1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tháp màng định nghĩa tháp màng

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định nghĩa tháp màng
Tác giả Nguyễn Mẫn Nghi, Trần Vũ Mai Linh, Lê Ngọc Uyển Linh, Lâm Nữ Tuyết Mai, Nguyễn Ngọc Xuân Mai, Phạm Thị Mỹ Nguyên, Nguyễn Trọng Nghĩa
Thể loại Sinh viên thực hiện
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

 Thiết bị hấp thụ kiểu màng chất lỏng.. Màng chất lỏng trong thiết bị hình tháp được tạo thành khi cho chất lỏng chảy thành màng theo các ống, tấm tĩnh hay đĩa quay bố trí hợp lý trong

Trang 1

THÁP MÀNG

Trang 2

Sinh viên thực hiện

Họ và tên:

Nguyễn Mẫn Nghi

Trần Vũ Mai Linh

Lê Ngọc Uyển Linh

Lâm Nữ Tuyết Mai

Nguyễn Ngọc Xuân Mai

Phạm Thị Mỹ Nguyên

Nguyễn Trọng Nghĩa

MSSV: 22150028 22150025 22150024 22150026 22150027 22150005 20150084

Trang 3

ĐỊNH NGHĨA THÁP MÀNG

Trang 4

Thiết bị hấp thụ kiểu màng chất lỏng Màng chất lỏng trong thiết bị hình tháp được tạo thành khi cho chất lỏng chảy thành màng theo các ống, tấm tĩnh hay đĩa quay bố trí hợp lý trong tháp Chất lỏng theo màng có thể chuyển động từ trên xuống dưới và khí đi từ dưới lên trên.

Thiết bị hấp thụ kiểu màng chất lỏng được chia thành 2 loại là: Tháp màng dạng ống và tháp màng dạng tấm.

Trang 5

Tháp màng dạng ống Tháp màng dạng tấm

Trang 6

CẤU

TẠO

THÁP MÀNG

Trang 7

THÁP MÀNG DẠNG ỐNG:

Đập điều chỉnh chất lỏng

Trang 8

THÁP MÀNG DẠNG TẤM:

Trang 9

ƯU NHƯỢC ĐIỂM:

Tháp màng dạng ống Tháp màng dạng tấm

Ưu điểm: Trở lực theo pha khí nhỏ, có thể xác định diện tích tiếp xúc pha, có thể thực hiện trao đổi nhiệt.

Ưu điểm: Hiệu suất gấp 2 lần dạng ống.

Nhược điểm : Cấu tạo phức tạp, lắp đặt khó→ Giá thành cao.

Nhược điểm : Không thể thực hiện trao đổi nhiệt.

Trang 10

NGUYÊN LÝ HOẠT

ĐỘNG

THÁP

MÀNG

Trang 11

Tháp màng dạng ống:

- Chất lỏng đi vào phía trên và thông qua hệ thống phân phối, được phân bổ đều cho từng ống

- Màng chất lỏng di chuyển xuống dưới do tác dụng của trọng lực, trong quá trình rơi qua các ống, đồng thời khí được cấp từ dưới lên kết hợp với hệ thống phân phối khí giúp khí đi đều qua các ống nhằm tạo sự tiếp xúc pha lỏng và khí

- Chất lỏng chảy xuống thiết bị được tháo ra ở ống xiphong ngăn không cho khí thoát ra ngoài

Trang 12

Tháp màng dạng tấm:

- Các tấm màng đặt ở dạng thẳng đứng được làm từ những vật liệu khác nhau đặt trong thân hình trụ.

- Để đảm bảo thấm ướt đều chất lỏng theo cả 2 phía tấm đệm ta dùng dụng cụ phân phối đặc biệt có cấu tạo răng cưa.

Trang 13

ỨNG DỤNG CỦA

THÁP

MÀNG

Trang 14

 Thiết bị hấp thụ kiểu màng chất lỏng có ưu điểm là tạo được diện tích tiếp xúc pha khá lớn và có khả năng tách, thoát nhiệt tốt đồng thời với quá trình hấp thụ

 Ngày nay người ta ít còn dùng các thiết bị hấp thụ kiểu màng ống và màng tấm

 Nhưng vẫn áp dụng được trong trường hợp hấp thụ một số khí hoà tan tốt, có nồng độ cao từ hỗn hợp khí đậm đặc đồng thời có sự toả nhiệt mạnh như HCl, NH3

Trang 15

Ứng dụng tháp màng dạng ống cho lọc nước biển và quá trình chưng cất.

Trang 16

PHƯƠNG

PHÁP

TÍNH TOÁN

Trang 17

1 Cân bằng vật chất

2 Xác định phương trình cân bằng

Xác định đường cân bằng thông qua các dữ kiện về độ hòa tan của chất bị hấp thu Tính toán nồng độ phần mol chất bị hấp thu trong hai pha lỏng và khí

3 Vẽ đường cân bằng

Trang 18

4 Tính toán thiết kế thiết bị

Trang 19

 Với được xác định bằng công thức:

Trong đó:

: lượng chất lỏng ( dung môi) chảy qua thiết bị (kg/h)

L: chiều dài ống, tấm chất lỏng chảy qua (m)

 Trở lực chất lỏng trong thiết bị được tính theo công thức:

Trong đó:

Trang 20

THANKS

Ngày đăng: 28/03/2024, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w