1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấnngày

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ~~~~~~*~~~~~~ ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Đề tài: Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấn/ngày Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ THANH HẰNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TÀI NGUYÊN 1813281 TRẦN TRUNG SƠN 1813868 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU 8 0.1 Đặt vấn đề 8 0.2 Mục tiêu đồ án 9 0.3 Nội dung đồ án 9 0.4 Phương pháp nghiên cứu 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 10 1.1 Định nghĩa chất thải rắn 10 1.1.1 Chất thải rắn là gì? 10 1.1.2 Chất thải rắn đô thị 10 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 10 1.3 Phân loại chất thải rắn 11 1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý - xử lý: 11 1.3.2 Phân loại theo quan điểm thông thường: 12 1.4 Thành phần chất thải rắn 14 1.5 Rác thải thực phẩm 16 1.5.1 Nguồn gốc phát sinh rác thực phẩm 16 1.5.2 Thành phần, tính chất của rác thực phẩm 16 1.5.3 Tác động tới môi trường của rác thực phẩm 17 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN COMPOST 18 2.1 Phương pháp ủ kỵ khí 18 2.1.1 Tổng quan 18 2.1.2 Phân loại phương pháp 18 2.1.3 Các yếu tố vật lý và hóa học 20 2.2 Phương pháp ủ hiếu khí 20 2.2.1 Tổng quan 20 2.2.2 Các dạng công nghệ 21 2.2.3 Vi sinh vật 22 2.2.4 Các yếu tố hóa học 23 2.2.5 Các yếu tố vật lý 24 2.3 Đề xuất quy trình công nghệ xử lý rác thực phẩm 26 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 30 3.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử 30 3.1.1 Rác thực phẩm 30 3.1.2 Trấu 31 3.2 Xác định và tính toán lượng vật liệu cần thiết để phối trộn 32 3.3 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 34 3.4 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 35 3.5 Khu vực phối trộn vật liệu 36 3.6 Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ 39 3.6.1 Bể ủ hiếu khí 39 3.6.2 Lượng nước rỉ rác 40 3.6.3 Luống ủ chín 40 3.6.4 Khu vực ổn định mùn 41 3.6.5 Hệ thống phân loại thô 41 3.7 Tính toán hệ thống cấp khí 42 3.7.1 Xác định thể tích khí 42 3.7.2 Hệ thống phân phối khí 43 3.8 Các công trình, thiết bị khác 45 3.8.1 Sàng 45 3.8.2 Khu vực hoàn thiện sản phẩm 46 3.8.3 Khu vực đóng gói sản phẩm 46 3.8.4 Kho chứa sản phẩm 46 3.8.5 Nhà điều hành 47 CHƯƠNG 4: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH 48 4.1 Chi phí xây dựng 48 4.1.1 Chi phí cho thiết bị, máy móc 48 4.1.2 Chi phí khu ủ hiếu khí 48 4.1.3 Chi phí khu ủ chín 49 4.1.4 Chi phí cho các công trình 49 4.2 Chi phí vận hành 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Trái cây và rau quả trong một thùng rác bỏ đi Hình 3.1 máy thổi khí LONGTECH LT-200 Hình 3.2 Thiết bị sàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại CTR theo tính chất Bảng 1.2 Thành phần của rác thực phẩm Bảng 1.3 Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu rác thực phẩm Bảng 3.1 Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu rác thải thực phẩm Bảng 3.2 Khối lượng (khô) các nguyên tổ cơ bản có trong thành phần trấu Bảng 3.3 Thông số thiết kế và tính toán khu tiếp nhận Bảng 3.4 Thông số thiết kế và tính toán kho lưu trữ vật liệu phối trộn Bảng 3.5 Thông số kĩ thuật của máy trộn Bảng 3.6 Thông số thiết kế và tính toán khu phối trộn Bảng 3.7 Thông số thiết kế và tính toán hầm ủ hiếu khí Bảng 3.8 Thông số thiết kế và tính toán khu ủ chín Bảng 3.9 Thông số kỹ thuật thiết bị sàng Bảng 3.10 Thông số kho chứa sản phẩm Bảng 4.1: Chi phí đầu tư thiết bị, máy móc Bảng 4.2 Chi phí khu ủ hiếu khí Bảng 4.3 Chi phí khu ủ chín Bảng 4.4 Chi phí cho các công trình Bảng 4.5 Chi phí tiền lương cho công nhân viên nhà máy ủ compost Bảng 4.6 Chi phí năng lượng và vật liệu khác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR: chất thải rắn CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt VSV: Vi sinh vật MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất Cách quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phương ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường Không có những bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị sẽ dẫn tới các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý chất thải rắn theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớn các bãi chôn lấp chất thải rắn ở nước ta không được quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Các bãi này đều đa số đều không kiểm soát được khí độc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và không khí Để giải quyết phần nào vấn đề này cần có phương pháp xử lý rác phù hợp với điều kiện thực tế nước ta ở hiện nay, đồ án: “ Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost ” được thực hiện nhằm giải quyết phần nào chất thải rắn mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường hiện nay, đồng thời giải quyết được sức ép rất lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai Do nước ta là một nước nông nghiệp, lượng phân bón cần rất lớn, nên phương pháp ủ phân compost sẽ là phương pháp bền vững để giải quyết lượng rác thải rắn lớn về sau này 0.2 Mục tiêu đồ án Thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm thành phân compost, công suất 2 tấn/ngày 0.3 Nội dung đồ án Tổng quan về chất thải rắn Tổng quan về một số phương pháp xử lý Đề xuất công nghệ xử lý rác thực phẩm Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý rác thực phẩm công suất 2 tấn/ngày Bản vẽ công nghệ xử lý, sơ đồ mặt bằng, bản vẽ chi tiết Tính toán chi phí dự kiến cho công trình 0.4 Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu về thành phần rác thực phẩm Phương pháp sản xuất phân compost Phần mểm Autocad 2016 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Định nghĩa chất thải rắn 1.1.1 Chất thải rắn là gì? Chất thải rắn (Solid Waste) là tòan bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ) trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người 1.1.2 Chất thải rắn đô thị Rác thải thu gom trong khu vực đô thị được gọi là chất thải rắn đô thị Chất thải rắn đô thị là vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó và chúng được xã hội nhìn nhận như là một thứ mà thành phố có trách nhiệm thu dọn Trong chất thải rắn đô thị, chất thải rắn sinh hoạt chiếm phần lớn về khối lượng Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian Việc phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý chất thải rắn Chất thải rắn có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng và các nhà máy công nghiệp Một cách tổng quát chất thải rắn được phát sinh từ các nguồn sau:

Ngày đăng: 27/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w