Kết quả quan trắc chất lượng không khí TP.. Kết quả quan trắc thủy văn lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai .... Kết quả quan trắc chất lượng nước lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồn
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
Tổng quan địa điểm, vị trí quan trắc
Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10º22'13" – 11º22'17" vĩ độ Bắc và 106º01'25" – 107º01'10" kinh độ Đông Phía bắc giáp Tây Ninh, Bình Dương, phía đông giáp Đồng Nai, phía nam giáp biển Đông và Tiền Giang, phía tây giáp Long An
Thổ nhưỡng: Đất của thành phố chủ yếu là phù sa cũ và phù sa mới tạo lập nên
Sông ngòi: Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sông ngòi, kênh rạch nhưng sông lớn không nhiều, lớn nhất là sông Sài Gòn mà đoạn chảy qua thành phố dài 106km Hệ thống đường sông từ thành phố Hồ Chí Minh lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây, sang Cam-pu-chia đều thuận lợi Thành phố có 15km bờ biển
Khí hậu: hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm 1.979mm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm
27,55ºC, không có mùa đông
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 10% dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng
Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ
Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố năm 2018 diễn ra trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu có nhiều chuyển biến tích cực mặc dù chịu tác động từ việc Mỹ áp thuế nhập khẩu lên hàng hoá của Trung quốc Giá dầu thế giới tăng, thị trường tài chính, tiền tệ ổn định, ít biến động Trong nước, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát dưới chỉ tiêu quốc hội đề ra, song vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn: nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm do cam kết giảm giá các mặt hàng và phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp FDI, tỷ giá USD tăng, biến đổi khí hậu diễn ra phức tạp, bão lũ ở các tỉnh phía Bắc, mưa to ở miền Trung…Tất cả đều tác động đến kinh tế cả nước nói chung và Thành phố nói riêng Điểm nổi bật trong kết quả điều hành kinh tế
- xã hội năm 2018 của Thành phố là môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện, thủ tục hành chính có nhiều tiến bộ; việc lặp lại trật tự đô thị, kỷ cương hành chính được người dân ủng hộ Trong năm, Thành phố đã đẩy mạnh việc giải ngân các công trình xây dựng cơ bản, rà soát phân bổ vốn đầu tư, tập trung ứng vốn cho dự án tuyến đường sắt Bến Thành – Suối Tiên; kịp thời ngăn chặn tình trạng sốt giá nhà đất ở các vùng ven (Quận 2, 9, Thủ Đức, Bình Chánh); cụ thể hoá các chính sách, giải pháp thực hiện Nghị quyết 54/2018/QH14 ngày 24/11/2017 nhằm tạo động lực cho Thành phố phát triển nhanh hơn nữa trong những năm về sau
- Giới thiệu điểm quan trắc (Bảng 2.1)
Bảng 2.1: Danh mục điểm quan trắc
Stt Tên điểm quan trắc
Ký hiệu điểm quan trắc
Mô tả điểm quan trắc Kinh độ Vĩ độ
Xanh HX Giao thông 1.195.078,55 686.934,79 Vòng xoay Hàng
Ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ
3 Phú Lâm PL Giao thông 1.189.669,41 678.563,90 Vòng xoay Phú
4 Gò Vấp GV Giao thông 1.199.500,69 676.482,07 Ngã sáu Gò Vấp
5 An Sương AS Giao thông 1.197.791,80 683.531,59 Ngã tư An
Ngã tư Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh
7 DOSTE DOSTE Giao thông 1192664.34 684358.13 Sở Khoa học và
Nhất TN Giao thông 1.189.887,25 681.526,26 Bệnh viện Thống
Trường THCS Hồng Bàng, Quận 5
10 Cát Lái CL Giao thông 1.190.827,00 611.862,00 Vòng xoay Mỹ
Ngã tư Bình Phước, quận Thủ Đức
12 Gia Định GĐ Giao thông 1.196.106,16 601.418,59 Ngã năm Chú Ía
13 Bà Quẹo BQ Giao thông 1.194.660,22 596.779,66 Bà Quẹo (Âu Cơ
14 Sài Gòn SG Giao thông 1.194.560,92 607.417,43
Công viên Cầu Sài Gòn, phường
15 Phú Định PĐ Giao thông 1.186.398,47 595.044,51
Ngã tư An Dương Vương – Đại lộ Võ Văn Kiệt
16 An Phú AP Giao thông 1.193.650,78 609.390,20 Nút giao thông
Thị Trang QTT Giao thông 1.191.306,84 603.481,84
Vòng xoay Quách Thị Trang (Bến Thành – Quận 1)
18 Thảo cầm viên ZOO Nền 1.193.690,12 686.263,05 Thảo Cầm Viên
19 Quận 2 Q2 Nền 1.193.939,82 691.129,77 Hội Liên Hiệp
Công viên phần mềm Quang Trung
Sân golf quận 9, phường Long Thạnh Mỹ, Quận
Lô 26, khoảnh 2, tiểu khu 10c – Rừng phòng hộ Cần Giờ
Hưng PMH Dân cư 1.186.089,00 605.150,00 Khu vực Hồ Bán
25 Đô Thành ĐT Dân cư 1.191.538,89 601.792,49
Cư xá Đô Thành – Phường 4, Quận 3
26 Tân Phú TP Dân cư 1.193.528,08 596.500,38
Khu dân cư Phường Tân Thành – Q Tân Phú
Khu dân cư phường Bình Trưng Tây, Quận
28 Thới An TA Dân cư 1.201.537,19 598.999,62
Khu đô thị mới Thới An - Hà Đô – Q.12
29 Thủ Đức TĐ Công nghiệp 1.200.180,58 693.549,96
Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Thủ Đức
30 Tân Bình TB Công nghiệp 1.195.831,00 595.079,00
Chung cư Tây Thạnh, quận Tân Bình
Hiệp TTH Công nghiệp 1.204.834,67 596.767,63 Khu công nghiệp
Khu dân cư Long Thới, xã Long Thới, huyện Nhà
Khu dân cư Vĩnh Lộc B, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh
Trường Đại học Ngân hàng TP
1 Bến Củi BC Nền 1.247.323,57 566.074,70 Hạ lưu cửa xả hồ
2 Bến Súc BS Nền 1.233.701,74 576.646,02 Đầu nguồn sông
3 Thị Tính TT Tác động 1.221.094,98 593.486,61
Cầu Ông Cộ - Hợp lưu sông thị Tính và sông Sài Gòn
4 Hòa Phú HP Cấp nước 1.214.985,52 595.005,55
Tại trạm bơm Hòa Phú, xã Hòa Phú
Cường PC Tác động 1.214.387,89 597.630,39 Cầu Phú Cường - sông Sài Gòn
6 Rạch Tra RT Tác động 1.207.599,12 598.260,87 Sông Rạch Tra
7 Phú Long PL Tác động 1.205.288,14 603.208,75 Cầu Phú Long, quận 12
Phước BP Tác động 1.201.227,72 605.708,92 Cầu Bình Phước
9 Bình Lợi BL Tác động 1.197.227,82 604.989,55 Cầu Bình Lợi, quận Bình Thạnh
10 Sài Gòn SG Tác động 1.194.265,49 606.858,08
Cầu Sài Gòn - KTĐ mới Thủ Thiêm - Sông Sài Gòn
11 Phú Mỹ PM Tác động 1.188.329,06 608.797,33 Cầu Phú Mỹ -
Thượng lưu ngã ba Nhà Bè - Lòng Tàu 600 m
13 Hoá An HA Cấp nước 1.210.742,76 615.416,51 Cầu Hóa An - sông Ðồng Nai
14 Cát Lái Cl Tác động 1.189.591,52 614.216,80
Sông Đồng Nai - trước hợp lưu với sông Sài Gòn
Khu vực Kênh Đông, trước khi vào nhà máy nước
17 An Hạ AH Tác động 1.193.170,97 583.558,28
Cầu Xáng - Hệ thống kênh An
18 Bình Ðiền BĐ Tác động 1.183.469,06 592.685,74
Rạch Chợ Ðệm, hạ lưu cầu Bình Ðiền 400m
Hạ lưu cửa sông Vàm Sát 150m - sông Nhà Bè
Hạ lưu sông Vàm Cỏ, cách hợp lưu sông Vàm Cỏ - Nhà
Thượng lưu ngã ba Tắc Rỗi 800m
Tranh ĐT Cửa sông 1.155.625,08 622.256,89 Cửa sông Đồng
23 Ngã Bảy N7 Cửa sông 1.158.604,52 630.327,12 Cửa sông Lòng
24 Cái Mép CM Cửa sông 1.162.189,30 637.107,33 Cửa sông Cái
25 Mũi đèn đỏ MĐĐ Tác động 1.188.069,70 611.415,67
Cách hợp lưu của Sông Đồng Nai với sông Sài Gòn 2 km
26 An Hạ 1 AH1 Tác động 1.207.415,98 588.859,36 Cầu An Hạ - Hệ thống kênh Xáng
27 Bình An BA Cấp nước 1.205.403,61 619.216,92
Trước họng lấy nước nhà máy nước Bình An, cách cầu Đồng Nai 500m về phía hạ lưu sông Đồng Nai
Cách ngã ba sông Thị Tính khoảng 300m về phía hạ nguồn, thuộc đình Bốn Phú, ấp Bốn Phú, xã Trung An, huyện Củ Chi
29 Phú An PA Tác động 1.191.198,80 604.877,84
Cách ngã ba sông Sài Gòn- Rạch Bến Ngé 500m
1 Bến Súc BSt 1.233.701,74 576.646,02 Đầu nguồn sông
Cầu Ông Cộ - Hợp lưu sông thị Tính và sông Sài Gòn
Cường PCt 1.214.387,89 597.630,39 Cầu Phú Cường - sông Sài Gòn
Phước BPt 1.201.227,72 605.708,92 Cầu Bình Phước
Thượng lưu ngã ba Nhà Bè - Lòng Tàu 600 m
6 Hoá An HAt 1.210.742,76 615.416,51 Cầu Hóa An - sông Ðồng Nai
Sông Đồng Nai - trước hợp lưu với sông Sài Gòn
Rạch Chợ Ðệm, hạ lưu cầu Bình Ðiền 400m
Hạ lưu cửa sông Vàm Sát 150m - sông Nhà Bè
Hạ lưu sông Vàm Cỏ, cách hợp lưu sông Vàm Cỏ - Nhà
Thượng lưu ngã ba Tắc Rỗi 800m
Tranh ĐTt 1.155.625,08 622.256,89 Cửa sông Đồng
13 Ngã Bảy N7t 1.158.604,52 630.327,12 Cửa sông Lòng
14 Cái Mép CMt 1.162.189,30 637.107,33 Cửa sông Cái
Cách hợp lưu của Sông Đồng Nai với sông Sài Gòn 2 km
16 An Hạ 1 AH1t 1.207.415,98 588.859,36 Cầu An Hạ - Hệ thống kênh Xáng
Cách ngã ba sông Sài Gòn- Rạch Bến Ngé 500m
IV Kênh rạch nội thành
1 Cầu số 1 CS1 Tác động 1.193.603,53 599.453,61
1, đầu tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
Sỹ LVS Tác động 1.192.811,68 601.795,24 Khu vực cầu Lê
Văn Sỹ, nối đường Lê Văn
Sỹ và đường Trần Quốc Thảo
3 Hải Đức HĐ Tác động 1.194.042,41 602.338,33 Đoạn kênh khu vực gần Chùa Hải Đức, phường
Khu vực cầu Điện Biên Phủ, gần Vòng xoay Điện Biên Phủ
Khu vực cầu Thị Nghè 2 trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, gần Thảo Cầm Viên
Khu vực cầu Văn Thánh 2 trên đường Nguyễn Hữu Cảnh, đoạn qua rạch Văn Thánh
Khu vực cầu Văn Thánh trên đường Điện Biên Phủ
Khu vực cầu Bùi Hữu Nghĩa, đoạn rạch Cầu Bông đổ ra kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè
9 Cầu Đỏ CĐ Tác động 1.196.324,19 604.521,42
Khu vực Cầu Đỏ trên đường Nguyễn Xí, đoạn qua rạch Cầu Sơn
VT Tác động 1.197.751,32 603.687,94 Đoạn sông Vàm Thuật đi qua Khu dân cư Bình Lợi, khu vực cuối Đường Trục, phường 13, quận Bình Thạnh
11 An Lộc AL Tác động 1.200.001,07 601.560,70
Khu vực cầu An Lộc, nối đường
Hà Huy Giáp và đường Nguyễn
Khu vực cầu Tham Lương trên đường Trường Chinh
Khu vực cầu Bình Thuận, trên tuyến Quốc lộ 1A, quận Bình Tân
Khu vực Cầu Đường C, đường Trung Tâm, phường Tân Tạo
15 Nước Lên NL Tác động 1.185.360,38 593.425,98
Khu vực cách cầu Nước Lên trên đường Võ Văn Kiệt 800m về phía thượng lưu
16 Phú Định PĐ Tác động 1.186.958,40 596.647,47
Khu vực gần Bến đò Hội Đồng, khúc giao giữa đường Lưu Hữu Phước và đường Cầu Bến Tranh
17 Nhị Thiên Đường NTĐ Tác động 1.187.948,71 599.075,38
Khu vực cầu Nhị Thiên Đường, phường 5, quận 8
Khu vực cầu Chánh Hưng, phường 5, quận 8
19 Kênh Tẻ KT Tác động 1.189.512,37 606.147,97
Khu vực cầu Kênh Tẻ trên đường Nguyễn Hữu Thọ
Khu vực cầu Tân Thuận, quận 7 Đoạn kênh Tẻ đổ ra sông Sài Gòn
21 Ông Lớn OL Tác động 1.186.442,56 602.852,09
Khu vực cầu Ông Lớn trên đường Nguyễn Văn Linh
22 Phú Xuân PX Tác động 1.183.735,40 608.077,52
Xuân, đường Huỳnh Tấn Phát, Phú Mỹ, Nhà Bè
Khu vực cầu Mống, phường
Khu vực cầu Chữ Y, đoạn hợp lưu kênh Đôi - Kênh Tàu Hũ
25 Chà Và CV Tác động 1.188.687,58 599.559,35 Khu vực cầu Chà
Khu vực cầu Phú Định, đoạn hợp lưu rạch Ruột Ngựa – kênh Lò Gốm
Khu vực cầu Ông Buông, phường 9, quận 6
28 Hoà Bình HB Tác động 1.191.045,59 596.848,38
Khu vực cống xả Hòa Bình, phía sau Công viên Văn hóa Đầm Sen, đoạn đường Nguyễn Trọng Quyền
Khu vực đầu kênh Trần Quang
Cơ giáp với đường Nguyễn Ảnh Thủ, Phường Hiệp Thành, Quận 12
30 Cầu Sa - Tác động 1.204.503,68 678.782,80 Đoạn cuối kênh Trần Quang Cơ, giáp với rạch Cầu Dừa
Cách hợp lưu rạch Đá Hàn và rạch Cầu Dừa 200m
1 Phú Thọ PT Tác động 1.191.183,79 598.675,41
Nằm trong trạm biến áp Trường Đua
Nằm trong công viên tiểu cảnh dự án Golden Mansion
Nằm mặt tiền đường Bình Trưng, đối diện đại lý nước ngọt
Nằm trên đỉnh bãi trong bãi rác Đông Thạnh
5 Gò Cát GC Tác động 1.193.479,83 592.408,87
Nằm cách bờ bao tường rào bài rác
Gò Cát 50m, trên đất của ông Ba Nhất
6 Gò Vấp GV Tác động 1.200.090,53 601.225,98
Nằm trên công viên Phường 15, quận Gò Vấp
Nằm gần bờ tường, sát lối ra vào của nhà xưởng Công ty TNHH Mai Hợp Phát (1/79 Ấp Cây Sộp, P.Đông Hưng Thuận, Quận 12)
Nằm sát hàng rào phía trong Công viên Bàu Cát
Nằm trên đất của bãi Container của công ty CP Tiếp Vận Xanh
Cách đường Phạm Hùng 200m, trong khu dân cư
11 Tân Tạo TaT Tác động 1.189.845,02 590.736,71
Cách đường tỉnh lộ 10 20m, trong khu dân cư
Nằm mặt tiền đường Đông Bắc đối diện Công viên Phần mềm Quang Trung
Nằm trong nghĩa trang của khu dân cư hiện hữu
Nằm trước Căn tin trường THCS Tân Phú Trung
Thạnh Mỹ LTM Tác động 1.200.440,35 616.805,31
Nằm cạnh bờ rào phía trong sân Golf quận 9, sát bãi Container
VI Nước biển ven bờ
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 2-3 km về phía đất liền
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 2-3 km về phía đất liền
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 2-3 km về phía đất liền
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 1,5-2 km về phía biển
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 1,5-2 km về phía biển
Quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản
Các trạm cách bờ 1,5-2 km về phía biển
Quan trắc khu vực bãi tắm
Quan trắc khu vực bãi tắm
Quan trắc khu vực bãi tắm
Giới thiệu thông số quan trắc
- Giới thiệu các thông số quan trắc:
+ Đối với chất lượng không khí: Các thông số lấy mẫu, đo đạc tại hiện trường và phân tích: Nhiệt độ, độ ẩm; Tốc độ gió, hướng gió; Áp suất khí quyển, Tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10 (24 giờ), bụi PM2.5 (24 giờ), NO2, CO, SO2 (Quy chuẩn QCVN
05:2013/BTNMT); [Benzen (C6H6), Toluen (C6H5CH3), Xylen (C6H4(CH3)2] sau đây gọi tắt BTX (Quy chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT); mức ồn trung bình (Quy chuẩn QCVN
+ Đối với chất lượng thủy văn lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai: mực nước từng giờ (24/24), tốc độ dòng chảy (phục vụ tính toán lưu lượng) ở 03 tầng nước, mặt cắt ngang, dẫn mốc cao độ Quốc gia
+ Đối với chất lượng nước sông Sài Gòn – Đồng Nai: pH, DO, độ đục, nhiệt độ, TSS, BOD5, COD, Amoni (NH4 + tính theo N), Phosphat (PO4 3- tính theo P), Clorua
(Cl - ), tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli, Pb, Cd, Fe, Cu, Mn, Zn ( * Kể từ tháng 6 năm 2017, ngừng quan trắc chỉ tiêu kim loại nặng thủy ngân; tiến hành quan trắc chỉ tiêu kim loại nặng sắt)
+ Đối với chất lượng nước biển ven bờ:
Nước biển ven bờ: Hiện tại quan trắc các thông số pH, DO, NH4 +, Tổng dầu mỡ khoáng, Coliform, Phosphat (PO4 3- tính theo P), kim loại nặng: Pb, Cu, Cd, Hg, As,
Zn (tiến hành quan trắc chỉ tiêu Kẽm từ tháng 9/2018), DDTs, Dieldrin, BHC, Aldrin,
Heptachlor, Heptachlorepoxide theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT
Trầm tích đáy: kim loại nặng (Pb, Cd, Cu, Hg, As), hàm lượng thuốc trừ sâu hữu cơ (chlordane, Lindan, DDD, DDT, DDE, Diedrine, Endrine, Heptachlor-epoxide) theo QCVN 43:2012/BTNMT về Chất lượng trầm tích
+ Đối với chất lượng nước kênh rạch:
Chất lượng nước: với các chỉ tiêu: pH, DO, BOD5, COD, NH4 +, PO4 3, TSS, Cr,
Fe, Pb, Cd, Cu Zn, chất hoạt động bề mặt, E.coli, Coliform, nhiệt độ, độ đục
Trầm tích: với các chỉ tiêu Pb, Cd, Cu, Hg, As
+ Đối với chất lượng nước dưới đất: pH, Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3),
TDS, NO3 -, NH4 +, SO4 2-, CN - , kim loại (Cd, Zn, Fe, Cu, Pb, As, Cr, Mn)
- Mục đích lựa chọn các thông số quan trắc: đây là những thông số ô nhiễm cơ bản, có tính đặc trưng nhằm giúp chúng ta đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường của khu vực quan trắc.
Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
Bảng 2.2: Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất
Tần suất hiệu chuẩn/thời gian hiệu chuẩn
1 Thiết bị lấy mẫu bùn Wildco- USA -
2 Máy đo DO YSI 5000/ USA Khi sử dụng
3 Máy pH TOA-DKK 1 năm
4 Máy kiểm tra chất lượng nước TOA
WQC 24 TOA- DKK/Japan Khi sử dụng
5 Lưu tốc kế LS-68 Trung Quốc 2 năm
6 Thước đo mực nước ngầm YAMAYO
Thiết bị đo nhanh tại hiện trường
8 Thiết bị đo nhanh tại hiện trường HQ40d 1 năm
10 Máy đo độ đục 2100Q 1 năm
12 Máy đo nhanh đa thông số
Hach HQ40d YSI Professional Plus
13 Thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm Testo/ Đức 1 năm
14 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân DL 1/1 3M/ MỸ 1 năm
15 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân
16 Thiết bị đo tiếng ồn tích phân 2900 QUEST / MỸ 1 năm
17 Lưu lượng kế CLARK/MỸ 2 năm
19 Bơm lấy mẫu SL 15P SIBATA/
20 Bơm lấy mẫu SL 30 SIBATA/
21 Bơm lấy mẫu Quitake 30 SKC / Mỹ
22 Bơm lấy mẫu HV 1000 SIBATA/
23 Bơm lấy mẫu HV500F SIBATA/
24 Bơm lấy mẫu HVS500 SIBATA/
26 Bơm lấy mẫu Legacy SKC / Mỹ 1 năm
II Thiết bị phòng thí nghiệm
1 Phổ hấp thu nguyên tử
Mỗi lần chạy (thông qua dung dịch chuẩn)
Mỗi lần chạy (thông qua dung dịch chuẩn)
4 Máy sắc ký khí (GC
5 Máy TOC/TN Shimadzu 1 năm
6 Máy xác định thủy ngân (AULA 254) Germany 1 năm
7 Máy sắc ký khí ghép khối phổ Agilent 1 năm
11 Tủ ủ (BD-115) WTB BINDER 5 năm
12 Tủ Sấy 220 0 C CARBO-LITE Ban đầu
14 Thiết bị kiểm tra chất lượng nước HACH
Quang phổ hấp thu nguyên tử SpectrAA
18 Máy so màu UV-1800 Shimadzu, Nhật 1 năm
19 Máy quang phổ huỳnh quang FP-6200 Jasco, Nhật 1 năm
21 Cân phân tích 770-13 Kern, Đức 1 năm
22 Cân kĩ thuật PCB350-3 Kern, Đức 1 năm
23 Tủ sấy U40 Memmert, Đức 1 năm
24 Máy cất nước WSC/4 Hamilton, Anh
25 Nồi hấp tiệt trùng ALP
26 Tủ điều nhiệt ET618-4 Aqualytic, Đức 1 năm
27 Tủ ấm BE400 Memmert, Đức 1 năm
30 Tủ ấm Binder BD115 - Đức WTB BINDER 5 năm
31 Nồi hấp tiệt trùng CARBO-LITE Ban đầu
32 Quang phổ hấp thu nguyên tử Analyst 800
35 Máy quang phổ khả kiến DR 2010 HACH, USA 1 năm
37 Máy cất nước 2 lần Hamiton
Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
Bảng 2.3: Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu - không khí
Chỉ tiêu Lấy mẫu Bảo quản
Tổng bụi lơ lửng (TCVN
Sử dụng bơm lưu lượng lớn 100-
1000 lít/phút để thực hiện lấy mẫu tổng bụi lơ lửng trong không khí Thời gian lấy mẫu 60 phút
Mỗi cái lọc được đựng trong bao kép làm bằng giấy can kỹ thuật Bao trong chứa cái lọc được đánh số và sấy, cân cùng cái lọc Đặt các bao chứa giấy bụi này trong hộp
Chỉ tiêu Lấy mẫu Bảo quản nhựa
NO 2 (MASA 406) NO2 trong không khí phản ứng với sulfanilic acid trong dung dịch hấp thụ tạo thành muối diazonium Lưu lượng bơm 0,4 lít/phút Thời gian lấy mẫu 60 phút Sử dụng bơm SKC, Mỹ có lưu lượng bơm thích hợp để lấy mẫu
Bảo quản lạnh 4-10 o C trong quá trình vận chuyển và lưu mẫu (Mẫu được phân tích trong thời gian tối đa 8 giờ kể từ khi kết thúc việc lấy mẫu)
SO 2 (MASA 704A) Khí SO2 trong không khí được hấp thu bằng cách cho qua dung dịch Potassium hoặc Sodium Tetraclomecurate (TCM) để tạo thành phức chất
Lưu lượng bơm 1 lít/phút
Thời gian lấy mẫu 60 phút
Sử dụng bơm SKC, Mỹ có lưu lượng bơm thích hợp để lấy mẫu
Bảo quản dung dịch hấp thụ khỏi ánh nắng trực tiếp trong và sau quá trình lấy mẫu bằng cách bọc thiết bị hấp thụ bằng vật liệu phù hợp Bảo quản lạnh 4-10 o C trong quá trình vận chuyển và lưu mẫu
Carbon oxide (CO) trong không khí được hấp thụ vào dung dịch Paladi chlorua (PdCl2) có trong chai thủy tinh lấy mẫu Đậy kín nắp chai CO sau khi thực hiện lấy mẫu
Bụi PM 10 Sử dụng thiết bị đo bụi PM10 tại hiện trường theo hướng dẫn sử dụng của thiết bị
Không khí được bơm lấy mẫu hút qua bộ lọc đặc biệt, bụi qua lọc này toàn bộ bụi có kích thước >10àm sẽ bị bẫy lại, chỉ những hạt bụi có kích thước
BC > TN
Nồng độ PM10 đo được trong năm 2018 thấp nhất vào ngày 27/12 tại vị trí TB (36,0 μg/m 3 ); cao nhất vào ngày 28/12 tại vị trí TB (120,0 μg/m 3 )
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 71
So với năm 2017, nồng độ PM10 quan trắc được trong năm 2018 vị trí DOS, TN,
BC có giá trị không đổi và tăng tại 04/07 vị trí còn lại với mức tăng từ 1,1 – 1,5 lần
Nồng độ trung bình giờ của NO2 trong năm 2018 tại 20 vị trí quan trắc không khí dao động trong khoảng 28,1 – 86,8 μg/m 3
100% số liệu quan trắc tại 20 vị trí trong năm 2018 đạt QCVN (QCVN 05:2013/BTNMT, nồng độ NO2 trung bình 1 giờ: 200 μg/m 3 )
Trong năm 2018, nồng độ NO2 cao nhất vào thời điểm 15h – 16h ngày 12/03 tại vị trí AS (195,0 μg/m 3 ); thấp nhất vào thời điểm 15h – 16h ngày 15/03 tại vị trí TB (7,0 μg/m 3 )
So với năm 2017, nồng độ trung bình giờ của NO2 quan trắc được trong năm 2018 vị trí PL có giá trị không đổi; giảm 1,1 lần tại vị trí AS; và tăng tại 18/20 vị trí còn lại với mức tăng từ 1,1 – 1,9 lần
➢ Đối với các vị trí quan trắc môi trường nền (ZOO, Q2, QT, Q9):
Hình 3.10: Nồng độ trung bình giờ của NO 2 tại 4 vị trí quan trắc chất lượng không khí nền trong năm 2018
Nồng độ trung bình giờ của NO2 tại 04 vị trí quan trắc môi trường nền dao động trong khoảng 28,1 – 34,9 μg/m 3
100% số liệu tại 04 vị trí quan trắc đạt QCVN
Nồng độ NO2 đo được trong năm 2018 thấp nhất vào thời điểm 7h30 – 8h30 ngày 04/05 tại vị trí QT (8,0 μg/m 3 ) và cao nhất vào lúc 15h – 16h ngày 24/05 tại vị trí Q2 (80,0 μg/m 3 )
So với năm 2017, nồng độ trung bình giờ của NO2 quan trắc được trong năm 2018 tăng tại tất cả 04 vị trí với mức tăng từ 1,1 – 1,7 lần
➢ Đối với các vị trí quan trắc ảnh hưởng do hoạt động giao thông (HX, ĐTH – ĐBP, PL, AS, GV, HTP – NVL, DOS, HB, TN, BC, CL, BP):
Hình 3.11: Nồng độ trung bình giờ của NO 2 tại 12 vị trí quan trắc chất lượng không khí ảnh hưởng do các hoạt đồng giao thông trong năm 2018
Nồng độ trung bình giờ của NO2 tại 12 vị trí quan trắc ảnh hưởng do hoạt động giao thông dao động trong khoảng 57,3 – 86,8 μg/m 3 ; và cao hơn 2,2 lần so với các vị trí quan trắc môi trường nền
100% số liệu tại 12 vị trí quan trắc đạt QCVN 05:2013/BTNMT
Trong năm 2018 , nồng độ NO2 đo được thấp nhất vào thời điểm 15h – 16h ngày 20/12 tại vị trí HB (11,00 μg/m 3 ) và cao nhất vào thời điểm 15h – 16h ngày 12/03 tại vị trí AS (195,0 μg/m 3 )
So với năm 2017, nồng độ trung bình giờ của NO2 quan trắc được trong năm 2018 vị trí PL có giá trị không đổi; giảm 1,1 lần tại vị trí AS; và tăng tại 10/12 vị trí còn lại với mức tăng từ 1,1 – 1,5 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 73
➢ Đối với trạm quan trắc chất lượng không khí ảnh hưởng do dân cư (TSH,
Hình 3.12: Nồng độ trung bình giờ của NO 2 tại 2 vị trí ảnh hưởng do dân cư trong năm 2018
Nồng độ trung bình giờ của NO2 tại 02 vị trí quan trắc ảnh hưởng do dân cư dao động trong khoảng 31,6 – 37,8 μg/m 3 ; và cao hơn 1,1 lần so với các vị trí quan trắc môi trường nền
100% số liệu tại 02 vị trí quan trắc đạt QCVN
Nồng độ NO2 đo được trong năm 2018 thấp nhất vào thời điểm 15h – 16h ngày 18/12; 7h30 – 8h30 ngày 19/12; 15h – 16h ngày 20/12 tại vị trí TSH (10,0 μg/m 3 ) và cao nhất vào lúc 15h – 16h ngày 24/05 tại vị trí PMH (124,0 μg/m 3 )
So với năm 2017, nồng độ trung bình giờ của NO2 quan trắc được trong năm 2018 tăng tại tất cả 2 vị trí: TSH tăng 1,6 lần và PMH tăng 1,9 lần
➢ Đối với trạm quan trắc chất lượng không khí ảnh hưởng do các hoạt động công nghiệp (TĐ, TB):
Kết quả quan trắc thủy văn lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai
Diễn biến điều kiện thời tiết ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả đo đạc tại các vị trí quan trắc thủy văn Vì vậy, trước khi đánh giá kết quả đo đạc thủy văn, ta cần tìm hiểu sơ lược về tình hình thời tiết tại Tp Hồ Chí Minh
Trong năm 2018, có 09 cơn bão và 06 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, thời gian xuất hiện sớm hơn năm trước Trong đó có bão số 3 (Sơn Tinh), bão số 4 (Bebinca), bão số 8 (Toraji) và bão số 9 (Usagi) đổ bộ vào đất liền nước ta
Trong năm 2018, nhìn chung nền nhiệt độ trung bình trên toàn khu vực Nam Bộ hầu hết đều cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) phổ biến từ 0,2 – 0,7 o C; riêng tại Trị
An, Vĩnh Long có nhiệt độ trung bình thấp hơn TBNN lần lượt là 0,2 và 0,4 o C
Mùa mưa bắt đầu sớm, các tỉnh phía bắc miền Đông bắt đầu vào ngày 25/04, các nơi khác ở vào khoảng ngày 05/05 Mưa chuyển mùa không rõ ràng, một số nơi không có thời gian chuyển mùa
Mùa mưa năm2018 không trùng với mùa gió mùa Tây nam, phân tích số liệu gió tầng thấp cho thấy vào ngày 2-3/06 gió tây nam mới hình thành và hoạt động dần ổn định
Từ đầu năm mặc dù là mùa khô, nhưng hầu hết các nơi trên khu vực Nam Bộ đều có mưa trái mùa; nhất là trong tháng 1/2018, có vài đợt mưa diện rộng kéo dài 2-3 ngày, có nơi kéo dài 4-5 ngày, và có nơi mưa vừa đến mưa to
Tính chung, tổng lượng mưa trong năm 2018, hầu hết các trạm là hụt so với TBNN; có vài nơi vượt TBNN
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 79
Tại các trạm vùng hạ lưu sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của một kỳ triều cường mạnh từ ngày 6-12/10, mực nước tại các trạm hạ lưu đều ở mức BĐ2-BĐ3 và vượt BĐ3; tại một số trạm mực nước vượt mức lịch sử như: tại trạm Mỹ Thuận đạt mức 2,07 m ngày 9/10 (vượt mức lịch sử năm 2011 là 0,04 m); tại trạm Cần Thơ đạt mức 2,23 m, ngày 10/10 (vượt mức lịch sử năm 2011 là 0,08 m), tại trạm Mỹ Tho đạt mức 1,83 m vượt mức lịch sử 0,01 m, tại trạm Gành Hào mực nước đạt 2,33 m vượt mức lich sử 0,03m gây ngập lụt, vỡ bờ bao nhiều nơi như: Long Xuyên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre
Riêng khu vực hạ lưu sông Sài Gòn- Đồng Nai, mực nước đỉnh triều cao nhất trong năm lại xuất hiện vào đầu tháng 02/2018, do ảnh hưởng của triều cường, mực nước trên sông Sài Gòn tại trạm Phú An lên mức 1,71 m (ngày 02/02)
Các hồ chứa trên lưu vực đầu nguồn sông Đồng Nai một đợt lũ lớn vào cuối tháng
8, đầu tháng 9, lưu lượng về hồ lớn hơn TBNN, xấp xỉ năm 2017
Kết quả đo đạc và tính toán dòng chảy
Tất cả 17 vị trí quan trắc đo đạc thủy văn đều nằm trong khu vực ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông rất mạnh, dòng chảy trong sông tại các vị trí quan trắc đo đều có hướng chảy thay đổi theo 2 hướng ngược nhau: chảy xuôi ra biển và chảy ngược lên nguồn do tác động của thủy triều Trong tính toán, chúng tôi thể hiện:
Chiều dòng chảy qui ước: a) Chảy xuôi ra biển mang dấu (+) b) Chảy ngược lên nguồn mang dấu (-)
Kết quả đo đạc, tính toán tại 17 trạm quan trắc thủy văn bao gồm mực nước, lưu tốc và lưu lượng trình bày như sau:
3.2.2 Kết quả quan trắc mực nước
3.2.2.1 Mực nước đỉnh triều (Hmax)
Bảng 3.3: Bảng thống kê mực nước đỉnh triều cao nhất tháng trong năm 2017 và 2018
NGÃ 3 THỊ TÍNH 145 II 152 XII -7
NHÀ BÈ 161 II 172 XI, XII -11
VÀM CỎ 158 I 171 XII -13 ĐỒNG TRANH 149 I 166 XII -17
* Trạm Mũi Đèn đỏ, An Hạ 1 bắt đầu thực hiện từ tháng 9/2018
So với mực nước đỉnh triều của năm 2017, giá trị mực nước đỉnh triều cao nhất trong năm 2018 tại trạm Bến Súc có giá trị cao hơn là 3cm, còn tại các trạm còn lại có mực nước đỉnh triều cao nhất trong năm 2018 có giá trị thấp hơn mực nước đỉnh triều năm 2017 từ 6cm (Phú Cường) đến 17cm (Đồng Tranh)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 81
Về thời gian xuất hiện đỉnh triều cao nhất năm tại 17 trạm quan trắc thủy văn trong năm 2018, giá trị mực nước cao nhất hầu hết xuất hiện vào tháng 1 và 2; riêng trạm Hóa An, Mũi Đèn đỏ xuất hiện vào tháng 10; trạm An Hạ 1 xuất hiện vào tháng 11
Hình 3.16: Diễn biến mực nước Hmax cao nhất năm 2017 và năm 2018
Biểu đồ mực nước lớn nhất các tháng trong năm 2018 cho thấy mực nước đỉnh triều cao nhất của các đợt đo vào kỳ triều cường mỗi tháng trong năm 2018 trên mạng lưới 17 trạm quan trắc thủy văn sông Sài Gòn-Đồng Nai, mực nước đỉnh triều cao nhất trong cả hệ thống xuất hiện tại Hóa An (điểm xa nhất trên sông Đồng Nai; mực nước
Hình 3.17: Diễn biến mực nước Hmax các tháng trong năm 2018 trên hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 83 đỉnh triều thấp nhất xuất hiện tại Bến Súc (điểm xa nhất trên sông Sài Gòn), An Hạ 1 (vị trí quan trắc tuyến kênh, thực hiện quan trắc từ tháng 9/2018)
Hình 3.18: Diễn biến mực nước Hmax các tháng trong năm 2018 trên sông Sài Gòn
Trên sông Sài Gòn, mực nước đỉnh triều của các tháng trong năm càng lên các trạm thượng nguồn càng có giá trị giảm đi, cao nhất tại Phú An và thấp nhất tại Bến Súc Trong năm 2018 giá trị mực nước đỉnh triều trên sông Sài Gòn xuất hiện giá trị cao nhất vào tháng 2 Mực nước đỉnh triều có giá trị thấp nhất tại các trạm xuất hiện chủ yếu vào tháng 5 Trong năm 2018, giá trị mực nước đỉnh triều trên sông Sài Gòn xuất hiện giá trị cao nhất vào tháng II tại trạm Phú An (164 cm), giá trị thấp nhất vào tháng V tại trạm Bến Súc (119 cm)
❖ Hệ thống lưu vực sông Đồng Nai
Trên hệ thống lưu vực sông Đồng Nai, mực nước đỉnh triều cao nhất tại trạm Hóa
An và thấp nhất tại trạm Bình Điền Trong năm 2018, giá trị mực nước đỉnh triều cao nhất trên hệ thống này xuất hiện vào tháng 10 tại trạm Hóa An (179 cm), giá trị mực nước đỉnh triều thấp nhất xuất hiện vào tháng 5 tại trạm Bình Điền (117 cm)
Hình 3 19: Diễn biến mực nước Hmax các tháng trong năm 2018 trên hệ thống lưu vực sông Đồng Nai
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 85
Kết quả quan trắc chất lượng nước lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai
Các điểm quan trắc trên hệ thống sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:
- Thượng nguồn sông Sài Gòn: điểm quan trắc Bến Củi (BC), Bến Súc (BS), Hòa Phú (HP)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 101
- Hạ nguồn sông Sài Gòn: các điểm quan trắc Phú Cường (PC), Rạch Tra (RT), Phú Long (PL), Bình Phước (BP), Bình Lợi (BL), Sài Gòn (SG) và Phú Mỹ (PM).
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc chất lượng nước ở sông Sài Gòn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian Điểm quan trắc pH
Hình 3.32: Diễn biến độ pH tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm 2018
Hình 3.33: Biểu đồ độ pH trung bình năm
2018 tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn Độ pH trung bình năm 2018 trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 6,37 – 6,90; độ pH trung bình tại tất cả các điểm quan trắc đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại A1, pH = 6 – 8,5 và loại B1, pH = 5,5 – 9) Diễn biến độ pH trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
100% số liệu pH tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, độ pH trung bình tại 04/10 điểm quan trắc bao gồm Phú Cường, Bình Phước, Bình Lợi và Phú Mỹ tăng từ 1,01 – 1,06 lần; 06/10 điểm quan trắc còn lại giảm từ 1,01 – 1,07 lần
3.3.1.2 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)
Hình 3.34: Diễn biến hàm lượng TSS tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm
Hình 3.35: Biểu đồ hàm lượng TSS trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông
Hàm lượng TSS trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 26 – 103 mg/l, hàm lượng TSS trung bình tại 08/10 điểm quan trắc Bến Củi, Bến Súc, Hòa Phú (loại A1), Rạch Tra, Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi và Sài Gòn (loại B1) không đạt, vượt từ 1,12 – 2,06 lần quy chuẩn QCVN 08- MT:2015/BTNMT (loại A1, TSS ≤ 20mg/l và loại B1, TSS ≤ 50mg/l), không phù hợp cho các mục đích sử dụng nước có giới hạn về TSS cao; 02/10 điểm quan trắc còn lại đạt quy chuẩn nêu trên Diễn biến hàm lượng TSS trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
15% số liệu TSS tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, hàm lượng TSS trung bình tại 03/10 điểm quan trắc bao gồm Rạch Tra, Phú Long và Sài Gòn tăng từ 1,02 – 1,37 lần; 07/10 điểm quan trắc còn lại giảm từ 1,06 – 2,13 lần
3.3.1.3 Hàm lượng amoni (NH 4 + tính theo N)
Hình 3.36: Diễn biến hàm lượng Amoni tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm
Hình 3.37: Biểu đồ hàm lượng Amoni trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn
Hàm lượng Amoni trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động từ 0,12 – 1,87 mg/l, hàm lượng Amoni trung bình tại 07/10 điểm quan trắc bao gồm Bến Củi, Hòa Phú (loại A1), Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi, Sài Gòn và Phú Mỹ (loại B1) không đạt, vượt từ 1,23 - 2,07 lần quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại
A1, NH4 +≤ 0,3 mg/l và loại B1, NH4 +≤ 0,9 mg/l); điều này cho thấy đã có sự phú dưỡng hóa tại các điểm quan trắc này, 03/10 điểm quan trắc còn lại đạt quy chuẩn nêu trên Diễn biến hàm lượng Amoni trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
31% số liệu Amoni tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, hàm lượng Amoni trung bình tại 07/10 điểm quan trắc bao gồm Bến Súc, Phú Cường, Rạch Tra, Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi và Sài Gòn tăng từ 1,01 – 1,64 lần; 03/10 điểm quan trắc còn lại giảm từ 1,19 – 1,64 lần
3.3.1.4 Hàm lượng phosphat (PO 4 3- tính theo P)
Hình 3.38: Diễn biến hàm lượng
Phosphat tại các điểm quan trắc sông Sài
Hình 3.39: Biểu đồ hàm lượng Phosphat trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn
Hàm lượng Phosphat trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 0,06 – 0,12 mg/l, hàm lượng Phosphat trung bình tại tất cả các điểm quan trắc đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại A1, PO4 3-≤ 0,1 mg/l và loại B1, PO4 3-≤ 0,3 mg/l) Diễn biến hàm lượng Phosphat trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
92% số liệu Phosphat tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, hàm lượng Phosphat trung bình tại 07/10 điểm quan trắc bao gồm Bến Củi, Bến Súc, Rạch Tra, Phú Long, Bình Phước, Sài Gòn và Phú Mỹ tăng 1,04 – 1,54 lần; 03/10 điểm quan trắc còn lại giảm từ 1,31 – 1,65 lần
3.3.1.5 Nồng độ oxy hòa tan (DO)
Nồng độ DO trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 4,49 – 5,42 mg/l, nồng độ DO trung bình tại 03/10 điểm quan trắc Bến Củi, Bến Súc, Hòa Phú (loại A1) không đạt, thấp hơn từ 1,11 – 1,34 lần quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại A1, DO≥ 6 mg/l và loại B1, DO ≥ 4 mg/l); điều này cho thấy sự suy giảm lượng oxy hòa tan trong nước, 07/10 điểm quan trắc còn lại đạt quy chuẩn nêu trên Diễn biến nồng độ DO trong năm 2018 có xu thế ổn định từ thượng nguồn đến hạ nguồn
54% số liệu DO tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, nồng độ DO trung bình tại tất cả các điểm quan trắc tăng từ 1,04 – 1,26 lần
Hình 3.40: Diễn biến nồng độ DO tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm 2018
Hình 3.41: Biểu đồ nồng độ DO trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông
3.3.1.6 Nhu cầu oxy sinh học (BOD 5 )
Hình 3.42: Biểu đồ nồng độ BOD 5 tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm 2018
Hình 3.43: Biểu đồ nồng độ BOD 5 trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn
Nồng độ BOD5 trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 2,57 – 6,02 mg/l, nồng độ BOD5 trung bình tại tất cả các điểm quan trắc đều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại A1, BOD5 ≤ 4 mg/l và loại B1, BOD5 ≤ 15 mg/l) Diễn biến nồng độ BOD5 trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
100% số liệu BOD5 tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, nồng độ BOD5 trung bình tại 09/10 điểm quan trắc bao gồm Bến Củi, Bến Súc, Hòa Phú, Phú Cường, Rạch Tra, Phú Long, Bình Lợi, Sài Gòn và Phú
Mỹ tăng từ 1,08 – 1,82 lần; điểm quan trắc Bình Phước giảm 1,11 lần
3.3.1.7 Nhu cầu oxy hóa học (COD)
Hình 3.44: Diễn biến nồng độ COD tại các điểm quan trắc sông Sài Gòn năm 2018
Hình 3.45: Biểu đồ nồng độ COD trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc sông
Nồng độ COD trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 5,48 – 8,46 mg/l, nồng độ COD trung bình tại tất cả các điểm quan trắc đều đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (loại A1, COD≤ 10 mg/l và loại B1, COD ≤ 30 mg/l) Diễn biến nồng độ COD trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
100% số liệu COD tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
So với năm 2017, nồng độ COD trung bình tại tất cả các điểm quan trắc tăng từ 1,08 – 1,58 lần
3.3.1.8 Hàm lượng vi sinh (Coliform)
Hàm lượng Coliform trung bình năm 2018 tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn dao động trong khoảng 2.874 – 41.100 MPN/100ml, hàm lượng Coliform trung bình tại 07/10 điểm quan trắc Bến Củi, Bến Súc, Hòa Phú (loại A1), Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi và Sài Gòn (loại B1) không đạt, vượt từ 1,03 – 7,32 lần quy chuẩn QCVN 08- MT:2015/BTNMT (loại A1, coliform≤ 2.500 MPN/100ml và loại B1, coliform≤ 7.500 MPN/100ml); điều này cho thấy nguồn nước tại đây đã bị ô nhiễm vi sinh, 03/10 điểm quan trắc còn lại đạt quy chuẩn nêu trên Diễn biến hàm lượng Coliform trong năm 2018 có xu thế tăng từ thượng nguồn đến hạ nguồn
23% số liệu Coliform tại 10 điểm quan trắc sông Sài Gòn trong năm 2018 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ
3.4.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu vực nuôi trồng thủy sản
Bảng 3.11: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu vực nuôi trồng thủy sản năm
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Vị trí (Khu vực NTTS - Nước ròng)
Tiêu chuẩn ĐTr LTa CMe BaCT Ba30/4 ĐHo
3 Dầu tổng mg/l KPH 0,034 0,047 KPH 0,036 0,046 0,5
*Chỉ tiêu Kẽm (Zn) và Phosphat (PO 4 3-
_P) bắt đầu quan trắc từ tháng 9/2018 theo Kế hoạch quan trắc chất lượng nước biển ven bờ huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6/2018 đến tháng 5/2019
Giá trị pH tại khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ 7,6 – 8,2; tất cả các vị trí quan trắc đều đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10-MT:2015/BTNMT, pH: 6,5 – 8,5 giới hạn khu vực nuôi trồng thuỷ sản)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 141
Hình 3.92: Giá trị pH tại khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, giá trị pH đo được trong năm 2018 tại vị trí cửa sông Cái Mép không thay đổi, tại 05 vị trí quan trắc còn lại tăng từ 1,01 – 1,06 lần
Hình 3.93: Diễn biến giá trị pH tại khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
Diễn biến giá trị pH đo được tại tất cả 6 vị trí quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 có xu hướng tăng cao vào giai đoạn cuối năm tại cả 6 vị trí quan trắc, tương đối ổn định ở giữa năm Cao nhất tại bãi Đồng Hòa vào tháng 11, tháng 12 (8,9) và thấp nhất tại cửa sông Cái Mép vào tháng 1 (6,2)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 142
Hàm lượng chì tại khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ 0,0027 – 0,0043 mg/l; tất cả đều đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10-MT:2015/BTNMT, Pb : 0,05 mg/l đối với khu vực nuôi thuỷ sản)
Hình 3.94: Hàm lượng chì khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, hàm lượng chì quan trắc trong năm 2018 tại 02 vị trí quan trắc (cửa sông Lòng Tàu, bãi Đồng Hòa) tăng từ 1,06 – 1,15 lần và tại 04 vị trí quan trắc còn lại giảm từ 1,26 – 1,87 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 143
Hình 3.95: Diễn biến hàm lượng chì khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
Hàm lượng chì đo được tại tất cả 6 vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 không phát hiện ở hầu hết các thời điểm quan trắc (trừ tháng 10) Cao nhất tại vị trí quan trắc cửa sông Lòng Tàu vào tháng 10 (0,039 mg/l) Thấp nhất ở ngưỡng không phát hiện tại 6 vị trí quan trắc vào tháng 1, 2, 3, 4, 5, 9, 11, 12
Hàm lượng dầu tổng khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ giới hạn không phát hiện đến 0,047 mg/l, tất cả đều đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10-MT:2015/BTNMT, váng dầu mỡ : 0,5 mg/l, giới hạn khu vực nuôi trồng thuỷ sản)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 144
Hình 3.96: Hàm lượng dầu tổng khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, hàm lượng dầu tổng tại khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 không thay đổi (không phát hiện) tại 2 vị trí quan trắc (cửa sông Đồng Tranh, bãi Cần Thạnh) và tăng từ giới hạn không phát hiện (năm 2017) đến từ 0,034 – 0,047 mg/l (năm
2018) tại 4 vị trí quan trắc còn lại
Hình 3.97: Diễn biến hàm lượng dầu tổng khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 145
Hàm lượng dầu tổng khảo sát tại 6 vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 hầu hết không phát hiện ở các thời điểm quan trắc (trừ tháng 9 và tháng 10) Giá trị cao nhất là 0,42 mg/l tại vị trí cửa sông Cái Mép (tháng 9) Thấp nhất ở ngưỡng không phát hiện vào tháng 1, 2, 3, 4, 5, 11, 12 (cả 6 vị trí quan trắc); vào tháng 9 (cửa sông Đồng Tranh, cửa sông Lòng Tàu, bãi Cần Thạnh, bãi 30/4, bãi Đồng Hòa); vào tháng 10 (cửa sông Đồng Tranh, cửa sông Cái Mép, bãi Cần Thạnh)
3.4.1.4 Hàm lượng vi sinh (Coliform)
Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ 101 – 132 MPN/100ml, tất cả đều đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10- MT:2015/BTNMT, Coliforms: 1000 MPN/100ml, giới hạn khu vực nuôi trồng thuỷ sản)
Hình 3.98: Hàm lượng Coliforms khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, hàm lượng coliform quan trắc trong năm 2018 tại cả 6 vị trí quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản giảm từ 1,55 – 2,21 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 146
Hình 3.99: Diễn biến hàm lượng Coliforms khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
Diễn biến lượng Coliforms khảo sát được tại tất cả 6 vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 thay đổi liên tục qua các tháng Giá trị cao nhất là
240 MPN/100ml tại vị trí bãi Cần Thạnh (tháng 1) và vị trí cửa sông Đồng Tranh (tháng
5) Giá trị thấp nhất là 20 MPN/100ml vào tháng 2 tại 2 vị trí (cửa sông Cái Mép, bãi 30/4)
Nồng độ NH4-N khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ 0,033 – 0,064 mg/l, tại cả 6 vị trí quan trắc đều đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10-MT:2015/BTNMT,
NH4-N: 0,1 mg/l, giới hạn khu vực nuôi trồng thuỷ sản)
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 147
Hình 3.100: Nồng độ NH 4 -N khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, nồng độ NH4-N khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 tại cả 6 vị trí quan trắc giảm từ 2,66 – 7,38 lần
Hình 3.101: Diễn biến nồng độ NH 4 -N khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 148
Diễn biến nồng độ NH4-N khảo sát tại 6 vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 thay đổi liên tục qua các tháng Cao nhất vào tháng 5 (0,27 mg/l) tại bãi Đồng Hòa Thấp nhất ở ngưỡng không phát hiện vào tháng 3, 9 (6 vị trí quan trắc); vào tháng 5 (cửa sông Đồng Tranh, cửa sông Lòng Tàu); tháng 11 (cửa sông Đồng Tranh, cửa sông Lòng Tàu, bãi Cần Thạnh, bãi 30/4, bãi Đồng Hòa); tháng 12 (cửa sông Lòng Tàu, cửa sông Cái Mép)
Nồng độ DO khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018 dao động từ 4,04 – 5,03 mg/l, tại 5 vị trí quan trắc (cửa sông Đồng Tranh, cửa sông Lòng Tàu, cửa sông Cái Mép, bãi Cần Thạnh, bãi Đồng Hòa) thấp hơn quy chuẩn Việt Nam từ 0,81 – 0,92 lần (QCVN 10- MT:2015/BTNMT, DO ≥ 5 mg/l, giới hạn khu vực nuôi trồng thuỷ sản)
Hình 3.102: Nồng độ DO khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
So với năm 2017, nồng độ DO năm 2018 tại cả 6 vị trí quan trắc khu vực nuôi trồng thủy sản giảm từ 1,11 – 1,28 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 149
Hình 3.103: Diễn biến nồng độ DO khu vực nuôi trồng thủy sản năm 2018
Diễn biến nồng độ DO khảo sát tại 6 vị trí quan trắc thuộc khu vực nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 khá ổn định ở giai đoạn 4 tháng cuối năm Cao nhất tại vị trí bãi 30/4 vào tháng 2 (6,61 mg/l) và thấp nhất tại vị trí bãi Cần Thạnh vào tháng 5 (2,60 mg/l)
3.4.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu vực bãi tắm
Bảng 3.12: Kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ khu vực bãi tắm năm 2018
TT Chỉ tiêu Đơn vị
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 150
*Chỉ tiêu Kẽm (Zn) và Phosphat (PO4 3-_P) bắt đầu quan trắc từ tháng 9/2018 theo Kế hoạch quan trắc chất lượng nước biển ven bờ huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6/2018 đến tháng 5/2019
Kết quả quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành TP HCM
Bảng 3.14: Kết quả quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành năm 2018
Thông số pH TSS mg/l
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 160
Thông số pH TSS mg/l
Kênh Tham Lương - Vàm Thuật
Kênh Tân Hóa - Lò Gốm
Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 161
Thông số pH TSS mg/l
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 162
QCVN 08-MT:2015/BTNM - loại B2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt phục vụ cho Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp
Các vị trí được đánh dấu (*) là những vị trí mới, bắt đầu quan trắc từ tháng 9/2018, số liệu trung bình năm được tính trung bình cộng từ tháng 9, 10, 11 và 12 Báo cáo này không thực hiện đánh giá đối với các vị trí trên Đối với các vị trí quan trắc còn lại, số liệu trung bình năm được tính trung bình cộng ở các tháng 1, 2, 3, 4, 5 và 9, 10, 11 và 12; không có số liệu quan trắc ở các tháng 6,
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 163
3.5.1 Hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
Hình 3.116: Diễn biến độ pH nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị pH trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 6,14 – 8,76 lúc nước lớn và từ 5,86 – 7,98 lúc nước ròng; 100% giá trị pH đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2 Nhìn chung, diễn biến giá trị pH nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng tăng; ngoại trừ tại 02 vị trí (CS1 và HĐ) có xu hướng giảm vào thời điểm nước ròng
Hình 3.117: Giá trị pH nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị pH trung bình năm trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 6,83 – 7,43 lúc nước lớn và từ 6,68 – 7,21 lúc nước ròng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 164
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị pH tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị pH tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,01 - 1,08 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị pH tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị pH tại vị trí CS1 tăng 1,07 lần; tại vị trí LVS giảm 1,01 lần; tại 3/5 vị trí còn lại (HĐ, ĐBP và TN2) có giá trị gần như không đổi
Hình 3.118: Diễn biến giá trị TSS nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị TSS trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 9 - 104 mg/l lúc nước lớn và từ 11 - 184 mg/l lúc nước ròng; 97,78% giá trị TSS đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2 Nhìn chung, giá trị TSS nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có diễn biến phức tạp
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 165
Hình 3.119: Giá trị TSS nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị TSS trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 24 - 41 mg/l lúc nước lớn và từ 27 - 56 mg/l lúc nước ròng
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT-loại B2, giá trị TSS tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị TSS tại 4/5 vị trí quan trắc (CS1, LVS, ĐBP và TN2) tăng từ 1,01 – 1,36 lần; tại vị trí HĐ giảm 1,03 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT-loại B2, giá trị TSS tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị TSS tại 4/5 vị trí quan trắc (CS1, LVS, HĐ và ĐBP) tăng từ 1,07 – 1,54 lần; tại vị trí TN2 giảm 1,10 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 166
Hình 3.120: Diễn biến giá trị amoni nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị amoni trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 0,09 – 10,92 mg/l lúc nước lớn và từ 0,15 – 20,02 mg/l lúc nước ròng; 26,67% giá trị amoni đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT- loại B2 Nhìn chung, diễn biến giá trị amoni nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng tăng
Hình 3.121: Giá trị amoni nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị amoni trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 1,46 - 4,66 mg/l lúc nước lớn và từ 1,81 – 6,54 mg/l lúc nước ròng
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT-loại B2, giá trị amoni tại 5/5 vị trí quan trắc vượt từ 1,62 - 5,18 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 167
So với năm 2017, giá trị amoni tại 2/5 vị trí quan trắc (CS1 và ĐBP) tăng từ 1,02 – 1,18 lần; tại 3/5 vị trí còn lại (LVS, HĐ và TN2) giảm từ 1,05 – 1,13 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT-loại B2, giá trị amoni tại 5/5 vị trí quan trắc vượt từ 2,01 – 7,26 lần
So với năm 2017, giá trị amoni tại 3/5 vị trí quan trắc (CS1, LVS và HĐ) tăng từ 1,07 – 1,47 lần; tại 2/5 vị trí còn lại (ĐBP và TN2) giảm từ 1,02 – 1,44 lần
Hình 3.122: Diễn biến giá trị phosphat nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị phosphat trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ ngưỡng KPH – 1,12 mg/l lúc nước lớn và từ ngưỡng KPH - 0,62 mg/l lúc nước ròng; 96,67% giá trị phosphat đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT- loại B2 Nhìn chung, diễn biến giá trị amoni nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng tăng, ngoại trừ vị trí TN2 có xu hướng giảm lúc nước ròng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 168
Hình 3.123: Giá trị phosphat nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị phosphat trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 0,07 - 0,29 mg/l lúc nước lớn và từ 0,10 - 0,19 mg/l lúc nước ròng
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị phosphat tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị phosphat tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,14 – 2,16 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị phosphat tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị phosphat tại vị trí CS1 giảm 1,10 lần; tại 4/5 vị trí còn lại (LVS, HĐ, ĐBP và TN2) tăng từ 1,36 – 2,30 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 169
Hình 3.124: Diễn biến giá trị DO nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị DO trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 0,60 – 4,13 mg/l lúc nước lớn và từ 0,49 – 3,53 mg/l lúc nước ròng; 43,33% giá trị DO đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT- loại B2 Nhìn chung, diễn biến giá trị DO nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng giảm; ngoại trừ tại vị trí CS1 có xu hướng tăng
Hình 3.125: Giá trị DO nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị DO trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 1,93 – 2,49 mg/l lúc nước lớn và từ 1,60 – 1,94 mg/l lúc nước ròng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 170
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị DO tại 4/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép; tại vị trí HĐ thấp hơn 1,04 lần
So với năm 2017, giá trị DO tại 5/5 vị trí quan trắc giảm từ 1,54 – 2,11 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị DO tại 5/5 vị trí quan trắc không đạt, thấp hơn QCVN từ 1,03 – 1,25 lần
So với năm 2017, giá trị DO tại 5/5 vị trí quan trắc giảm từ 1,67 – 2,29 lần
Hình 3.126: Diễn biến giá trị COD nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị COD trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 8 - 192 mg/l lúc nước lớn và từ 11 - 217 mg/l lúc nước ròng; 86,67% giá trị COD đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT- loại B2 Giá trị COD tăng đột biến tại 02 trạm gồm LVS và HĐ vào tháng 4 (nước lớn) và CS1 vào tháng 5 (nước ròng) Nhìn chung, diễn biến giá trị COD nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng giảm lúc nước lớn và tăng lúc nước ròng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 171
Hình 3.127: Giá trị COD nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị COD trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 24 - 50 mg/l lúc nước lớn và từ 23 - 60 mg/l lúc nước ròng
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị COD tại 5/5 vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị COD tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,01 – 2,32 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị COD tại vị trí CS1 vượt 1,19 lần; tại 4/5 vị trí còn lại (LVS, HĐ, ĐBP và TN2) đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị COD tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,21 – 2,10 lần
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 172
Hình 3.128: Diễn biến giá trị BOD 5 nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị BOD5 trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 2 - 109 mg/l lúc nước lớn và từ 5 - 99 mg/l lúc nước ròng; 88,44% giá trị BOD5 đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2 Giá trị BOD5 tăng đột biến tại 02 trạm gồm LVS và HĐ vào tháng 4 (nước lớn) và CS1 vào tháng 5 (nước ròng) Nhìn chung, diễn biến giá trị BOD5 nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng giảm theo thời gian, ngoại trừ tại 02 vị trí (LVS và TN2) có xu hướng tăng lúc nước ròng
Hình 3.129: Giá trị BOD 5 nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị BOD5 trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động trong khoảng 12 - 28 mg/l lúc nước lớn và từ 10 - 27 mg/l lúc nước ròng
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 173
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị BOD5 tại 4/5 vị trí quan trắc (CS1, HĐ, ĐBP và TN2) đạt quy chuẩn cho phép; tại vị trí LVS vượt 1,11 lần
So với năm 2017, giá trị BOD5 tại vị trí CS1 giảm 1,23 lần; tại 4/5 vị trí còn lại (LVS, HĐ, ĐBP và TN2) tăng từ 1,35 – 2,29 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị BOD5 tại vị trí CS1 vượt 1,08 lần; tại 4/5 vị trí còn lại (LVS, HĐ, ĐBP và TN2) đạt quy chuẩn cho phép
So với năm 2017, giá trị BOD5 tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,01 - 1,43 lần
Hình 3.130: Diễn biến giá trị Coliform nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị Coliform trung bình tháng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dao động từ 8.000 - 250.000 MPN/100 ml lúc nước lớn và từ 9.000 - 350.000 MPN/100 ml lúc nước ròng; 2,22% giá trị Coliform đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2 Nhìn chung, giá trị Coliform nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có xu hướng giảm; ngoại trừ tại 02 vị trí (LVS và TN2) có xu hướng tăng lúc nước lớn
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 174
Hình 3.131: Giá trị Coliform nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè năm 2018
Trong năm 2018, giá trị Coliform trung bình năm nước trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè dao động từ 39.000- 84.667 MPN/100ml lúc nước lớn và từ 42.556 – 88.000 MPN/100ml lúc nước ròng
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị Coliform tại 5/5 vị trí quan trắc vượt từ 3,90 – 8,47 lần
So với năm 2017, giá trị Coliform tại 5/5 vị trí quan trắc tăng từ 1,51 – 4,22 lần
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT - loại B2, giá trị Coliform tại 5/5 vị trí quan trắc vượt từ 4,26 – 8,80 lần
So với năm 2017, giá trị Coliform tại vị trí CS1 giảm 1,19 lần; tại 4/5 vị trí còn lại tăng từ 1,50 – 4,63 lần
Bảng 3.15: Kết quả quan trắc kim loại nặng trong trầm tích đáy của kênh Nhiêu Lộc – Thị
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 175
HĐ R 36,10 KPH 25,35 KPH KPH ĐBP R 31,03 KPH 25,50 KPH KPH
QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích Trong năm 2018, giá trị trung bình năm của các thông số kim loại nặng (Pb, Cd,
Cu, Hg, As) trong trầm tích đáy kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đạt quy chuẩn QCVN 43:2012/BTNMT
So với năm 2017, giá trị các kim loại nặng tại 5/5 vị trí quan trắc có xu hướng giảm; ngoại trừ Pb tăng từ 1,06 – 1,77 lần
3.5.2 Hệ thống kênh Tham Lương – Vàm Thuật
Hình 3.132: Diễn biến độ pH nước kênh Tham Lương – Vàm Thuật năm 2018