. 3. Tiến hành: - Chia trẻ thành 3 đội chơi. - Giáo viên thực hiện vận động mẫu. - Hớng dẫn trẻ chuyền bóng theo vòng tròn; chuyền bóng qua đầu, qua chân. - Hớng dẫn trẻ lăn bóng, đẩy bóng đi bằng 2 bàn tay; cúi ngời và đi theo bóng. Hoạt động 15: Giải quyết câu hỏi: Tại sao? Nh thế nào? 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống cơ bản trẻ học đợc: 9 - Cách trả lời câu hỏi có đầu, có cuối. Biết chú ý lắng nghe suy nghĩ câu trả lời phù hợp. - Biết giải quyết một vấn đề đa ra hợp lý, hợp tình. 2. Chuẩn bị: - Môi trờng lớp học. 3. Tiến hành: - Dạy trẻ hát bài: Vì sao lại thế? - Trò chuyện với trẻ về cuộc sống hàng ngày có rất nhiều điều mình cha biết, cha hiểu. Chúng ta luôn hỏi:Tại sao lại thế? Vì sao lại nh vậy? - Trớc các câu hỏi nh thế các con phải động não, suy nghĩ và tìm cách trả lời. - Hớng dẫn trẻ cách trả lời và lập luận bằng các cách: Tại vì bởi vì theo tôi thì.Nếu.thì * Kết bài: - Dạy trẻ hát bài: Vì sao lại thế? Xung quanh chúng ta có bao điều kỳ lạ, mà ta mới biết chẳng đợc bao nhiêu. Chuyện ở trên trời với trăng sao, nắng gió, chuyện ở trong nhà, chuyện ở ngoài xóm thôn. Vì sao lại thế? Tại vì sao lại thế? Sao không thế này mà lại là thế kia? Vì sao lại thế phải tìm ra ngọn ngành. .Càng thêm hiểu biết chúng ta càng lớn nhanh *********************************************************** Hoạt động 17: Học cách cảm thông, chia sẻ. 1. Mục tiêu: Kỹ năng sống trẻ học đợc: - Biết thông cảm, yêu thơng với những nỗi buồn hay mất mát của ngời khác. - Biết chia sẻ với bạn, với cô giáo hay bố mẹ niềm vui, những băn khoăn của mình. - Biết thơng những bạn có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình. - Trẻ biết đoàn kết, gắn bó yêu thơng nhau trong môi trờng hoạt động ở trờng, ở lớp. 2. Chuẩn bị: - Giấy nháp, bút chì, bút màu. 3. Tiến hành: - Trao đổi, trò chuyện với trẻ và gợi ý để trẻ kể những chuyện vui buồn trong cuộc sống hàng ngày của trẻ và gia đình trẻ. - Giáo viên kể cho trẻ nghe những mẩu chuyện về những tấm gơng, những hoàn cảnh gia đình neo đơn, tàn tật, trẻ mồ côi - Gợi hỏi trẻ: + Các con cảm thấy nh thế nào khi đợc nghe kể về những hoàn cảnh đó? + Các con sẽ làm những gì để thể hiện tình yêu thơng của mình? + Nếu là con, con sẽ làm gì khi ở trong hoàn cảnh đó? v.v. * Kết bài: Hát: Bầu bí thơng nhau 10

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w