Trang 3 TÍNH TỐN THIẾT KẾ1.. Sáu ống nhánh có 3 ống nhánh trung gian và mỗi ống nhánh trung gian nối với 2 ống nhánh.. Các ống được đặt trên các giá đỡ ở độ cao 10 cm so với đáy bể và sẽ
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁ DA TRƠN CÔNG SUẤT 400 M3/NGÀY.ĐÊM STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải QCVN 11:2015/BTNMT đầu vào Cột A 01 Nhiệt độ ℃ 25 - 02 pH - 7 6 – 9 03 BOD mg/L 1000 30 04 COD mg/L 2000 75 05 TSS mg/L 700 50 06 TN mg/L 150 30 07 TP mg/L 70 10 08 Dầu mỡ mg/L 550 10 Nguồn: - Số liệu thống kê từ công trình tương tự; - QCVN 11:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản HIỆU SUẤT XỬ LÝ DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH Chỉ tiêu Giá trị Tách rác thô Bể keo tụ - tạo Bể phân phối Bể sinh học thiếu khí Bể keo tụ - tạo Bể khử trùng Nước thải COD Bể tiếp nhận bông 1 Bể UASB Bể sinh học hiếu khí bông 2 sau xử lý (*) BOD5 Hiệu suất (%) Tách rác tinh Bể DAF 0 TSS COD vào (mg/l) Bể tách dầu mỡ 80 Bể lắng sinh học Bể lắng hóa lý 2 19,44 19,44 TN COD ra (mg/l) Bể điều hòa 40 1080 19,44 9,45 TP Hiệu suất (%) 1800 216 85 40 32,07 BOD vào (mg/l) 10 1080 60 216 32,4 0 3,97 Dầu mỡ BOD ra (mg/l) 2000 65 315 32,4 19,44 9,45 6,09 Hiệu suất (%) 1800 900 126 85 50 9,45 TSS vào (mg/l) 315 30 126 18,9 7,8 TSS ra (mg/l) 10 65 208,25 18,9 9,45 0 Hiệu suất (%) 1000 595 145,775 45 60 32,07 TN vào (mg/l) 900 208,25 50 145,78 80,18 32,07 TN ra (mg/l) 40 88,2 80,179 32,072 Hiệu suất (%) 15 147 44,1 85 40 0 TP vào (mg/l) 700 88,2 44,1 6,62 3,97 TP ra (mg/l) 595 70 2 6,615 3,972 3,97 68,95 20,69 25 60 Hiệu suất (%) 2 20,685 20,2762 20,28 15,21 0 Dầu mỡ vào 150 85 15,21 6,084 6,09 (mg/l) 147 302,5 15 15 75 6,09 Dầu mỡ ra (mg/l) 45,38 38,57 32,78 1,5 45,375 5 70 38,573 32,7845 8,195 8,2 68,95 7,79 45 550 302,5 Ghi chú: Bảng hiệu suất xử lý qua từng quy trình công nghệ là giá trị làm cơ sở tính toán chứ không phải là cơ sở nghiệm thu (*) Chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 11:2015/BTNMT, cột A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 1 Lưu lượng tính toán: - Lưu lượng trung bình ngày: Qngàytb=400 m3 / ngày - Lưu lượng trung bình giờ: tb Qtbng 400 3 Qh = = ≈ 16,67 m /h 24 24 - Lưu lượng trung bình giây: tb Qngtb 400 Qs = = × 1000≈ 4,63 L /s 24 × 3600 24 × 3600 Bảng 1 : Hệ số không điều hòa chung qTB (l/s) 5 10 20 50 100 300 500 1000 ≥5000 K 0 max 2,5 2,1 1,9 1,7 1,6 1,55 1,5 1,47 1,44 Nguồn: Điều 4.1.2 _ TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế Vì lưu lượng nước thải là 4,63 L/s < 5 L/s, nên ta chọn K0max=2,5 theo Bảng 1 ứng với lưu lượng nước thải là 5 L/s - Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất: ng max Q tb 400 m3/ ngày 3 Qh = 24 ngày / h × K0max= 24 ngày / h × 2,5 ≈ 41,67 m / h - Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất: max Q stb 4,63 L/ s 3 Qs = 1000 L / m3 × K0max=1000 L/ m3 ×2,5 ≈ 0,012 m / s 2 Ngăn tiếp nhận Bảng 2 : Kích thước của ngăn tiếp nhận nước thải Lưu lượng Đường kính Kích thước của ngăn tiếp nhận ống áp lực, nước thải Q (m3/h) d (mm) 1 ống 2 ống A B H H1 h h1 b 100 – 200 250 150 1500 1000 1300 1000 400 400 250 250 300 200 1500 1000 1300 1000 400 500 354 400 – 650 400 250 1500 1000 1300 1000 400 650 500 1000 - 1400 600 300 2000 2300 2000 1600 750 750 600 1600 – 2000 700 400 2000 2300 2000 1600 750 900 800 2300 – 2800 800 500 2400 2300 2000 1600 750 900 800 3000 – 3600 900 600 2800 2500 2000 1600 750 900 800 3800 – 4200 1000 800 3000 2500 2300 1800 800 1000 900 Nguồn: Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết, 2015, trang 110 Dựa vào lưu lượng tính toán đã được xác định Qhmax=41,67 m3/h, chọn ngăn tiếp nhận với các thông số như sau: Hình 1: Sơ đồ cấu tạo của ngăn tiếp nhận 1 - Ống áp lực; 2 – Ngăn tiếp nhận; 3 – Mương dẫn nước thải đến công trình tiếp theo - Đường ống áp lực từ trạm bơm đến ngăn tiếp nhận: 1 ống với đường kính mỗi ống d = 250 mm; - Kích thước của ngăn tiếp nhận như sau: A = 1500 mm; B = 1000 mm; H = 1300 mm; H1 = 1000 mm; h = 400 mm; h1 = 400 mm; b = 250 mm 3 Mương dẫn - Diện tích tiết diện ướt: W =Q smax = 0,012 m3/ s =0,02 m2 v ❑s 0,6 m/ s Với: + Qsmax=0,026 m3/ s: Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất; + vs=0,6−1 m/s: Vận tốc nước thải trước song chắn rác, chọn vs=0,6 m/ s - Chiều sâu mực nước trong mương dẫn: hi=W = 0,02 m2=0,08 m b 0,25 m Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác: H=hi+ hbv=0,08 m+0,42 m=0,5 m Với: hbv=0,42m: Chiều cao bảo vệ - Bán kính thủy lực: R=W = 0,02 m2 ≈ 0,05 m P 0,41m Với: Chu vi ướt P: P=b+2 hi=0,25 m+2 ×0,08 m=0,41 m - Hệ số nhớt động học của nước thải tại nhiệt độ 25 ℃: ϑ =0,897 ×10−6 m2/ s [Phụ lục 1 – Các tính chất vật lý của nước, Bài tập Cơ lưu chất] - Hệ số dòng chảy Renoyld: ℜ= v × 4 R ϑ = 0,897 ×10−6 m2 0,6 m/ s × 4 ×0,05 m / s =133779,2642 [Thoát nước – Tập 1: Mạng lưới thoát nước, Huệ, H.V Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, trang 45] - Hệ số sức cản do ma sát theo chiều dài mương: ( ) ( ) 1 =−2 log ∆ e + a2 =−2 log 0,635 ×10−2 + 150 ≈ 3,965 √λ 13,68 R ℜ 13,68 ×0,05 133779,2642 → λ ≈ 0,064 Chọn mương dẫn nước thải làm từ đá có trát vữa xi măng Trong đó: Độ nhám tương đương (Δe) và he) và hệ số phụ thuộc độ nhám thành kênh với thành phần chất lơ lửng trong nước thải (a2) được xác định theo bảng sau: Bảng 3 : Giá trị Δe và ae và a2 Loại ống Δe (cm)e (cm) a2 Hệ số nhám n 0,013 Sành 0,135 90 0,014 0,012 Bê tông và bê tông cốt thép 0,2 100 0,013 0,012 Cống Xi măng và amiăng 0,06 73 0,015 0,017 Gang 0,1 83 Thép 0,08 79 Kênh Gạch 0,315 110 Đá có trát vữa xi măng 0,635 150 Nguồn: Thoát nước – Tập 1: Mạng lưới thoát nước, Huệ, H.V Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, trang 49 - Độ dốc thủy lực của mương dẫn: i= λ × v2 = 0,064 × 0,6 =5,87 ×10− 2 3=0,587 % 4 R 2 g 4 ×0,05 2× 9,81 Mương dẫn nước thải ở song chắn rác có tiết diện vuông mỗi cạnh là 250 mm ứng với các thông số thủy lực ở trên 4 Song chắn rác thô Bảng 4 : Thông số thiết kế song chắn rác Thông số Làm sạch cơ khí Kích thước song chắn Rộng, mm 5 – 15 Sâu, mm 25 – 38 Khe hở giữa các thanh, mm 15 – 76 Độ dốc theo phương đứng, độ 0 – 30 Tốc độ dòng chảy trong mương đặt trước song chắn, 0,6 – 1 m/s Tổn thất áp lực cho phép, mm 152,4 Nguồn: Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết, 2008, trang 118 - Chiều sâu lớp nước trước song chắn rác bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng với Qmax: h1=hmax=0,08 m - Số khe hở của song chắn: n= Q max × K = 0,012 m3/ s ×1,05=8,2 khe vs ×l ×h1 0,6 m/s × 0,016 m× 0,16 m Chọn n = 9 khe Với: - vs = 0,6 – 1 m/s: Vận tốc nước chảy qua song chắn rác, chọn vs = 0,6 m/s; - l = 16 – 25 mm: Khoảng cách giữa các khe hở, chọn l = 16 mm = 0,016 m; - K = 1,05: Hệ số tính đến hiện tượng thu hẹp khe hở của dòng chảy khi sử dụng công cụ cào rác cơ giới - Chiều rộng của song chắn rác: Bs=s × (n−1)+(l ×n )=0,008 ×(9−1)+(0,016 × 9)=0,208 m - Tổn thất áp lực qua song chắn rác: v max2 0,8 2 hs=ε × × K 1=0,48 × ×3 ≈ 0,047 m=47 mm