Giải pháp huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện bảo lạc, tỉnh cao bằng

100 0 0
Giải pháp huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện bảo lạc, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --- NÔNG THỊ NGA GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN TH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGA GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGA GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên - năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nông Thị Nga, học viên lớp K29 Phát triển nông thôn, là tác giả của luận văn Thạc sĩ: “Giải pháp huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng" Kết quả nghiên cứu luận văn là của riêng tôi thực hiện Nội dung, dữ liệu và nghiên cứu trong bài viết là trung thực và không được sử dụng trong bất kỳ mức độ bảo vệ nào Tác giả Nông Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ tận tình của TS Nguyễn Văn Tâm, tôi xin được cảm ơn sâu sắc tới Thầy, cũng như tập thể Thầy, cô giáo khoa Kinh tế & PTNT, các Thầy cô giáo phòng Đào tạo Trường Đại học Nông Lâm đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình học tập và nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn mặc dù đã tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp của Thầy cô, bạn bè nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, khích lệ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nông Thị Nga ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ XDNTM Xây dựng nông thôn mới UBND Ủy ban nhân dân CBCC Cán bộ công chức HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế tập thể KT - XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia CNH-HĐN Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa NTM Nông thôn mới GTNT Giao thông nông thôn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn 3 5.1 Ý nghĩa khoa học 3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1.1 Khái niệm về nông thôn và xây dựng nông thôn mới 5 1.1.1.2 Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới 6 1.1.1.4 Đặc trưng của nông thôn mới .9 1.1.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng NTM 9 1.1.1.6 Nguyên tắc xây dựng NTM 10 1.1.1.7 Trình tự các bước tiến hành xây dựng NTM .11 1.1.1.8 Vai trò của mô hình NTM trong phát triển kinh tế - xã hội .11 1.1.2 Khái quát chung về nguồn lực đất đai trong xây dựng nông thôn mới 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai trong XDNTM 18 a Nhận thức của người dân về chương trình XDNTM và huy động nguồn lực đất đai trong XDNTM 18 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .20 1.2.1 Kinh nghiệm huy động hiệu quả nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên thế giới 20 1.2.2 Kinh nghiệm huy động hiệu quả nguồn lực đất đai vào XDNTM ở một số địa phương của Việt Nam 23 1.2.2.1 Kinh nghiệm của huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 23 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 26 1.4 Bài học kinh nghiệm về huy động hiệu quả nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 27 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hưởng đến huy động nguồn lực đất đai vào XDNTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc.41 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu .43 2.3.1 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thông tin, tài liệu .43 2.3.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 46 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .47 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Khái quát thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 – 2022 48 3.1.1 Thực trạng xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 – 2022 48 3.1.2 Đánh giá chung về kết quả thực hiện 49 3.2 Thực trạng huy động nguồn lực đất đai vào XDNTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc 50 v 3.2.1 Thực trạng về tổ chức bộ máy và xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực đất đai trong xây dựng NTM .50 3.2.2 Thực trạng huy động nguồn lực đất đai cho XDNTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc 52 3.3 Tình hình huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng NTM ở 3 xã nghiên cứu58 3.3.1 Khái quát chung 3 xã nghiên cứu .58 3.3.2 Thực trạng huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn 3 xã nghiên cứu 60 3.3.3 Thực trạng huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng các công trình thuỷ lợi trên địa bàn 3 xã nghiên cứu .62 3.3.4 Thực trạng huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng các các công trình hoạt động văn hoá, xã hội tại 3 xã nghiên cứu 64 Bảng 3.10: Kết quả khảo sát việc huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng các các công trình hoạt động văn hoá, xã hội tại 3 xã nghiên cứu .64 3.3.5 Đánh giá của cán bộ, người dân về việc huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới 66 3.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra giám sát huy động nguồn lực đất đai trong XDNTM 68 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới tại huyện Bảo Lạc 69 3.4.1 Ảnh hưởng của cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới 69 3.4.2 Ảnh hưởng nhận thức của người dân về huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới 70 3.4.3 Ảnh hưởng năng lực của cán bộ cơ sở về huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới 72 3.4.4 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế hộ và nguồn lực đất đai của hộ đến huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới .75 vi 3.4 Đề xuất các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả nguồn lực đất đai vào XDNTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc giai đoạn 2022 – 2030 77 Chương 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Kiến nghị .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1 Những thông tin chung 1.1 Họ tên tác giả: Nông Thị Nga 1.2 Tên đề tài: Giải pháp huy động nguồn lực đất đai vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng 1.3 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 08620116 1.4 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn Tâm 1.5 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 2 Nội dung bản trích yếu 2.1 Lý do chọn đề tài Trong những năm vừa qua, Chương trình MTQG XDNTM được triển khai trên cả nước đã góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sống của người dân huyện Bảo Lạc Hiện nay kinh tế của huyện tăng trưởng khá, thu nhập bình quân đầu người từ 16,6 triệu đồng năm 2016 tăng lên 28 triệu đồng năm 2022; hệ thống GTNT trên địa bàn huyện được cải thiện đáng kể, đường huyện (13 tuyến dài 147,87 km) Bê tông 3%, nhựa hóa 15,8%, cấp phối 83,9%; Đường xã (138 tuyến dài 446,1 km) bê tông 4,7%, cấp phối 87,1%, đất 8,2%; Đường thôn bản xe tải nhẹ đi được đạt 86,2%, xe máy đi lại được đạt 92% Đời sống người dân được cải thiện, mức độ phổ cập giáo dục và chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân được tăng lên rất nhiều so với trước đây Có được những thành quả đó là sự cố gắng không ngừng của các cấp chính quyền địa phương và nhân dân trên địa bàn huyện trong quá trình thực hiện XDNTM Từ thực tế quá trình XDNTM trên địa bàn huyện Bảo Lạc những năm vừa qua có thể nhận thấy việc huy động các nguồn lực cho XDNTM là hết sức cần thiết Việc huy động và sử dụng nguồn lực đất đai có ý nghĩa rất quan trọng trong đổi mới sản xuất, xây dựng các công trình nông thôn mới… là tiền đề cho địa phương thực hiện các tiêu chí trong XDNTM Để huy động và sử viii

Ngày đăng: 27/03/2024, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan